Sự gắn kết với trường học và tình trạng stress, lo âu, trầm cảm của học sinh lớp 10 tại 08 trường trung học phổ thông hà nội, năm 2020

130 2 0
Sự gắn kết với trường học và tình trạng stress, lo âu, trầm cảm của học sinh lớp 10 tại 08 trường trung học phổ thông hà nội, năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG KIM THÀNH SỰ GẮN KẾT VỚI TRƢỜNG HỌC VÀ TÌNH TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA HỌC SINH LỚP 10 TẠI TÁM TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI, NĂM 2020 H P LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 872.07.01 U H HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG KIM THÀNH SỰ GẮN KẾT VỚI TRƢỜNG HỌC VÀ TÌNH TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA HỌC SINH LỚP 10 TẠI TÁM TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI, NĂM 2020 H P LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 872.07.01 H U HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THANH HƢƠNG HÀ NỘI, 2021 i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài luận văn này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ thành viên nghiên cứu đề tài “Giải vấn đề y tế công cộng chưa nhận thức mức Việt Nam: Thử nghiệm ngẫu nhiên theo cụm có đối chứng chương trình Resourceful Adolescent Program (RAP-V) để nâng cao sức khỏe tâm trí vị thành niên” Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số NHMC.108.01-2018.02 H P Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Hương, người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hình thành ý tưởng, thực nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn thành viên nhóm nghiên cứu chia sẻ U kinh nghiệm, tài liệu, tạo điều kiện cho tơi tham gia, hồn thành luận văn Tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Y tế H cơng cộng, Phịng Quản lý Đào tạo Khoa – Phòng liên quan trường, thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ học viên suốt trình học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người ln hỗ trợ, động viên, chia sẻ suốt thời gian học tập giúp tơi vượt qua khó khăn, trở ngại để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Hoàng Kim Thành ii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH, BẢNG vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1.Vị thành niên .4 1.1.2.Sự gắn kết với trường học H P 1.1.3.Sức khỏe tâm thần số vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến 1.2.Tổng quan số công cụ đo lƣờng sử dụng nghiên cứu 1.2.1.Thang đo gắn kết với trường học 1.2.2.Thang đo stress, lo âu, trầm cảm 1.3.Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm VTN 10 U 1.3.1.Trên giới 10 1.3.2.Tại Việt Nam 12 1.4.Thực trạng ảnh hƣởng gắn kết với trƣờng học đến SKTT VTN 14 H 1.5.Các yếu tố khác liên quan đến vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh 16 1.5.1.Cấp độ cá nhân 16 1.5.2.Cấp độ gia đình 16 1.5.3.Cấp độ nhà trường .17 1.5.4.Cấp độ cộng đồng 17 1.6.Giới thiệu mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling – SEM) phƣơng pháp phân tích đƣờng dẫn (Path analysis) 17 1.7.Giới thiệu nghiên cứu gốc địa bàn nghiên cứu 18 1.8.Khung lý thuyết: 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1.Mô tả nghiên cứu gốc 21 2.1.1.Mục tiêu nghiên cứu .21 iii 2.1.2.Đối tượng nghiên cứu: .21 2.1.3.Thời gian, địa điểm nghiên cứu: 21 2.1.4.Thiết kế nghiên cứu: .22 2.1.5.Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 22 2.1.6.Biến số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu: .23 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài luận văn 24 2.2.1.Giả thuyết nghiên cứu 24 2.2.2.Thiết kế nghiên cứu: .24 2.2.3.Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu: 24 2.2.4.Mẫu phương pháp chọn mẫu: 25 H P 2.2.5.Các biến số nghiên cứu: 25 2.2.6.Các khái niệm tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 27 2.2.7.Phương pháp phân tích số liệu: 28 2.2.8.Vấn đề đạo đức nghiên cứu .30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 U 3.1.Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 32 3.2 Mô tả gắn kết với trƣờng học tình trạng Stress, Lo âu, Trầm cảm học sinh 34 H 3.3 Mối liên quan Sự gắn kết với trƣờng học với Stress, Lo âu, Trầm cảm học sinh 51 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 63 4.1.Đối tƣợng nghiên cứu 63 4.2.Kết nghiên cứu 64 4.2.1.Sự gắn kết với trường học 64 4.2.2.Các vấn đề stress, lo âu trầm cảm .65 4.2.3.Mối liên quan gắn kết với trường học vấn đề SKTT .68 4.3.Ƣu điểm hạn chế nghiên cứu: 72 KẾT LUẬN 74 5.1.Sự gắn kết với trƣờng học tình trạng stress, lo âu, trầm cảm học sinh lớp 10 08 trƣờng THPT Hà Nội, năm 2020 74 iv 5.2.Mối liên quan gắn kết với trƣờng học với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm học sinh lớp 10 08 trƣờng THPT Hà Nội, năm 2020 74 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 Phụ lục 1: Bộ câu hỏi rút gọn sử dụng nghiên cứu 82 Phụ lục 2: Bảng biến số nghiên cứu 90 Phụ lục 3: Bảng điền giá trị khuyết thiếu (giá trị missing) 92 Phụ lục : Bảng kết phân tích đơn biến 94 Phụ lục : Bảng kết phân tích hồi quy đa biến (block-wise regression) 95 Phụ lục 6: Hệ số ảnh hưởng trực tiếp sau hiệu chỉnh gắn kết với trường học H P vấn đề SKTT 99 Phụ lục 7: Đơn xin phép tình nguyện tham gia sử dụng bố số liệu thứ cấp nghiên cứu 100 Phụ lục 8: Giấy cho thuận hội đồng đạo đức đề tài nghiên cứu gốc 101 Phụ lục : Cách tính cỡ mẫu cho luận văn 103 H U v DANH MỤC VIẾT TẮT DASS - 21 Depression Anxiety Stress Scale - 21 (Thang đo Trầm cảm, lo âu căng thẳng 21 câu hỏi) ĐTNC Đối tương nghiên cứu SAVY Survey and Assessment of Vietnamese Youth ( Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam) SC-5 School connectedness – (Thang đo Sự gắn kết với trường học câu H P hỏi) SD Standard Devitation (Độ lệch chuẩn) SKTT Sức khỏe tâm thần TB Trung bình THPT Trung học phổ thông UNICEF United Nation International Children’s Emergency Fund (Quỹ nhi U đồng Liên hiệp quốc) VTN Vị thành niên WHO World Health Orgranization (Tổ chức Y tế giới) H vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG Danh mục Hình Hình 1.1: Sơ đồ lý thuyết tác động Sự gắn kết với trường học Stress, lo âu, trầm cảm 20 Hình 2.1: Sơ đồ chọn mẫu đề tài gốc 23 Hình 2.2: Mơ ảnh hưởng biến mơ hình cấu trúc tuyến tính 30 Hình 3.1: Tình trạng sức khỏe học sinh (n=1084) .33 Hình 3.2: Tỷ lệ có dấu hiệu Stress, Lo âu, Trầm cảm học sinh theo mức độ H P (n=1084) 38 Hình 3.3: Tỷ lệ có dấu hiệu vấn đề SKTT học sinh (n=1084) 39 Hình 3.4: Ảnh hưởng Sự gắn kết với trường học stress, lo âu, trầm cảm theo lý thuyết .58 Hình 3.5: Ảnh hưởng Sự gắn kết với trường học với stress, lo âu trầm cảm U qua phân tích path .59 Hình 3.6: Ảnh hưởng Sự gắn kết với trường học stress, lo âu, trầm cảm Nam Nữ học sinh 61 H vii Danh mục Bảng Bảng 1.1: Một số thang đo gắn kết với trường học Bảng 2.1: Tổng hợp địa bàn nghiên cứu 22 Bảng 3.1: Đặc điểm cá nhân học sinh tham gia nghiên cứu (n=1084) .32 Bảng 3.2: Đặc điểm gia đình học sinh (n=1084) .32 Bảng 3.3: Kết điểm Sự gắn kết với trường học học sinh theo thang đo SC-5 (n =1084) 34 Bảng 3.4: Kết theo Thang đo Stress, Lo âu, Trầm cảm (DASS-21) học sinh H P (n=1084) 35 Bảng 3.5: Tỷ lệ có dấu hiệu Stress học sinh theo thông tin cá nhân (n=1084) 39 Bảng 3.6: Tỷ lệ có dấu hiệu Lo âu học sinh theo thông tin cá nhân (n=1084) 41 Bảng 3.7: Tỷ lệ có dấu hiệu Trầm cảm học sinh theo thông tin cá nhân (n=1084) 42 U Bảng 3.8: Mức độ xuất vấn đề SKTT học sinh theo thông tin cá nhân (n=1084) 43 H Bảng 3.9: Dấu hiệu Stress học sinh theo thơng tin gia đình (n=1084) .44 Bảng 3.10: Dấu hiệu Lo âu học sinh theo thơng tin gia đình (n=1084) 46 Bảng 3.11: Dấu hiệu Trầm cảm học sinh theo thông tin gia đình (n=1084) .47 Bảng 3.12: Mức độ vấn đề SKTT học sinh theo thông tin gia đình (n=1084) 49 Bảng 3.13: Mối liên quan Sự gắn kết với trường học dấu hiệu Stress học sinh (n=1084) .52 Bảng 3.14: Mối liên quan Sự gắn kết với trường học dấu hiệu Lo âu học sinh (n=1084) .53 viii Bảng 3.15: Mối liên quan Sự gắn kết với trường họp dấu hiệu Trầm cảm học sinh (n=1084) 55 Bảng 3.16: Mối liên quan Sự gắn kết với trường học mức độ dấu hiệu SKTT học sinh (n=1084) 56 Bảng 3.17: Hệ số ảnh hưởng hiểu chỉnh Sự gắn kết với trường học đến stress, lo âu, trầm cảm học sinh 60 Bảng 3.18: Hệ số ảnh hưởng trực tiếp hiểu chỉnh Sự gắn kết với trường học đến vấn đề SKTT học sinh Nam Nữ .62 H P H U 104 BỘ Y TẾ Biểu mẫu TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƢƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Hoàng Kim Thành Tên đề tài: Sự gắn kết với trường học tình trạng Stress, lo âu, trầm cảm học sinh lớp 10 tám trường trung học phổ thông Hà Nội, năm 2020 TT Phần giải trình học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu không chỉnh sửa,giải thích lý đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) khơng chỉnh sửa) Định hướng U chun ngành luận văn/luận án H Đề tài định hướng Thạc sỹ Y tế công cộng Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Tên đề tài rõ ràng Tóm tắt Phù hợp Đặt vấn đề Phù hợp Mục tiêu nghiên cứu Phù hợp H P Nội dung góp ý (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần Khung lý thuyết/cây vấn đề 105 Khung lý thuyết: hình 1.1 Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa thể hình 1.2 chưa thấy rõ rõ mối quan hệ Sự gắn kết với trường học định hướng phân vấn đề Sức khỏe tâm thần (Stress, trầm cảm, tích mối liên quan lo âu) với hiệu chỉnh yếu tố ảnh hưởng biến số sau cấp độ cá nhân gia đình trang 20 Cần tìm lại cách trình bày gộp hình lại với để phù hợp với định hướng phân tích Khung lý thuyết cần bám sát với mục tiêu nghiên cứu H P Đối tượng phương pháp nghiên cứu Giá trị khuyết thuyết Học viên xin phép tiếp thu góp ý làm kinh nghiệm nhỏ, nên loại phiếu có giá trị khuyết thiếu thay điền giá trị mode thang đo cho việc xử lý số liệu nghiên cứu thời gian tới Học viênxin phép giải trình góp ý luận văn sau với số liệu khuyết thiếu thang đo 1%, nên học viên có tham khảo số y văn cho phép điền giá trị mode với phân bố khơng chuẩn1 Ngồi học viên cho chạy lại kết loại bỏ phiếu có giá trị khuyết thiếu (89 phiếu – 8,21%) khơng làm thay đổi mối U H quan hệ biến, độ mạnh mối quan hệ, đặc biệt gắn kết với trường học dấu hiệu SKTT (chỉ làm thay đối nhỏ giá trị tuyết đối thể mối quan hệ, ví dụ mức độ dấu hiệu stress nặng/rất nặng nhóm có điểm gắn kết trường học TB nguy nhóm cịn lại 2,5 lần – giá trị cũ 2,62) Vì học viên xin phép không loại PaulMadley-Dowd R, KateTilling, JonHeron The proportion of missing data should not be used to guide decisions on multiple imputation Journal of Clinical Epidemiology 2019;110:63 - 73 106 phiếu có giá trị khuyết thiếu mà giữ cách điền Kết nghiên cứu Cách trình bày kết quả: Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa biểu đồ 3.2 biểu đồ trang 39 nên trình cho dễ hiểu cho người đọc trang 38 bày gộp lại để khoa học dễ hiểu cho người đọc Trang 52, giá trị OR Học viên xin phép giải trình giá trị OR so nói đến tình trạng stress sánh nhóm Nữ nhóm Nam mức độ nhóm nữ so với nhóm dấu hiệu SKTT khác ví dụ dấu hiệu Stress, nam mức độ vừa hay so mức độ vừa học sinh nữ có nguy gấp 2,62 lần so với nhóm nào? Nhóm so với học sinh nam, mức dấu hiệu nặng/Rất nặng sánh nhóm nào? nguy 2,57% lần H P Trình bày thống lấy Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa kết hay hay chữ số thập bảng 3.13 – 3.16, OR CI lấy chữ số thập phân sau dấu phẩy phân sau dấu phẩy Cần bổ sung giá trị p Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa bổ sung giá value, ghi bảng trị p bảng 3.5 đến 3.12, phần kết nghiên mục tiêu cứu U Bàn luận Cần viết rõ Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa trình bày rõ làm, chưa ràng chưa làm hạn chế làm được, hạn chế của nghiên cứu phần Bàn luận trang 73 nghiên cứu 10 Kết luận H Tránh dùng từ Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa bỏ từ bàn luận như: “Bên trong kết luận trang 74 75 cạnh đó”, “Cùng lúc” 11 Khuyến nghị Cần rõ triển khai Học viên xin phép giải trình, hạn chế số hoạt động lượng từ phần khuyến nghị nên học viên bổ sung vài hoạt động cụ thể làm ví dụ phần này, học viên đưa cụ thể/chi tiết hoạt động dựa tham khảo theo gợi ý Trung 107 tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) bối cảnh Việt Nam để nâng cao gắn kết với trường học học sinh phần bàn luận luận văn trang 69 – 70 12 Tài liệu tham khảo Không 13 Công cụ nghiên cứu Khơng 14 Các góp ý khác Trong nghiên cứu Học viên xin tiếp thu xin phép giải trình có đề cập đến ảnh hưởng sau: theo số báo học viên tham H P dịch Covid-19 năm khảo, đại dịch Covid -19 bắt đầu năm 2020 làm 2020 tốt tăng nguy gặp vấn đề SKTT VTN, nhiên đề tài nằm khuôn khổ dự án có từ trước, vấn đề khơng đưa vào nghiên cứu Vì khuôn khổ luận văn, học viên đề cập đến vấn đề bối cảnh bàn luận nói mức độ gặp vấn đề SKTT học sinh đưa vấn đề phần U hạn chế luận văn trang 72 Trong nghiên cứu sử Học viên xin phép giải trình, Về tên tiếng Việt dụng phương pháp phân tích, học viên tham khảo số thống kê tương đối cao trang thống kê, báo xuất bản; xin H cấp thuật từ phép sử dụng tên gọi sau: dịch chưa chuẩn theo - Multinomial logisctic regression (Phân tích hồi ngơn ngữ quy logistic đa thức) - SEM/ Structural Quation Modeling (Mơ hình cấu trúc tuyến tính) - Path analysis (phân tích đường dẫn) 108 Ngày 20 tháng năm 2021 Xác nhận GV hƣớng dẫn Học viên (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Thanh Hương Hoàng Kim Thành Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): H P H U 109 H P H U 110 H P H U 111 H P H U 112 H P H U 113 H P H U 114 H P H U 115 H P H U 116 H P H U 117 H P H U 118 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan