Stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học phổ thông thốt nốt, thành phố cần thơ năm 2022

141 0 0
Stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học phổ thông thốt nốt, thành phố cần thơ năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ THỊ KIM HOÀNG H P STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỐT NỐT, U THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2022 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HÀ THỊ KIM HỒNG H P STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2022 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đỗ Mạnh Hùng HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học, toàn thể quý thầy, cô trường Đại học Y tế công cộng tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn TS Đỗ Mạnh Hùng ThS Lê Tự Hoàng tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Trung tâm Y tế Thốt Nốt hỗ trợ nhiệt tình trình thực nghiên cứu Xin cám ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo tồn thể học sinh trường Trung học phổ thơng Thốt Nốt giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện cho thực nghiên cứu trường H P Xin cám ơn người thân bạn bè ln chia sẻ giúp đỡ suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn! Thốt Nốt, ngày 30 tháng 11 năm 2022 H U Học viên Hà Thị Kim Hoàng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iv ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm .4 1.2 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm học sinh trung học phổ thông giới Việt Nam H P 1.3 Một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm học sinh trung học phổ thông 11 1.4 Các thang đo stress, lo âu, trầm cảm sử dụng 19 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 25 1.6 Khung lý thuyết 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 U 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 H 2.4 Cỡ mẫu .27 2.5 Phương pháp chọn mẫu 28 2.6 Phương pháp thu thập số liệu .29 2.7 Các biến số nghiên cứu 31 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 32 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .35 3.2 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm học sinh trường THPT Thốt Nốt 40 3.3 Một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu stress, lo âu, trầm cảm học sinh trường THPT Thốt Nốt năm 2022 45 Chương BÀN LUẬN .74 4.1 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm học sinh THPT Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2022 74 4.2 Một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm học sinh trường THPT Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2022 76 4.3 Những hạn chế nghiên cứu 92 KẾT LUẬN .93 KHUYẾN NGHỊ .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Biến số nghiên cứu Phụ lục 2: Phiếu hỏi H U H P i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALHT Áp lực học tập ĐTV Điều tra viên HS Học sinh ICD10 International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems KTC Khoảng tin cậy MXH Mạng xã hội RLTT Rối loạn tâm thần SKTT Sức khỏe tâm thần THPT Trung học phổ thông UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund - U H P Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc VTN Vị thành niên H ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1 Nghiên cứu stress, lo âu, trầm cảm giới Bảng 1.2 Nghiên cứu stress, lo âu, trầm cảm Việt Nam .10 Bảng 1.3 So sánh thang đo stress, lo âu, trầm cảm phổ biến .23 Bảng 2.1 Số lượng lớp, học sinh trường THPT Thốt Nốt 2021-2022 .29 Bảng 2.2 Các mức độ đánh giá thang đo DASS-21 .33 Bảng 3.1 Đặc điểm cá nhân học sinh (n=923) 35 Bảng 3.2 Đặc điểm gia đình học sinh (n=923) 36 Bảng 3.3 Đặc điểm trường học đối tượng nghiên cứu 37 H P Biểu đồ 3.1 Áp lực học tập đối tượng nghiên cứu theo phân nhóm 38 Biểu đồ 3.2 Áp lực học tập đối tượng nghiên cứu theo giới tính 38 Biểu đồ 3.3 Áp lực học tập đối tượng nghiên cứu theo khối lớp 39 Bảng 3.4 Đặc điểm môi trường sống đối tượng nghiên cứu .39 Bảng 3.5 Biểu stress học sinh trường THPT Thốt Nốt theo thang đo .40 Bảng 3.6 Biểu lo âu học sinh trường THPT Thốt Nốt theo thang đo 41 U Bảng 3.7 Biểu trầm cảm học sinh trường THPT Thốt Nốt theo thang đo 41 Biểu đồ 3.4 Dấu hiệu stress, lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.5 Dấu hiệu stress, lo âu, trầm cảm theo phân nhóm 43 H Bảng 3.8 Mối liên quan stress, lo âu trầm cảm 43 Biểu đồ 3.6 Dấu hiệu stress, lo âu, trầm cảm học sinh dạng kết hợp 44 Bảng 3.9 Biểu stress, lo âu, trầm cảm học sinh theo giới tính khối lớp 44 Bảng 3.10 Mối liên quan dấu hiệu stress với yếu tố cá nhân 45 Bảng 3.11 Mối liên quan dấu hiệu lo âu với yếu tố cá nhân 46 Bảng 3.12 Mối liên quan dấu hiệu trầm cảm với yếu tố cá nhân 47 Bảng 3.13 Mối liên quan dấu hiệu dạng kết hợp với yếu tố cá nhân .48 Bảng 3.14 Mối liên quan stress với yếu tố gia đình 49 Bảng 3.15 Mối liên quan lo âu với yếu tố gia đình 50 Bảng 3.16 Mối liên quan trầm cảm với yếu tố gia đình 51 Bảng 3.17 Mối liên quan dấu hiệu dạng kết hợp với yếu tố gia đình 52 Bảng 3.18 Mối liên quan stress với yếu tố trường học 53 iii Bảng 3.19 Mối liên quan lo âu với yếu tố trường học .55 Bảng 3.20 Mối liên quan trầm cảm với yếu tố trường học 56 Bảng 3.21 Mối liên quan dạng kết hợp với yếu tố trường học 58 Bảng 3.22 Mối liên quan stress với yếu tố môi trường-xã hội 59 Bảng 3.23 Mối liên quan lo âu với yếu tố môi trường-xã hội 61 Bảng 3.24 Mối liên quan trầm cảm với yếu tố môi trường-xã hội 62 Bảng 3.25 Mối liên quan dạng kết hợp với yếu tố môi trường-xã hội 63 Bảng 3.26 Mối liên quan dấu hiệu stress với yếu tố cá nhân gia đình phân tích mơ hình hồi quy đa biến logistic 65 Bảng 3.27 Mối liên quan dấu hiệu stress với yếu tố trường học xã hội phân tích mơ hình hồi quy đa biến logistic 66 Bảng 3.28 Mối liên quan dấu hiệu lo âu với yếu tố cá nhân gia đình phân tích mơ hình hồi quy đa biến logistic 68 H P Bảng 3.29 Mối liên quan dấu hiệu lo âu với yếu tố trường học xã hội phân tích mơ hình hồi quy đa biến logistic 69 Bảng 3.30 Mối liên quan dấu hiệu trầm cảm với yếu tố cá nhân cà gia đình phân tích mơ hình hồi quy đa biến logistic 70 Bảng 3.31 Mối liên quan dấu hiệu trầm cảm với yếu tố trường học môi trường phân tích mơ hình hồi quy đa biến logistic 72 H U iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sức khỏe tâm thần tảng cho khỏe mạnh hoạt động hiệu cá nhân Đặc biệt lứa tuổi học sinh THPT phải đối mặt với thay đổi tâm sinh lý, nhiên hoạt động chăm sóc y tế học đường hạn chế thiếu nguồn lực, học sinh ngại tiếp cận chia sẻ vấn đề học tập, sống Do đó, thực nghiên cứu: “Stress, lo âu, trầm cảm số yếu tố liên quan học sinh trường trung học phổ thông Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2022” thực từ tháng 10/2021 đến tháng 8/2022 với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng stress, lo âu, trầm cảm học sinh trường THPT Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ (2) Xác định số yếu tố liên quan đến vấn đề H P Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang, kết hợp phương pháp định lượng chọn mẫu cụm hai giai đoạn, thực 923 học sinh sử dụng thang đo DASS-21 đánh giá dấu hiệu stress, lo âu, trầm cảm học sinh Nghiên cứu sử dụng thống kê mơ tả, phân tích hồi quy logistic đơn biến đa biến Kết ghi nhận có 40,5% học sinh có dấu hiệu stress; 59% lo âu 48,1% U trầm cảm Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với dấu hiệu stress, lo âu, trầm cảm học sinh bao gồm: Uống rượu bia tăng nguy stress học sinh gấp 4,12 lần (KTC 95%: 2,16-7,86); lo âu tăng gấp 1,94 lần (KTC 95%: 1,01-3,72); H trầm cảm tăng gấp 2,03 lần (KTC 95%: 1,03-3,97) Học sinh không bố mẹ quan tâm tăng nguy stress gấp 1,78 lần (KTC 95%: 1,3-2,47); lo âu gấp 1,61 lần (KTC 95%: 1,15-2,24); trầm cảm gấp 2,22 lần (KTC 95%: 1,61-3,06) Học sinh gặp áp lực học tập cao tăng nguy stress với gấp 2,25 lần (KTC 95%: 1,4-3,63); lo âu gấp 1,97 lần (KTC 95%: 1,28-3,05); trầm cảm gấp 3,59 lần (KTC 95%: 2,21-5,82) Nghiên cứu đóng góp chứng tác động yếu tố cá nhân, gia đình, trường học, xã hội lên sức khỏe tâm thần học sinh Qua đó, học sinh cần cởi mở vấn đề chia sẻ quan điểm, khó khăn với người thân Nhà trường cần xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp, ngăn chặn bạo lực học đường Bố mẹ dành thời gian quan tâm, định hướng với em, giải khó khăn mối quan hệ Xã hội cần nghiêm việc quản lý giới hạn độ tuổi sử dụng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích, thơng tin mạng xã hội… ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe tâm thần (SKTT) tảng cho khỏe mạnh hoạt động hiệu cá nhân, đặc biệt lứa tuổi học sinh (HS) trung học phổ thông (THPT), giai đoạn chuyển giao phát triển lứa tuổi trưởng thành, dễ bị tổn thương tác động tâm lý từ phát triển thân từ mơi trường bên ngồi Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ước tính giới có 86 triệu trẻ thuộc lứa tuổi phải chung sống với rối loạn tâm thần (RLTT) chẩn đoán, rối loạn trầm cảm lo âu chiếm khoảng 40%, stress tâm lý xã hội ghi nhận mức độ rối loạn dịch tễ học làm gián đoạn sống, sức khỏe (1) Đây vấn đề đáng quan tâm ngồi gánh nặng bệnh mang lại cịn ảnh hưởng H P đến sống sau trưởng thành chất lượng hệ kế tiếp, hậu tiêu cực như: lạm dụng chất, bạo lực, suy giảm chức sinh sản,…(2) Điều tra quốc gia lứa tuổi Việt Nam 10.000 người cho thấy có 4,1% người nghĩ đến chuyện tự tử 25% tìm cách kết thúc sống căng thẳng q mức vì: khơng đạt kết học tập mong muốn; bị danh dự, bị sỉ nhục U trước trường, trước tập thể lớp; bị người thân xúc phạm, vu oan, hiểu lầm; bị áp lực gia đình, nhà trường kỳ vọng em cao học tập; gia đình có nhiều xung đột khơng thể giải quyết: cha mẹ thường cãi vã nhau, anh em hiềm khích…(3) H Một nghiên cứu Ba Lan, Slovenia, Séc, Ukraine, Nga, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Isreal Colombia học sinh, ghi nhận tỉ lệ stress, lo âu, trầm cảm mức cao 61,3%; 30% 40,3% (4) Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc vấn đề SKTT nói chung đối độ tuổi dao động từ 8%-29% khác theo địa phương, giới tính, đặc điểm cá nhân phương pháp nghiên cứu, khảo sát dịch tễ học mẫu đại diện quốc gia 10 số 63 tỉnh/thành cho thấy tỉ lệ trung bình vấn đề SKTT khoảng 12% (phổ biến lo âu, trầm cảm, đơn độc tăng động, giảm ý) (2) Nghiên cứu trực tuyến 2.000 học sinh cho thấy tỉ lệ stress, lo âu, trầm cảm mức độ trung bình cao 37,3%; 19,7% 50% (5) Nhiều nghiên cứu tìm thấy mối liên quan SKTT với đặc điểm học sinh, gia đình, trường học, cộng đồng như: áp lực học tập (ALHT), áp lực chọn nghề, bất học tập không? Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trong tuần qua, bạn có cảm thấy C18 thiếu tự tin với kết học tập Không ý kiến khơng? Đồng ý H P Hồn tồn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý C19 Trong tuần qua, bạn có cảm thấy U khó tập trung học khơng? H Trong tuần qua, bạn có cảm thấy Khơng ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý C20 căng thẳng không đạt kết Không ý kiến học tập kỳ vọng không? Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Trong tuần qua, bạn có cảm thấy Hồn tồn khơng đồng ý C21 tồi tệ không đạt kết học tập kỳ vọng không? Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trong tuần qua, bạn có cảm thấy C22 ngủ không đạt kết Không ý kiến học tập khơng? Đồng ý Hồn tồn đồng ý H P Khơng Khó tập trung học nhà Việc học nhà dịch bệnh gây U C23 khó khăn đến việc học bạn khơng? (chọn nhiều đáp án) H Mệt mỏi ngồi lâu trước máy tính Phương pháp dạy học khơng phù hợp Khác (ghi rõ):……… Giỏi Khá C24 Xếp loại học lực bạn học kì I Trung bình Yếu Tốt C25 Xếp loại hạnh kiểm bạn học kì I Khá Trung bình Yếu D YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI D1 D2 Nơi bạn sống giao thông Thuận tiện nào? Khó khăn Nơi bạn sống có tiếp cận dịch Thuận tiện vụ y tế cần khơng? Khó khăn Cảm thấy bị cô lập, chán nản H P Trong thời gian giãn cách dịch D3 bệnh bạn cảm thấy nào? Lo lắng dịch bệnh (nhiều lựa chọn) Lo lắng thân U Trong thời gian dịch bệnh, bạn D4 H người thân mắc bệnh Khác (ghi rõ):……… Có người thân có mắc bệnh COVID19 khơng? Bạn có bị kì thị có người D5 Nhớ bạn bè, giáo viên Khơng Có thân/bản thân mắc bệnh COVID19 không? Không Không D6 Trong tháng trở lại đây, bạn có sử dụng mạng xã hội khơng? Thỉnh thoảng Thường xuyên D7 Bạn cảm thấy sử Tích cực dụng mạng xã hội? Tiêu cực Bình thường E TÌNH TRẠNG STRESS, LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Hãy đọc câu khoanh tròn vào số 0, 1, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời hay sai đừng dừng lại lâu câu Mức độ đánh giá: Không với chút H P Đúng với phần Đúng với phần nhiều phần lớn thời gian Hồn tồn với tơi hầu hết thời gian E1 Tơi khó để cảm thấy thoải mái E2 Tôi bị khô miệng E3 Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực E4 E5 E6 U H Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi thấy khó bắt tay vào việc học Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình 3 3 3 E7 Tôi bị mồi hôi (chẳng hạn mồ hôi tay,…) E8 Tơi thấy suy nghĩ q nhiều 3 E9 Tôi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười E10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi E11 Tôi thấy thân dễ bị kích động E12 Tơi thấy khó thư giãn E13 Tôi thấy chán nản, thất vọng 3 E15 Tơi thấy gần hoảng loạn E16 Tôi không thấy hăng hái với việc E17 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người E18 Tơi thấy dễ phật ý, tự 3 3 E14 E19 Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc tơi làm H P Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc (ví dụ: tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) U E20 Tôi hay sợ vô cớ E21 Tôi thấy sống vô nghĩa H Bạn hoàn thành câu hỏi Chân thành cảm ơn bạn tham gia nghiên cứu, Chúc bạn vui khỏe học tập tốt! Nếu cần trợ giúp vấn đề sức khỏe tâm lý, bạn để lại SĐT email, liên hệ sau có kết sàng lọc:……………………… Một số sở cung cấp tham vấn tâm lý học sinh tham khảo Tên sở Địa Phòng khám tâm lý Cần Thơ 22 Đường Xuân Thủy, An Bình, Ninh Kiều, Cần - Bs Trần Thiện Thắng Thơ Phòng Khám Tâm Thần - 28 Ngô Hữu Hạnh – An Hội – Ninh Kiều – Cần BS Vương Ngọc Hải Thơ 117A Xô Viết Nghệ Tĩnh – An Cư – Ninh Kiều – BS Lê Hoàng Vũ ĐƯỜNG Cần Thơ DÂY NÓNG NGÀY MAI (Người bị trầm cảm, đặc biệt thiếu niên người thân gia đình họ) TOMORROW HOTLINE 096 306 1414 H P hotlinengaymai@gmail.com https://www.facebook.com/ duongdaynongngaymai/ https://duongdaynongngaymai.vn H U BỘ Y TẾ Biểu mẫu TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GÓP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: HÀ THỊ KIM HOÀNG Tên đề tài: Stress, lo âu, trầm cảm số yếu tố liên quan học sinh trường Trung học phổ thông Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ năm 2022 Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) TT H P Tóm tắt Viết rõ ràng, đầy đủ theo mục tiêu Học viên bổ sung đầy đủ theo mục tiêu góp ý Bổ sung khuyến nghị có liên quan đến Học viên bổ sung khuyến nghị có liên cá nhân quan đến cá nhân góp ý đoạn cuối phần tóm tắt U Đặt vấn đề H Học viên xếp dấu hiệu stress, lo Học viên thống trình tự stress, lo âu, âu, trầm cảm thống theo trầm cảm theo góp ý trang 1-2 trật tự xuất Tổng quan tài liệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 bổ sung tên nghiên cứu, dựa vào bảng phân tích sâu stress, lo âu, trầm cảm học sinh THPT giới Việt Nam Học viên bổ sung tên nghiên cứu Bảng 1.1 Bảng 1.2, dựa vào bảng phân tích sâu stress, lo âu, trầm cảm học sinh THPT giới Việt Nam trang 8-10 Bảng 1.1 Bảng 1.2 bổ sung năm xuất Học viên bổ sung năm xuất xếp xếp theo trục thời gian theo trục thời gian Bảng 1.1 Bảng 1.2 trang 8-10 Muc 1.3 Tổng quan tài liệu số Học viên bỏ “Các tác nhân…SKTT” theo yếu tố liên quan: cân nhắc bỏ đoạn “Các góp ý, trang 11 tác nhân…SKTT” Khung lý thuyết/cây vấn đề Ô stress, lo âu, trầm cảm học sinh Học viên bỏ “mối liên quan stress, THPT (bỏ “mối liên quan stress, lo lo âu, trầm cảm” theo góp ý, trang 26 âu, trầm cảm) Đối tượng phương pháp nghiên cứu Mục 2.8.1 Xác định điểm cắt stress, lo Học viên bổ sung điểm cắt stress, lo âu, âu, trầm cảm nghiên cứu trầm cảm cho nghiên cứu sau: có biểu (bao gồm mức độ từ nhẹ đến nặng) khơng có biệu (mức độ bình thường), trang 32 Học viên giới thiệu cho Khi thu thập số liệu có 63 học sinh để lại học sinh có dấu hiệu stress, lo âu, trầm thơng tin liên hệ, sau phân tích có 12 học cảm sinh không dấu hiệu tâm thần, học sinh có biểu mức độ nhẹ học viên liên hệ trao đổi qua điện thoại để tư vấn cung cấp kênh tư vấn online đường dây nóng Ngày Mai dành cho thiếu niên mắc vấn đề sức khỏe tâm thần (096 306 1414) Những học sinh có biểu mức độ vừa, nặng, nặng, học viên liên hệ trao đổi đánh giá lại theo thời điểm tại, mức độ không thay đổi giới thiệu em đến phòng khám tâm lý địa phương H P U H Kết nghiên cứu Học viên triển khai xem xét mối liên Học viên bổ sung Bảng 3.13 trang 48, quan dấu hiệu kết hợp với Bảng 3.17 trang 52, Bảng 3.21 trang 58, nhóm yếu tố để phân tích sâu Bảng 3.25 trang 63 Bàn luận Nếu triển khai xem xét mối liên quan Học viên bổ sung bàn luận sau xem dấu hiệu kết hợp với nhóm xét mối liên quan dạng kết hợp với yếu tố có bàn luận sâu nhóm yếu tố trang 76-91 Kết luận Cần ngắn gọn Học viên điều chỉnh theo góp ý trang 93 Khuyến nghị Cần rõ ràng bên có liên quan, xuất Học viên điều chỉnh theo góp ý trang 95 phát từ kết nghiên cứu có tính khả thi 10 Các góp ý khác Hạn chế nghiên cứu: chưa sử dụng Học viên bổ sung vào hạn chế nghiên cứu công cụ riêng đo lường việc học sinh bị trang 92 bắt nạt Ngày 22 tháng 03 năm 2023 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H P Hà Thị Kim Hoàng Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) U TS Đỗ Mạnh Hùng ThS Lê Tự Hoàng Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): H ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày 30 tháng 03 năm 2023 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan