1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm của phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2022 và một số yếu tố liên quan

61 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THU HẰNG H P TRIỆU CHỨNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA PHỤ NỮ MANG THAI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 U VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN H LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THU HẰNG H P TRIỆU CHỨNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA PHỤ NỮ MANG THAI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 U VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN H LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG GIÁO VIÊN HƯỚN DẪN: ThS Đinh Thu Hà Hà Nội, 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp cử nhân này, em xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới giáo viên hướng dẫn ThS Đinh Thu Hà – giảng viên trường ĐH Y Tế Công Cộng; người định hướng, trực tiếp dẫn dắt cố vấn cho em suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế công cộng, Phịng Quản lý Đào tạo Đại học, Phịng Cơng tác Sinh viên Thầy giáo, Cô giáo trường nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, em nhận động viên, khuyến khích hỗ trợ nhiều từ gia đình, bạn bè tập thể sinh viên lớp CNCQYTCCK17-1A3 Xin trân trọng cảm ơn! H P Hà Nội, ngày H U tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng ii PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG IV TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG VI ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm định nghĩa 1.2 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai 1.3 Một số yếu tố liên quan đến Stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai H P 1.4 Một số thang đo sử dụng đánh giá sức khoẻ tâm thần 12 1.5 Địa bàn nghiên cứu 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu: U 17 2.9 Sai số nghiên cứu cách khắc phục 21 2.10 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Mơ tả tình trạng stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai 24 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu: 2.5 Bộ công cụ sử dụng biến số nghiên cứu H 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá 2.7 Phương pháp thu thập số liệu 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 17 18 20 21 21 3.3 Mối liên quan yếu tố cá nhân yếu tố văn hoá xã hội với sức khoẻ tâm thần phụ nữ mang thai 36 IV BÀN LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47 iii DANH MỤC VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu PNMT Phụ nữ mang thai SKTT Sức khỏe tâm thần UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức y tế giới H P H U iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh loại thang đo nghiên cứu sức khỏe tâm thần Bảng Bảng biến số nghiên cứu Bảng Phân loại mức độ trầm cảm, lo âu stress Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học Bảng 3.2 Đặc điểm yếu tố sức khỏe sinh sản Bảng 3.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội Bảng 3.4 Kết theo thang đo Stress, Lo âu, Trầm cảm (DASS-21) phụ nữ mang thai Bảng 3.5 Tỷ lệ có dấu hiệu Stress phụ nữ mang thai theo nhân học Bảng 3.6 Tỷ lệ có dấu hiệu Lo âu phụ nữ mang thai theo nhân học Bảng 3.7 Tỷ lệ có dấu hiệu Trầm cảm phụ nữ mang thai theo nhân học Bảng 3.8 Mức độ xuất vấn đề SKTT phụ nữ mang thai theo nhân học Bảng 3.9 Tỷ lệ có dấu hiệu Stress phụ nữ mang thai theo đặc điểm sức khỏe sinh sản Bảng 3.10 Tỷ lệ có dấu hiệu Lo âu phụ nữ mang thai theo đặc điểm sức khỏe sinh sản Bảng 3.11 Tỷ lệ có dấu hiệu Trầm cảm phụ nữ mang thai theo đặc điểm sức khỏe sinh sản Bảng 3.12 Mức độ xuất vấn đề SKTT phụ nữ mang thai theo đặc điểm sức khỏe sinh sản Bảng 3.13 Tỷ lệ có dấu hiệu Stress phụ nữ mang thai theo đặc điểm văn hóa – xã hội Bảng 3.14 Tỷ lệ có dấu hiệu Lo âu phụ nữ mang thai theo đặc điểm văn hóa – xã hội Bảng 3.15 Tỷ lệ có dấu hiệu Trầm cảm phụ nữ mang thai theo đặc điểm văn hóa – xã hội Bảng 3.16 Mức độ xuất vấn đề SKTT phụ nữ mang thai theo đặc điểm văn hóa – xã hội Bảng 3.17 Mối liên quan yếu tố nhân học với dấu hiệu Stress PNMT Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố nhân học với dấu hiệu Lo âu PNMT Bảng 3.19 Mối liên quan yếu tố nhân học với dấu hiệu Trầm cảm PNMT Bảng 3.20 Mối liên quan yếu tố sức khỏe sinh sản với dấu hiệu Stress PNMT Bảng 3.21 Mối liên quan yếu tố sức khỏe sinh sản với dấu hiệu Lo âu PNMT Bảng 3.22 Mối liên quan yếu tố sức khỏe sinh sản với dấu hiệu Trầm cảm PNMT Bảng 3.23 Mối liên quan yếu tố văn hóa – xã hội với dấu hiệu Stress PNMT Bảng 3.24 Mối liên quan yếu tố văn hóa – xã hội với dấu hiệu Lo âu PNMT Bảng 3.25 Mối liên quan yếu tố văn hóa – xã hội với dấu hiệu Trầm cảm PNMT H P H U v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ có dấu hiệu stress, lo âu, trầm cảm PNMT theo mức độ Biểu đồ 2: Tỷ lệ PNMT có đồng thời từ vấn đề SKTT trở lên H P H U vi TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG Mang thai giai đoạn có nhiều thay đổi mặt thể chất, tinh thần Phụ nữ mang thai thường có nhiều suy nghĩ lo lắng, tâm trạng thay đổi thất thường, từ dẫn đến rối loạn tâm thần, phổ biến stress, trầm cảm, lo âu Phụ nữ mang thai đối tượng dễ bị tổn thương khơng có dịch bệnh diễn vấn đề sức khỏe tâm thần đặc biệt dấu hiệu stress, lo lắng, trầm cảm phổ biến giới Việt Nam Khi mang thai có dấu hiệu stress, lo lắng, trầm cảm ảnh hưởng đến nhiều đến bà mẹ thai nhi đặc biệt trầm cảm sau sinh Vì vậy, việc xác định dấu hiệu stress, lo âu, trầm cảm, tìm hiểu mối liên quan để đưa giải pháp khắc phục việc làm vô H P cần thiết Cho nên sinh viên định làm nghiên cứu “Triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2022 số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu: (1) Mô tả triệu chứng Stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện phụ Sản Trung Ương năm 2022 (2) Xác định yếu tố liên quan đến triệu chứng Stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện phụ Sản Trung Ương năm 2022 U Nghiên cứu tiến hành Bệnh viên Phụ sản Trung Ương Hà Nội từ tháng 4/2022 đến tháng 12/2022 tiếp cận 372 phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện H Nghiên cứu mô tả cắt ngang với phương pháp định lượng nhằm mô tả đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu (như tuổi, tình trạng nghề nghiệp, tình trạng nhân, …) sử dụng thang đo DASS-21 để mơ tả tình trạng stress, lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đơn biến để phân tích mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai với nhóm đặc điểm khác nhau, kiểm định thực mức ý nghĩa 5% ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn sức khỏe tâm thần nguyên nhân phổ biến gây bệnh tật mang thai với khoảng 12% phụ nữ bị trầm cảm tới 22% bị lo lắng mức độ cao vào cuối thai kỳ 8,9 Phụ nữ mang thai dễ bị nhiễm trùng hệ miễn dịch tự nhiên họ bị ức chế thường coi có nguy bị biến chứng nặng tăng lên.10 Hơn nữa, phụ nữ mang thai dễ bị lo lắng lo lắng lây truyền dọc cho thai nhi họ ngày tăng.Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), ước tính đến năm 2030, trầm cảm nguyên nhân đứng thứ hai gây tử vong giới [1] Tỷ lệ trầm cảm nữ giới cao gấp gần hai lần so với nam giới Phụ nữ mang thai (PNMT) sinh có nguy mắc H P trầm cảm cao Trên giới, trầm cảm PNMT phổ biến, tỷ lệ trầm cảm mang thai 12,0% [2] Một nghiên cứu thực phụ nữ trước sinh “các triệu chứng trầm cảm lo lắng trước sinh gia tăng” làm tăng nguy trầm cảm sau sinh tỷ lệ nhiễm trùng bệnh tật trước sinh [3][4] Bên cạnh đó, nghiên cứu trước cho thấy lo lắng trầm cảm trước sinh có U thể gây thay đổi hoạt động thể chất, dinh dưỡng, giấc ngủ, tâm trạng mẹ sức khỏe thai nhi, làm tăng nguy sẩy thai, sinh non, thấp cân nặng sinh [5][6] Trẻ bà mẹ phải chịu đựng căng thẳng cao độ có nguy mắc H vấn đề sức khỏe tâm thần sau cao [7][8] Lo lắng trầm cảm trước sinh tương quan với thay đổi phát triển chức não trẻ sơ sinh trẻ em [9][10] Những tác động tâm lý thần kinh kéo dài nhấn mạnh tầm quan trọng việc giảm bớt khó chịu trước sinh cho phụ nữ mang thai trẻ sơ sinh họ Chính vậy, việc chủ động quan tâm đến SKTT PNMT quan trọng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2020, khoảng 10% PNMT 13% bà mẹ bị rối loạn tâm thần, chủ yếu trầm cảm [11] Hơn nghiên cứu người Thổ Nhĩ Kỳ kiểm tra quần thể PNMT kết luận mức độ trầm cảm lo lắng tăng lên đáng kể giai đoạn sau [12] Tại Phần Lan, kết nghiên cứu “Mức độ căng thẳng lo lắng PNMT sau sinh năm 2020” 210 PNMT có độ tuổi trung bình 31 tuổi (từ 19 đến 45 tuổi) cho thấy PNMT ba tháng đầu thai kì 82% cho thấy mức độ lo lắng cao so với ba tháng thai kì (74%), đến ba tháng cuối thai kì (54%) 52% giai đoạn hậu sản [13] SKTT trước sinh gây gánh nặng không cho thân PNMT mà cho họ [14] Các nghiên cứu cho thấy vấn đề tâm lý trước sinh ảnh hưởng xấu đến em bé Lo lắng liên quan đến căng thẳng mang thai dẫn đến thai chết lưu thai nhi bất thường [15] Hơn nữa, bà mẹ gặp phải tình trạng căng thẳng tâm lý mang thai có nhiều khả gặp vấn đề nhận thức hành vi kỹ giao tiếp họ bị ảnh hưởng đáng kể [16,17].Vì vậy, việc quan tâm đến sức khoẻ tâm thần PNMT đặc biệt mức độ lo âu, trầm cảm, stress vô cần thiết H P Việt Nam quốc gia có tỷ lệ trầm cảm trước sinh hành cao, dao động từ 12.2% đến 29.1% [18][19] Trong năm gần Bệnh viện Phụ sản trung ương hướng tới việc tập trung đẩy mạnh công tác ứng phó với trầm cảm mang thai nhằm nâng cao chất lượng sống cho PNMT đến khám bệnh viện Đây chủ đề quan tâm, ý chưa nghiên cứu Việt Nam U Do sinh viên định thực nghiên cứu “Triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2022 số yếu tố liên quan” để mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến stress, H lo âu, trầm cảm PNMT Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến SKTT PNMT 39 Đã kết nhân Li dị Gố Tình trạng nghề Chưa làm nghiệp Đang làm Thất nghiệp Số con Trên Khu vực sống H P Miền núi Nông thôn Thành thị Sử dụng thuốc Có U Khơng Bảng 3.20 Mối liên quan yếu tố sức khỏe sinh sản với dấu hiệu Stress PNMT H Đặc điểm Tiền sử điều trị tâm thần Có Thai kì đầu Khơng tháng tháng cuối Tình trạng mang thai Có ý muốn Ngồi ý muốn Bình thường n(%) Stress Nhẹ Vừa n (%) n(%) Nặng/rất nặng n(%) 40 Theo dõi xuyên Theo dõi thai kỳ thường Theo dõi gián đoạn Bảng 3.21 Mối liên quan yếu tố sức khỏe sinh sản với dấu hiệu Lo âu PNMT Đặc điểm Bình thường n(%) Tiền sử điều trị tâm thần Có Thai kì đầu tháng tháng cuối Có ý muốn Theo dõi thai kỳ Theo dõi thường xuyên Nặng/rất nặng n(%) H P Khơng Tình trạng mang thai Lo âu Nhẹ Vừa n n(%) (%) U Ngoài ý muốn H Theo dõi gián đoạn Bảng 3.22 Mối liên quan yếu tố sức khỏe sinh sản với dấu hiệu Trầm cảm PNMT Đặc điểm Bình thường n(%) Tiền sử điều trị tâm thần Có Thai kì đầu Khơng Trầm cảm Nhẹ Vừa n (%) n(%) Nặng/rất nặng n(%) 41 tháng tháng cuối Tình trạng mang thai Có ý muốn Theo dõi thai kỳ Theo dõi thường xuyên Ngoài ý muốn Theo đoạn dõi gián Bảng 3.23 Mối liên quan yếu tố văn hóa – xã hội với dấu hiệu Stress PNMT H P Đặc điểm Bình thường n(%) Sự hộ trợ gia đình Có Áp lực từ giới tính thai nhi Có Nặng/rất nặng n(%) U Khơng Khơng Stress Nhẹ Vừa n (%) n(%) H Bảng 3.24 Mối liên quan yếu tố văn hóa – xã hội với dấu hiệu Lo âu PNMT Đặc điểm Sự hộ trợ gia đình Có Áp lực từ giới tính thai nhi Có Khơng Khơng Bình thường n(%) Lo âu Nhẹ Vừa n (%) n(%) Nặng/rất nặng n(%) 42 Bảng 3.25 Mối liên quan yếu tố văn hóa – xã hội với dấu hiệu Trầm cảm PNMT Đặc điểm Bình thường n(%) Sự hộ trợ gia đình Có Áp lực từ giới tính thai nhi Có Trầm cảm Nhẹ Vừa n (%) n(%) Nặng/rất nặng n(%) Không Không H P IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm thông tin chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Thực trạng triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai đến khám bệnh viên Phụ Sản Trung Ương năm 2022 4.3 Các yếu tố liên quan đến triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai đến khám bệnh viên Phụ Sản Trung Ương năm 2022 V KẾT LUẬN 5.1 Đặc điểm thông tin chung đối tượng nghiên cứu 5.2 Thực trạng triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai đến khám bệnh viên Phụ Sản Trung Ương năm 2022 5.3 ác yếu tố liên quan đến triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai đến khám bệnh viên Phụ Sản Trung Ương năm 2022 VI KHUYẾN NGHỊ H U 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 40 41 56 64 Bộ Y tế, COVID-19 (2021) “Những định mang tầm chiến lược tính mạng sức khỏe nhân dân” Phạm Thị Thu Hương, (2020) “Trầm cảm, lo âu yếu tố liên quan phụ nữ mang thai thành phố Hồ Chí Minh”.64-72 Bảng câu hỏi kiểm tra lo lắng GAD7 | Bệnh nhân Bệnh viện phụ sản Trung Ương - Cổng thông tin TÀI LIỆU TIẾNG ANH WHO,World Mental Health Day – A hidden illness,2008 Bayrampour, H., Tomfohr, L., and Tough, S (2016), "Trajectories of Perinatal Depressive and Anxiety Symptoms in a Community Cohort", J Clin Psychiatry 77(11), pp e1467-e1473 Coussons-Read, M E (2013), "Effects of prenatal stress on pregnancy and human development: mechanisms and pathways", Obstet Med 6(2), pp 52-57 Accortt, E E., Cheadle, A C., and Dunkel Schetter, C (2015), "Prenatal depression and adverse birth outcomes: an updated systematic review", Matern Child Health J 19(6), pp 1306-37 Stein, A., et al (2014), "Effects of perinatal mental disorders on the fetus and child", Lancet 384(9956), pp 1800-19 Brooks, S K., Weston, D., and Greenberg, N (2020), "Psychological impact of infectious disease outbreaks on pregnant women: rapid evidence review", Public Health 189, pp 26-36 Van den Bergh, B R H., et al (2020), "Prenatal developmental origins of behavior and mental health: The influence of maternal stress in pregnancy", Neurosci Biobehav Rev 117, pp 26-64 Adamson, B., Letourneau, N., and Lebel, C (2018), "Prenatal maternal anxiety and children's brain structure and function: A systematic review of neuroimaging studies", J Affect Disord 241, pp 117-126 Qiu A, Rifkin-Graboi A, et al (2013), “ Maternal anxiety and infants’ hippocampal development: timing matters”,Transl Psychiatry 3(9): e306 10 Huremovi ́c D Brief History of Pandemics "Pandemics Throughout History" Psychiatry of Pandemics 2019 11 World Health Organization "Maternal mentalhealth" Accessed December 4, 2020 12 Ayaz, R., et al (2020), "Anxiety and depression symptoms in the same pregnant women before and during the COVID-19 pandemic", J Perinat Med 48(9), pp 965-970 13 Stepowicz, A., et al (2020), "Stress and Anxiety Levels in Pregnant and PostPartum Women during the COVID-19 Pandemic", Int J Environ Res Public Health 17(24) H P H U 44 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Shangguan, F., et al (2021), "Association of Stress-Related Factors With Anxiety Among Chinese Pregnant Participants in an Online Crisis Intervention During COVID-19 Epidemic", Front Psychol 12, p 633765 Saccone, G., et al (2020), "Psychological impact of coronavirus disease 2019 in pregnant women", Am J Obstet Gynecol 223(2), pp 293-295 Adamson, B., Letourneau, N., and Lebel, C (2018), "Prenatal maternal anxiety and children's brain structure and function: A systematic review of neuroimaging studies", J Affect Disord 241, pp 117-126 Weissman, M M., et al (2006), "Offspring of depressed parents: 20 years later", Am J Psychiatry 163(6), pp 1001-8 Van Ngo, T., et al (2018), "Antenatal depressive symptoms and adverse birth outcomes in Hanoi, Vietnam", PLoS One 13(11), p e0206650 Nhi, T T., Hanh, N T T., and Gammeltoft, T M (2018), "Emotional violence and maternal mental health: a qualitative study among women in northern Vietnam", BMC Womens Health 18(1), p 58 WHO, Mental Health in Viet Nam Center for disease control and prevention, (2021) "About mental" Van den Bergh, B R H., et al (2020), "Prenatal developmental origins of behavior and mental health: The influence of maternal stress in pregnancy", Neurosci Biobehav Rev, 117, pp 26-64 KidsHealth, (2017), “Taking Care of Your Mental Health During Pregnancy” S.Lazarus R, (2006) “Stress and Emotion: A New Synthesis: Springer Publising Company” Sandor Szabe ea, (2017), "Stress'' is 80 Years old: From Hans Selye Original Paper in 1936 to Recent Advances in GI Ulceration'', Current Pharmaccutical Design, 23(27):4029 - 41 Who, (2021) “Coronavirus disease (COVID-19)” Center for disease control and prevention, (2022) “What You Need to Know About Variants” Zhu, N., et al (2020), "A Novel Coronavirus from Patients with Pneumonia in China, 2019", N Engl J Med 382(8), pp 727-733 Wang, C., et al (2020), "Immediate Psychological Responses and Associated Factors during the Initial Stage of the 2019 Coronavirus Disease (COVID-19) Epidemic among the General Population in China", Int J Environ Res Public Health 17(5) Abdel-Moneim, A S (2015), "Middle-East respiratory syndrome coronavirus: Is it worth a world panic?", World J Virol 4(3), pp 185-7 Thapa, S B., et al (2020), "Maternal mental health in the time of the COVID19 pandemic", Acta Obstet Gynecol Scand 99(7), pp 817-818 Pierce, M., et al (2020), "Mental health before and during the COVID-19 pandemic: a longitudinal probability sample survey of the UK population", Lancet Psychiatry 7(10), pp 883-892 World Health Organization, (2020), “Maternal mental health” Lupattelli, A., et al (2018), "Self-reported perinatal depressive symptoms and postnatal symptom severity after treatment with antidepressants in pregnancy: a H P H U 45 35 36 37 38 39 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 cross-sectional study across 12 European countries using the Edinburgh Postnatal Depression Scale", Clin Epidemiol 10, pp 655-669 Lebel, C., et al (2020), "Elevated depression and anxiety symptoms among pregnant individuals during the COVID-19 pandemic", J Affect Disord 277, pp 5-13 Saccone, G., et al (2020), "Psychological impact of coronavirus disease 2019 in pregnant women", Am J Obstet Gynecol 223(2), pp 293-295 Zhou, J., et al (2019), "Treatment of Substance Use Disorders Among Women of Reproductive Age by Depression and Anxiety Disorder Status, 2008-2014", J Womens Health (Larchmt) 28(8), pp 1068-1076 Jihong Liu, et al (2020), “Mental health among pregnant women with COVID‐ 19–related stressors and worries in the United States” Cigaran, R G., et al (2021), "The Psychological Impact of the COVID-19 Pandemic on Pregnant Women", Healthcare (Basel) 9(6) Preis, H., et al (2020), "Vulnerability and resilience to pandemic-related stress among U.S women pregnant at the start of the COVID-19 pandemic", Soc Sci Med 266, p 113348 Preis, H., et al (2020), "Pandemic-related pregnancy stress and anxiety among women pregnant during the coronavirus disease 2019 pandemic", Am J Obstet Gynecol MFM 2(3), p 100155 Nwachukwu, I., et al (2020), "COVID-19 Pandemic: Age-Related Differences in Measures of Stress, Anxiety and Depression in Canada", Int J Environ Res Public Health 17(17) Shevlin, M., et al (2020), "Anxiety, depression, traumatic stress and COVID19-related anxiety in the UK general population during the COVID-19 pandemic", BJPsych Open 6(6), p e125 Kahyaoglu Sut, H and Kucukkaya, B (2021), "Anxiety, depression, and related factors in pregnant women during the COVID-19 pandemic in Turkey: A webbased cross-sectional study", Perspect Psychiatr Care 57(2), pp 860-868 Mappa, I., Distefano, F A., and Rizzo, G (2020), "Effects of coronavirus 19 pandemic on maternal anxiety during pregnancy: a prospectic observational study", J Perinat Med 48(6), pp 545-550 Ceulemans, M., Hompes, T., and Foulon, V (2020), "Mental health status of pregnant and breastfeeding women during the COVID-19 pandemic: A call for action", Int J Gynaecol Obstet 151(1), pp 146-147 Ceulemans, M., et al (2020), "SARS-CoV-2 Infections and Impact of the COVID-19 Pandemic in Pregnancy and Breastfeeding: Results from an Observational Study in Primary Care in Belgium", Int J Environ Res Public Health 17(18) Westgren, M., et al (2020), "Severe maternal morbidity and mortality associated with COVID-19: The risk should not be downplayed", Acta Obstet Gynecol Scand 99(7), pp 815-816 H P U H Vazquez-Vazquez, A., et al (2021), "The impact of the Covid-19 lockdown on the experiences and feeding practices of new mothers in the UK: Preliminary data from the COVID-19 New Mum Study", Appetite 156, p 104985 46 52 53 54 55 57 58 63 59 60 61 62 65 Lancaster, C A., et al (2010), "Risk factors for depressive symptoms during pregnancy: a systematic review", Am J Obstet Gynecol 202(1), pp 5-14 Klainin, P and Arthur, D G (2009), "Postpartum depression in Asian cultures: a literature review", Int J Nurs Stud 46(10), pp 1355-73 Xie, R H., et al (2007), "Fetal gender and postpartum depression in a cohort of Chinese women", Soc Sci Med 65(4), pp 680-4 Cameron, I M., et al (2008), "Psychometric comparison of PHQ-9 and HADS for measuring depression severity in primary care", Br J Gen Pract 58(546), pp 32-6 Dao-Tran, T H., Anderson, D., and Seib, C (2017), "The Vietnamese version of the Perceived Stress Scale (PSS-10): Translation equivalence and psychometric properties among older women", BMC Psychiatry 17(1), p 53 Tran, T D., Tran, T., and Fisher, J (2013), "Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women", BMC Psychiatry 13, p 24 Ozamiz-Etxebarria, N., et al (2020), "Stress, anxiety, and depression levels in the initial stage of the COVID-19 outbreak in a population sample in the northern Spain", Cad Saude Publica 36(4), p e00054020 Topp, C W., et al (2015), "The WHO-5 Well-Being Index: a systematic review of the literature", Psychother Psychosom 84(3), pp 167-76 Solmi, M., et al (2022), "Physical and mental health impact of COVID-19 on children, adolescents, and their families: The Collaborative Outcomes study on Health and Functioning during Infection Times - Children and Adolescents (COH-FIT-C&A)", J Affect Disord 299, pp 367-376 Saito, M., et al (2022), "Mental health in Japanese children during school closures due to the COVID-19", Pediatr Int 64(1), p e14718 Cox, J L., Holden, J M., and Sagovsky, R (1987), "Detection of postnatal depression Development of the 10-item Edinburgh Postnatal Depression Scale", Br J Psychiatry 150, pp 782-6 Effati-Daryani, F., et al (2020), "Depression, stress, anxiety and their predictors in Iranian pregnant women during the outbreak of COVID-19", BMC Psychol 8(1), p 99 H P H U 47 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TRONG THỜI KỲ COVID-19 TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 (Các thông tin cung cấp dựa quan điểm CÁ NHÂN) Xin chào chị Tên là…………………… sinh viên trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng sức khỏe tâm thần phụ nữ mang thai thời kỳ Covid-19 xác định số yếu tố liên quan Cuộc trao đổi kéo dài khoảng 10-15 phút nhằm mục đích thu thập thông tin nghiên cứu chị xin ý kiến chị Các thông tin mà chị cung cấp có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá thực trạng tìm hiểu yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần phụ nữ mang thai thời kỳ Covid19 Chúng xin đảm bảo thông tin mà chị cung cấp bảo mật tuyệt đối, phục vụ cho mục đích nghiên cứu Chúng mong nhận đồng ý tham gia chị xin cám ơn hợp tác chị H P STT Câu hỏi A THƠNG TIN CHUNG Trả lời A1 Năm sinh A2 Trình độ học vấn (cấp độ cao đối tượng hoàn thành) …….……… 99 Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Đại học Sau đại học Khác (ghi rõ): ……………………… Độc thân Đã kết Li dị Góa H U A3 Tình trạng nhân A4 Tình trạng nghề nghiệp tai chị? Chưa làm Đang làm Thất nghiệp A5 Số lượng 1 2 Trên A6 Hiện chị sống khu vực nào? Miền núi Nông thôn Thành thị Ghi Năm dương lịch 48 A7 Chị có sử dụng thuốc Có thời kỳ mang thai Không không? B Đánh giá sức khỏe tâm thần dựa thang đo DASS-21 Mức độ đánh giá: B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 B13 B14 B15 B16 Không với chút Đúng với phần nào, Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian Hồn tồn với tơi, hầu hết thời gian Tơi thấy khó mà thoải mái Tơi bị khơ miệng Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình Tôi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ tay…) Tơi thấy suy nghĩ q nhiều Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười Tơi thấy chẳng có để mong đợi Tơi thấy thân dễ bị kích động Tơi thấy khó thư giãn Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc làm Tôi thấy gần hoảng loạn Tơi khơng thấy hăng hái với việc 0 1 2 3 3 3 3 3 3 3 H P 0 H U 49 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người B18 Tơi thấy dễ phật ý, tự B19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) B20 Tôi hay sợ vô cớ B21 Tôi thấy sống vô nghĩa C Sức khỏe sinh sản Chị điều trị bệnh C1 liên quan đến tâm thần chưa? B17 C2 C3 C4 C5 3 0 1 2 3 Có Khơng H P (Nếu có ghi rõ: ………………) Chị thời kỳ tháng đầu thai kỳ? tháng tháng cuối Lần mang thai chị Chị chủ động muốn có em bé; muốn chờ khác; khơng muốn có em bé hay khơng quan tâm đến việc có thai? Tần suất theo dõi thai kỳ lần chị ? Chủ động muốn có em bé Muốn chờ khác Không quan tâm Không nhớ/không biết Từ chối/không trả lời U H Chị điều trị bệnh liên quan đến tâm thần chưa? D Văn hóa – xã hội Chị có nhận hỗ D6 trợ tinh thần vật chất từ ngừoi chồng người thân thời kỳ mang thai không? D7 Chị thường nhận hỗ trợ từ ai? Theo dõi thường xuyên Theo dõi gián đoạn Khơng theo dõi Có Khơng (Nếu có ghi rõ…… …………) Có Khơng Người chồng Bố mẹ Người thân khác gia đình Bạn bè  Chuyển D5 Câu nhiều lựa chọn 50 Những người khác D8 D9 Xung quanh chị có thích đứa trẻ bé trai bé gái khơng? Ai người thích giới tính trẻ?  Kết thúc Có Không Người chồng Bố mẹ Người thân khác gia đình Bạn bè Những người khác Cảm ơn chị tham gia vấn H P H U 51 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Người thực Nghiên cứu viên ĐTV Người giám sát GV hướng dẫn Tháng 7-9/2022 Nghiên cứu viên GV hướng dẫn 10/2020 – 1/2023 Nghiên cứu viên Nội dung hoạt động Đề cương nghiên cứu Thu thập số liệu Thời gian thực Tháng 4-5/2022 Làm số liệu Epidata 3.1 Phân tích số liệu SPSS 20.0 Viết báo cáo 6/2022 Nghiên cứu viên H P PHỤ LỤC GV hướng dẫn Kết dự kiến Đề cương hồn chỉnh Thu thập đủ thơng tin 150 PNMT Báo cáo kết theo mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu khoa học tiếng Việt DỰ TRÙ KINH PHÍ U Đơn giá STT Nội dung Chi phí xét duyệt hồ sơ hội đồng đạo đức nghiên cứu Chi phí in ấn Hỗ trợ cho đối tượng nghiên cứu Hỗ trợ cho đầu mối bệnh viện H 2.000.000 3.000/bộ 20.000/người Số lượng Thành tiền 215 215 645.000 4.300.000 100.000/người 2.000.000 400.000 Ghi 52 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA Các kết luận Hội đồng xét duyệt đề cương Tên đề tài: Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2022 bối cảnh COVID-19 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng, em xin chỉnh sửa theo kết luận sau: Kết luận hội đồng STT Giải trình chỉnh sửa Tên đề tài Lược bớt cụm từ liên quan đến COVID-19 Sinh viên xin tiếp thu ý kiến Bổ sung “yếu tố liên quan” Hội đồng chỉnh sửa tên đề tài phù hợp H P Tổng quan tài liệu  Bỏ vấn đề COVID-19 tập Sinh viên tiếp thu ý kiến trung vào thời điểm làm nghiên cứu hội đồng chỉnh sửa,  Sắp xếp theo vấn đề phần thực trạng U H lược bớt vấn đề liên quan đến COVID-19 Sắp xếp theo vấn đề nghiên cứu phàn thực trạng Khung lý thuyết cần xem lại link dẫn Sinh viên lược bỏ yếu kiểm tra lại thông tin khung lý tố không đủ sở yếu tố thuyết liên quan Phương pháp nghiên cứu Xem lại phần cỡ mẫu, chọn nghiên cứu Sinh viên tìm nghiên cứu phù hợp khác phù hợp tính lại cỡ mẫu từ 210 ĐTNC lến 327 ĐTNC Cần bổ sung lập luận cho thang đo Sinh viên bổ sung lập luận cho thang đo đặc biệt thang đo DASS-21 53 Sinh viên chỉnh sửa lại Bảng biến số nghiên cứu định nghĩa biến hỗ trợ từ gia đình áp lực từ giới tính thai nhi Bộ câu hỏi Cần chỉnh sửa câu từ câu hỏi giới Sinh viên chỉnh sửa lại tính thai nhi định nghĩa giới tính thai nhi cho phù hợp H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w