1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mối liên quan giữa hoạt động thể lực với đái tháo đƣờng thai kỳ ở phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện hùng vƣơng

74 21 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG MỐI LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC VỚI ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THAI KỲ Ở PHỤ NỮ MANG THAI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƢƠNG Mã số: 2017.3.9.45 Chủ nhiệm đề tài: ThS Hoàng Thị Phƣơng Đồng Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Văn Dũng Tp Hồ Chí Minh, 6/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG MỐI LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC VỚI ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THAI KỲ Ở PHỤ NỮ MANG THAI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƢƠNG Mã số: 2017.3.9.45 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, 6/2018 Mục lục Danh mục bảng, hình Danh mục chữ viết tắt e Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chương Tổng quan y văn 1.1 Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ 1.2 Dịch tễ học đái tháo đường thai kỳ 1.3 Nguyên nhân sinh bệnh học đái tháo đường thai kỳ 1.3.1 Chuyển hố carbonhydrate thai kỳ bình thường 1.3.2 Nguyên nhân sinh bệnh học 1.4 Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 1.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 1.4.2 Nguy đái tháo đường thai kỳ 1.4.3 Sàng lọc đái tháo đường thai kỳ 10 1.4.3.1 Lý phải sàng lọc đái tháo đường thai kỳ 10 1.4.3.2 Đối tượng thời điểm sàng lọc 11 1.5 Định nghĩa hoạt động thể lực 12 1.5.1 Lợi ích hoạt động thể lực thai kỳ 13 1.5.2 Các công cụ phương pháp đo lường 14 1.6 Tình hình nghiên cứu liên quan HĐTL ĐTĐTK 16 1.6.1 Tại nước 16 1.6.2 Tại Việt Nam 20 1.7.Tiêu chuẩn chẩn đoán thời điểm sàng lọc đái tháo đường thai kỳ sử dụng bệnh viện Hùng Vương 21 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.1 Dân số mục tiêu 23 2.2.2 Dân số chọn mẫu 23 2.2.3 Dân số nghiên cứu 23 2.2.4 Cỡ mẫu 23 2.2.5 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.2.5.1 Tiêu chí đưa vào 24 2.2.5.2 Tiêu chí loại 24 2.2.6 Quy trình tuyển chọn đối tượng nghiên cứu 25 2.2.7 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 25 2.2.8 Kiểm soát sai lệch gây nhiễu 25 2.3 Xử lý kiện 26 2.3.1 Các biến số thu thập 26 2.3.1.1 Biến số dân số xã hội 26 2.3.1.2 Biến số tiền sử y khoa liên quan thai kỳ 27 2.3.1.3 Biến số HĐTL: 28 2.3.1.4 Biến số kết cục 30 2.4 Thu thập kiện 31 2.4.1 Phương pháp thu thập 31 2.4.2 Công cụ thu thập kiện 31 2.4.3 Các bước thực 31 2.4.4 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 33 2.5 Phân tích kiện 34 2.5.1 Số thống kê mô tả 34 2.5.2 Số thống kê phân tích 34 2.6 Vai trò nghiên cứu viên 34 2.7 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương Kết nghiên cứu 36 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm dân số - xã hội đối tượng nghiên cứu 37 3.1.2 Đặc điểm tiền sử y khoa lâm sàng đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Đặc điểm hoạt động thể lực theo cường độ mức hoạt động nhóm hoạt động 41 3.3 Mối liên quan hoạt động thể lực đái tháo đường thai kỳ 44 3.4 Các yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ mơ hình hồi qui đa biến 45 Chương Bàn luận 47 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 47 4.1.1 Đặc điểm dân số - xã hội đối tượng nghiên cứu 47 4.1.2 Đặc điểm tiền sử y khoa lâm sàng đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Hoạt động thể lực đối tượng nghiên cứu 51 4.3 Mối liên quan hoạt động thể lực đái tháo đường thai kỳ 52 4.3.1 Mối liên quan mức hoạt động thể lực với đái tháo đường thai kỳ 52 4.3.2 Mối liên quan loại hoạt động thể lực với đái tháo đường thai kỳ 54 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu: 55 4.5.Tính ứng dụng 55 Kết luận 56 Kiến nghị 56 Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục bảng, hình Bảng 1.1 Tỷ lệ ĐTĐTK qua nghiên cứu Việt Nam Bảng 1.2 Chuyển hóa đường giai đoạn đầu thai kỳ Bảng 1.3 Chuyển hóa đường nửa cuối thai kỳ (20 – 40 tuần) Bảng 1.4 Tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ Bảng 1.5 Đánh giá nguy đái tháo đường lâm sàng Bảng 1.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thực ĐTĐTK lần khám thai (trước tuần thứ 13 thai kỳ sớm tốt) dành cho phụ nữ chưa biết bị ĐTĐ trước 12 Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 36 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số - xã hội (n=370) 37 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử y khoa (n=370) 39 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu (n=370) 40 Bảng 3.4 Phân bố cường độ HĐTL mức hoạt động nhóm hoạt động tính theo tổng tiêu hao lượng (Met-giờ/tuần) (n=370) 41 Biểu đồ 3.1 Tổng cường độ hoạt động thể lực ĐTNC 42 Bảng 3.5 Phân bố thời gian dành cho HĐTL (n=370) 43 Bảng 3.6 Mối liên quan HĐTL với ĐTĐTK theo mức độ hoạt động (n=370) 44 Bảng 3.7 Mối liên quan HĐTL với ĐTĐTK theo loại hoạt động (n=370) 45 Bảng 3.8 Các yếu tố liên quan đến sinh ĐTĐTK mơ hình hồi qui đa biến (n=370) 46 Danh mục chữ viết tắt ACOG (American College of Obstetricians and Gynecologists) Đại học Sản phụ khoa Hoa Kỳ BV Bệnh viện ĐTĐTK Đái tháo đường thai kỳ HAPO (The Hyperglycemia and Adverse Pregnancy Outcome) Tăng đường huyết kết cục bất lợi thai kỳ IADPSG (The International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups) Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đái tháo đường thai kỳ ICC (IntraClass correlation) Hệ số tương quan IntraClass IOM (Institude of Medicine) Viện Y học IPAQ (International Physical Activity Questionnaire) Bộ câu hỏi hoạt động thể lực quốc tế KTC Khoảng tin cậy MET (Metabolic Equivalent) Đương lượng chuyển hố NDDG (National Diabetes Data Group) Tập đồn liệu quốc gia Đái tháo đường OGTT (Oral glucose tolerance test) Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống OR (Odds ratio) Tỷ số số chênh PAEE (Physical activity energy expenditure) Tiêu hao lượng hoạt động thể chất PPAQ (Pregnancy Physical Activity Questionaire) Bộ câu hỏi hoạt động thể lực thai kỳ p-value Giá trị p phép kiểm thống kê SWA (SenseWear Mini Armband) Máy đo cường độ hoạt động TW Trung ương HĐTL Hoạt động thể lực WHO (World health organization) Tổ chức Y tế giới Đặt vấn đề Đái tháo đường thai kỳ biến chứng thường gặp thai kỳ [77], định nghĩa tình trạng khơng dung nạp đường xuất phát lần thai kỳ [87] Đái tháo đường thai kỳ báo cáo nghiên cứu quốc gia khác với tỷ lệ dao động từ 1% đến 20% tất thai phụ phụ thuộc vào đặc tính di truyền, dân số nghiên cứu, phương pháp sàng lọc chẩn đoán sử dụng [28], [38] Phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ có nguy gia tăng biến chứng thai kỳ lúc sinh; sau sinh, bà mẹ đứa trẻ có nguy cao phát triển thành đái tháo đường típ tương lai [89], [26] Kết cục bất lợi biết đến thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ nguy tiền sản giật cao gấp lần [11] Kết cục bất lợi trẻ sơ sinh to, hạ đường huyết, hạ calci máu, vàng da chấn thương sinh Những trẻ có khả trở nên béo phì, suy giảm dung nạp glucose phát triển đái tháo đường tuổi thiếu niên so với trẻ sơ sinh sinh từ phụ nữ bình có đường huyết bình thường [68], [22] Các yếu tố nguy đái tháo đường thai kỳ đa dạng bao gồm béo phì, tuổi mẹ, tiền sử gia đình bị đái đường típ 2, tiền sử bị đái tháo đường thai kỳ, tiền sử sinh to (>4000 gram) tiền sử thai chết lưu hay dị tật, cao huyết áp trước 20 tuần thai, hội chứng buồng trứng đa nang dân tộc [83], [21] Phụ nữ mang thai bình thường khuyến khích tham gia vào hoạt động thể lực mức độ vừa phải với 150 phút hoạt động cường độ trung bình tuần [20], [84] Đặc biệt, hoạt động thể lực trước thời kỳ mang thai biết đến yếu tố làm giảm nguy phát triển đái tháo đường thai kỳ [23], [93] Khơng hoạt động thể lực dẫn tới tăng cân mức thai kỳ Điều làm tăng nguy mắc đái tháo đường thai kỳ, rối loạn huyết áp thai kỳ, mổ đẻ, đẻ to, thai chết lưu [33], [83] Tuy nhiên, tất nghiên cứu hoạt động thể lực phòng ngừa đái tháo đường thai kỳ Chẳng hạn nghiên cứu thực năm 2012, xem xét kết từ năm thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, khơng tìm thấy hiệu tác dụng tập thể dục thai kỳ để ngăn chặn đái tháo đường thai kỳ [34] Tại Việt Nam, tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ qua nghiên cứu khác khác biệt qui trình tầm sốt sử dụng tiêu chuẩn tầm soát, chẩn đoán áp dụng vào nghiên cứu khác nhau, tỷ lệ giao động từ 3,9 đến 20% [60], [38] Phần lớn nghiên cứu đái tháo đường thai kỳ yếu tố nguy biết đến tiền sử gia đình có người đái tháo đường, tuổi mẹ lớn mang thai, tiền sử thai chết lưu [60], [75], tăng cân mức thai kỳ [67] Chưa tìm thấy nghiên cứu mối liên quan hoạt động thể lực với đái tháo đường thai Việt Nam Bệnh viện Hùng Vương trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản lớn TP Hồ Chí Minh Hiện chưa có nghiên cứu mối liên quan hoạt động thể lực với đái tháo đường thai kỳ phụ nữ mang thai thực Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu:“Mối liên quan hoạt động thể lực với đái tháo đường thai kỳ phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện Hùng Vương” Với mong muốn hiểu rõ mối liên quan hoạt động thể lực phát triển đái tháo đường thai kỳ phụ nữ mang thai bệnh viện nói trên, thơng qua đưa khuyến nghị phù hợp mức độ hoạt động thể lực hợp lý cho phụ nữ mang thai, nhằm góp phần làm giảm nguy đái tháo đường thai kỳ biến cố bất lợi đái tháo đường thai kỳ gây nên Câu hỏi nghiên cứu: Có hay khơng mối liên quan hoạt động thể lực với đái tháo đường thai kỳ phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện Hùng Vương? Giả thuyết nghiên cứu: Hoạt động thể lực giúp làm giảm nguy đái tháo đường thai kỳ phụ nữ mang thai Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác định mối liên quan hoạt động thể lực với đái tháo đường thai kỳ phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện Hùng Vương 52 cứu 7,9 MET-giờ/tuần 0,0 MET-giờ/tuần thấp so với thai phụ Mỹ nghiên cứu Ehrlich năm 2016 (9,3 MET-giờ/tuần 1,95 MET-giờ/tuần) [27] Do ảnh hưởng văn hoá người Việt Nam từ lâu đời mà người phụ nữ thời kỳ mang thai hoạt động thể lực đặc biệt hoạt động cường độ mạnh, họ cho hoạt động gây kết cục bất lợi cho họ xảy thai, sinh non Về hoạt động việc nhà/giải trí, 100% thai phụ nghiên cứu có tham gia hoạt động với mức độ khác Điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm văn hoá phụ nữ Á Đơng nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng Người phụ nữ gia đình phải tề gia nội trợ, chăm sóc gia đình, Nên phần lớn thời gian họ dành cho hoạt động hộ gia đình (chuẩn bị bữa ăn, giặt giũ, dọn dẹp, chăm sóc cái,…) Chỉ riêng hoạt động chơi với vật ni thai phụ có tham gia hoạt động Điều giải thích rằng, câu hỏi chuẩn hố tiếng Việt, nhiên có số câu hỏi cịn chưa phù hợp với văn hố người Việt Nam Xét tổng cường độ hoạt động thể lực, thai phụ khơng ĐTĐTK có tổng cường độ HĐTL 130,43 MET-giờ/tuần (18,63 MET-giờ/ngày) So với kết nghiên cứu Zhang Y cộng thực thai phụ vùng đô thị Trung Quốc năm 2014, thai phụ nghiên cứu có tổng cường độ hoạt động thể lực thấp hơn.[94] 4.3 Mối liên quan hoạt động thể lực đái tháo đường thai kỳ 4.3.1 Mối liên quan mức hoạt động thể lực với đái tháo đường thai kỳ Mục đích nghiên cứu tìm mối liên quan mức độ HĐTL với ĐTĐTK Khi phân tích đơn biến, kết nghiên cứu cho thấy phụ nữ mang thai có tổng cường độ HĐTL cao suốt giai đoạn sớm thai kỳ giảm 36% khả mắc ĐTĐTK so với thai phụ có tổng cường độ HĐTL thấp (bảng 3.6) Sau phân tích đa biến kiểm sốt tác động yếu tố độc lập khác BMI trước mang thai, tuổi thai phụ, số có, tiền sử gia đình ĐTĐ típ 2, mối liên quan có ý nghĩa thống kê mức độ HĐTL với ĐTĐTK xác định Những thai phụ có tổng đương lượng tiêu hao cho toàn HĐTL mức cao giảm 36% khả phát triển ĐTĐTK so với thai phụ có tổng đương lượng tiêu hao thấp với OR* = 0,64 (KTC 95%*: 0,43 – 0,97) 53 Kết khác với kết nghiên cứu Fatemeh Nasiri-Amiri cộng thực Iran năm 2015 [57] Nghiên cứu tác giả khơng tìm thấy mối liên quan tổng cường độ HĐTL với ĐTĐTK Đối với hoạt động ngồi, xét tồn mẫu nghiên cứu phụ nữ mang thai có cường độ HĐTL thấp cao chiếm tỷ lệ tương đương (bảng 3.6) Nhưng so sánh mức HĐTL nhóm bệnh so với nhóm chứng, với mức HĐTL cao, phụ nữ mang thai nhóm chứng chiếm tỷ lệ cao phụ nữ mang thai nhóm bệnh Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (giá trị p < 0,05) (bảng 3.6) Điều xảy có lẽ thành phần hoạt động xếp vào hoạt động ngồi có hoạt động lái xe máy Ở điều kiện Việt Nam (đường hẹp, phương tiện giao thông đông đúc, hay kẹt xe,…), lẽ hoạt động tự lái xe máy xếp vào loại hoạt động có cường độ trung bình cao Điều chứng minh phân tích đơn biến biến số C19 (hoạt động lái xe máy xe buýt) cho thấy cường độ HĐTL phụ nữ mang thai nhóm chứng cao nhóm bệnh, khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,05 Khi so sánh mức độ HĐTL thai phụ không tham gia hoạt động C19 với phụ nữ mang thai tham gia hoạt động từ 30 phút đến ngày, có khác biệt rõ rệt với giá trị p < 0,001 Phụ nữ mang thai có tham gia hoạt động lái xe máy từ 30 phút đến ngày giảm 66% nguy phát triển ĐTĐTK so với phụ nữ mang thai không tham gia hoạt động (OR = 0,34; KTC95% 0,19 – 0,60) Đối với hoạt động với cường độ nhẹ trung bình phụ nữ mang thai có cường độ HĐTL cao chiếm tỷ lệ cao hơn, phụ nữ mang thai nhóm chứng có mức hoạt động cao nhóm bệnh Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (giá trị p > 0,05) Kết nghiên cứu khác với kết thu nghiên cứu Fatemeh Nasiri-Amiri [57] Kết nghiên cứu tác giả cho thấy phụ nữ mang thai có HĐTL nhẹ, trung bình với mức cao có nguy cao phát triển thành ĐTĐTK so với phụ nữ mang thai có mức vận động thấp (OR 6,26; KTC95% CI: 2,95 – 13,30; P = 0,001 OR= 6,73; KTC95%: 3,15 – 14,38; P = 0,001) Sở dĩ có khác biệt kết hai nghiên cứu có lẻ kiêng khem phụ nữ Việt Nam thời kỳ mang thai Thường có thai, người phụ nữ Việt Nam nói chung thận trọng hạn chế việc lại, tham gia HĐTL Nhất hoạt động thể dục thể thao hoạt động với cường độ mạnh Điều lí 54 giải tỷ lệ thai phụ có tham gia HĐTL cường độ mạnh luyện tập thể thao chiếm tỷ lệ thấp Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Medek cộng thực năm 2016 Reykjavik [52], Medek khơng tìm thấy mối liên quan hoạt động thể lực cường độ trung bình với dung nạp glucose 4.3.2 Mối liên quan loại hoạt động thể lực với đái tháo đường thai kỳ Nghiên cứu khơng xác định mối liên quan có ý nghĩa thống kê loại HĐTL (việc nhà/giải trí, cơng việc, lại, thể thao) với ĐTĐTK Kết khác với kết nghiên cứu Fatemeh Nasiri-Amiri cộng thực Iran năm 2015 [57] chỗ nghiên cứu tác giả tìm mối liên quan có ý nghĩa thống kê hoạt động lại với ĐTĐTK (giá trị p < 0,05), phụ nữ mang thai có cường độ hoạt động thể lực thấp có nguy phát triển thành ĐTĐTK so với phụ nữ mang thai có cường độ hoạt động thể lực cao hoạt động (OR = 3,85; KTC95%: 1,41 – 10,49) Sự khác biệt kết nghiên cứu Fatemeh kết nghiên cứu giải thích sau: hoạt động lại có hoạt động nhanh đến trạm xe buýt/nơi làm việc hoạt động với cường độ mạnh, phụ nữ mang thai nghiên cứu có hoạt động Ngồi ra, hoạt động chậm đến trạm xe bt/nơi làm việc/thăm viếng có 140/370 phụ nữ mang thai có thực hoạt động (chiếm 37,8%), phân bố đồng nhóm bệnh nhóm chứng Tuy nhiên, kết nghiên cứu Fatemeh Nasiri-Amiri phù hợp với nhận định chỗ khơng có liên quan có ý nghĩa thống kê loại hoạt động việc nhà/giải trí, cơng việc Các nghiên cứu khác giới thực nhằm xác định mối liên quan HĐTL với ĐTĐTK tìm kiếm lợi ích từ HĐTL trước giai đoạn đầu mang thai phát triển ĐTĐTK số bệnh lý mãn tính khác phụ nữ mang thai bệnh mạch vành, hội chứng chuyển hố, béo phì, …[23], [24], [93], [77] Bên cạnh nghiên cứu tìm kiếm mối liên quan HĐTL với ĐTĐTK lợi ích HĐTL việc làm giảm nguy phát triển ĐTĐTK phụ nữ mang thai (chẳng hạn nghiên cứu Demsey, Zhang C, Tobias) có nghiên cứu khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê phụ nữ có tham gia HĐTL với phụ nữ không HĐTL thai kỳ đối 55 với phát triển ĐTĐTK [72], [34] Sự khác biệt kết nghiên cứu này, có nghiên cứu chúng tơi, khác (1) tiêu chí chọn đối tượng nghiên cứu, (2) tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK mà nghiên cứu sử dụng, (3) có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến ĐTĐTK biết đến béo phì, đề kháng insulin, hội chứng chuyển hoá 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu: Điểm mạnh Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi HĐTL dành cho phụ nữ mang thai chuẩn hoá tiếng Anh tiếng Việt Đây nghiên cứu phân tích có khử yếu tố gây nhiễu Phát trường hợp ĐTĐTK sớm sàng lọc Số liệu đại diện cho dân số khám thai thực NPDNG toàn Hạn chế Bộ câu hỏi chuẩn hoá Việt Nam đo lường độ tin cậy chưa đo lường đương lượng chuyển hố Mức độ ngồi HĐTL khơng đo lường 4.5.Tính ứng dụng Tính Đây NC Việt Nam xác định mối liên quan tổng cường độ HĐTL với ĐTĐTK Đánh giá mức động HĐTL phụ nữ mang thai Việt Nam Tính ứng dụng Cung cấp thêm chứng cho chương trình giáo dục sức khoẻ cho phụ nữ mang thai nhằm phòng ngừa ĐTĐTK 56 Kết luận Tổng cường độ HĐTL nhóm bệnh nhóm chứng 113,31 Met-giờ/tuần 130,43 Met-giờ/tuần Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê tổng cường độ HĐTL với ĐTĐTK (giá trị p < 0,05) Những phụ nữ mang thai có tổng cường độ HĐTL cao giảm 36% khả phát triển ĐTĐTK so với phụ nữ mang thai có tổng cường độ HĐTL thấp với OR hiệu chỉnh= 0,64 (KTC 95% hiệu chỉnh: 0,43 – 0,97) Nghiên cứu không xác định mối liên quan có ý nghĩa thống kê hoạt động ngồi với ĐTĐTK (giá trị p < 0,05) Thai phụ có hoạt động ngồi mức cao giảm 42% khả phát triển ĐTĐTK so với thai phụ có cường độ hoạt động mức thấp (OR = 0,58, KTC95%: 0,38 – 0,87) Nghiên cứu không xác định mối liên quan mức độ HĐTL (cường độ nhẹ, cường độ trung bình, cường độ mạnh) với ĐTĐTK (giá trị p > 0,05) Nghiên cứu không xác định mối liên quan loại HĐTL việc nhà, lại, công việc, thể thao với ĐTĐTK (giá trị p > 0,05) Kiến nghị Phụ nữ mang thai nên tăng cường hoạt động thể lực đạt mức tổng cường độ hoạt lực 130,43 Met-giờ/tuần nhằm làm giảm nguy ĐTĐTK Đồng thời, họ nên quan tâm đến hoạt động thể lực lúc ngồi quan tâm đến yếu tố nguy ĐTĐTK, đặc biệt bà mẹ lớn tuổi Tài liệu tham khảo ACOG (2013), “Practice Bulletin No 137: Gestational diabetes mellitus”, Obstet Glynecol, 122(2 Pt 1), pp 406 – 416 ACOG committee opinion (2002), Exercise during pregnancy and the postpartum period No 267 Obstet Gynecol, 99: pp 171 - 173 American Diabetes Association (2007), "Standards of medical care in diabetes - 2007." Diabetes Care 30(suppl 1): pp S4 – S41 American Diabetes Association (2013), “Standards of medical care in diabetes—2013” Diabetes Care; 36 (Suppl 1): pp S11 – 66 American Diabetes Association (2015), “Standards of medical care in diabetes—2015” Diabetes Care; 38 (Suppl 1): pp S13 – 14 Babbar S, Parks-Savage AC, Chauhan SP (2012), “Yoga during pregnancy: A review” Am J Perinatol; 29: pp 459 – 464 Barakat R, Pelaez M, Montejo R, Luaces M, Zakynthinaki M (2011), “Exercise during pregnancy improves maternal health perception: A randomized controlled trial” Am J Obstet Gynecol; 204: pp 402 e1 – e7 Bellamy L, Casas JP, Hingorani AD, et al (2009), “Type diabetes mellitus after gestational diabetes: a systematic review and meta – analysis.” Lancet, 373: pp 1773 – 1779 Ben Whitelaw, Carol Gaylw (2010), “A review about gestational diabetes”, Gynaecology and reproductive medicine, 21(2): pp 41 – 46 10 Benton MJ, Swan PD, Whyte M (2010), “Progressive resistance training during pregnancy: A case study” PM&R; 2(7): pp 681 – 684 11 Beucher V, Viaris de Lesegno B, Dreyfus M (2010), "Maternal outcome of gestational diabetes mellitus." J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris) 39(8 supplement 2): pp S171 – S188 12 Blumer I, Hadar E, Hadden DR, et al (2013), “Diabetes and Pregnancy: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline” Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism; 98: pp 4227 – 4249 13 Cao Hoàng Hương Trang (2015), Tỉ lệ hoạt động thể lực thai phụ đến khám thai Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản TP.HCM năm 2015 Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, tr 26 – 27 14 Carpenter MW, Coustan DR (1982), "Criteria for screening tests for gestational diabetes", Am J Obstet Gynecol; 144: pp 768 – 773 15 Centers for Disease control and prevention - CDC (2015), Healthy Pregnant and Postpartum Women, 16 Chansan-Taber L, Schmidt MD, Roberts DE, et al (2004), Pregnancy Physical Activity Questionnaire 17 Chasan-Taber L, Schmidt MD, Roberts DE, et al (2004), Development and validation of a Pregnancy Physical Activity Questionnaire Med Sci Sports Exerc.; 36(10): pp.1750 – 1760 18 Chobanian AV, Bakris GL, Black HR, et al (2003), “The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC report” JAMA; 289: pp 2560 - 1572 19 Creasy RK, Resnik R , Iams J, et al (2013) Creasy and Resnik's Maternal- Fetal Medicine: Principles and Practice Elsevier Saunders, 7th ed, pp 100 – 111 20 Currie S., Sinclair M., Murphy MH., Madden E, Dunwoody L., & Liddle D (2013), “Reducing the decline in physical activity during pregnancy: a systematic review of behaviour change interventions” PLoS One; 8(6): p e66385 doi: 10.1371/journal.pone.0066385 21 Cypryk K, Szymczak W, Czupryniak L, Sobczak M, Lewinski A (2008), “Gestational diabetes mellitus - an analysis of risk factors” Endokrynol Pol; 59(5): pp 393 – 397 22 Deierlein AL, Siega-Riz AM, Evenson KR (2012), “Physical activity during pregnancy and risk of hyperglycemia”, J Womens Health (Larchmt), 21(7): pp 769 – 775 23 Dempsey JC, Butler CL, Sorensen TK, Lee IM, Thompson ML, Miller RS, et al (2004), “A case-control study of maternal recreational physical activity and risk of gestational diabetes mellitus” Diabetes Res Clin Pract.; 66(2): pp 203 – 215 DOI:10.1016/j.diabres.2004.03.010 24 Dempsey JC, Sorensen TK, Williams MA, Lee IM, Miller RS, Dashow EE, et al (2004), “Prospective study of gestational diabetes mellitus risk in relation to maternal recreational physical activity before and during pregnancy” Am J Epidemiol ; 159(7): pp 663 – 670 25 Diabetes Control and Complications Trial Research Group (2000), “Effect of pregnancy on microvascular complications in the Diabetes Control and Complications Trial” Diabetes Care 2000; 23: pp 1084 – 1091 26 Dương Mộng Thu Hà (2007), Khảo sát tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ thai phụ 24 -28 tuần tuổi Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y khoa, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 38 – 66 27 Ehrlich SF, Sternfeld B, Krefman AE, et al (2016), “Moderate and Vigorous Intensity Exercise During Pregnancy and Gestational Weight Gain in Women with Gestational Diabetes” Matern Child Health Journal; 20: pp 1247–1257 28 Erem C, Cihanyurdu N, Deger O, Karahan C, Can G, Telatar M (2003), "Screening for gestational diabetes mellitus in northeastern Turkey (Trabzon City)." Eur J Epidemiol; 18(1): pp 39 – 43 29 Feig DS, Palda VA (2002), "Type diabetes in pregnancy: a growing concern." Lancet; 359(9318): pp 1690 – 1692 30 Funnell MM, Brown TL, Childs BP, Haas LB, Hosey GM, Jensen B, et al (2011), National Standards for diabetes self-management education Diabetes Care; 34 Suppl 1: pp S89 - S96 31 Gabbe SG, Grave CR (2003), “Management of Diabetes mellitus complicating pregnancy” Obset & Glynecol, 102: pp 857 – 868 32 Gjestland K, Bø K, Owe KM, Eberhard-Gran M (2013), "Do pregnant women follow exercise guidelines? Prevalence data among 3482 women, 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 and prediction of low-back pain, pelvic girdle pain and depression" Br J Sports Med, 47 (8): pp 515 – 520 Guelinckx I, Devlieger R, Beckers K, Vansant G (2008), “Maternal obesity: pregnancy complications, gestational weight gain and nutrition.” Obes Rev.; 9(2): pp 140 – 150 Han S, Middleton P, Crowther CA (2012), “Exercise for pregnant women for preventing gestational diabetes mellitus”, Cochrane Database Syst Rev; (7): p CD009021 HAPO Study Cooperative Research Group (2008), “Hyperglycemia and adverse pregnancy outcomes”, New England Journal of Medicine; 358(19): pp.1991 – 2002 Hartling L, Dryden DM, Guthrie A, et al (2013), “Benefits and harms of treating gestational diabetes mellitus: a systematic review and metaanalysis for the U.S Preventive Services Task Force and the National Institutes of Health Office of Medical Applications of Research” Ann Intern Med.; 159(2): pp 123 – 129 Herrea E (2000), “Metabolic adaptations in pregnancy and their implication for availability of substrates to the fetus” Eur J Clin Nutr 54(Suppl 1): pp S47 – S51 Hirst JE, Tran TS, Do MAT, Morris JM, Jeffery HE (2012), “Consequences of gestational diabetes in an urban hospital in Vietnam: a prospective cohort study.” PLoS Med.; 9(7): p e1001272 http://www.cdc.gov/physicalactivity/basics/pregnancy/index.htm, accessed on 23 January 2016 http://www.dapatoolkit.mrc.ac.uk/documents/en/PPA/PPAQ_instructi ons_1.pdf, accessed on July, 2016 http://www.health.gov/paguidelines/report/pdf/committeereport.pdf http://www.who.int/diabetes/publications/Definition%20and%20diagnos is%20of%20diabetes_new.pdf International Association Of Diabetes And Pregnancy Study Groups Consensus Panel (2010), “International association of diabetes and pregnancy study groups recommendations on the diagnosis and classification of hyperglycemia in pregnancy” Diabetes Care; 33(3): pp 676 – 682 IOM (Institute of medicine) (1990), Nutrition during pregnancy: part I Weight gain Washington (DC): National Academies Press (US), p.10 Jang HJ (2011), "Gestational Diabetes in Korea: Incidence and Risk Factors of Diabetes in Women with Previous Gestational Diabetes." Diabetes Metab J.; 35(1): pp – Jetté M, Sidney K, Blumchen G (1990) “Metabolic Equivalents (METS) in Exercise Testing, Exercise Prescription, and Evaluation of Functional Capacity” Clin Cardiol 13: pp 555 – 565 Jing W, Huang Y, Liu X, Luo B, Yang Y, et al (2015), “The effect of a personalized intervention on weight gain and physical activity among pregnant women in China” Int J Gynaecol Obstet.;129(2): pp.138 – 141 44 Jovanovic L, Pettitt DJ (2001), “Gestational diabetes mellitus” JAMA 286 (20): pp 2516 – 2518 45 Kumareswaran K, Elleri D, Allen JM, et al (2013), “Physical activity energy expenditure and glucose control in pregnant women with type diabetes: is 30 minutes of daily exercise enough?” Diabetes Care; 36(5): pp 1095 – 1101 46 Lại Thị Ngọc Điệp (2014), Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan thai phụ 24-28 tuần huyện Châu Thành – tỉnh Kiên Giang Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 50 – 96 47 Lâm Hà Thu, Nguyễn Văn Lơ (2010), "Tỉ lệ thực hành chăm sóc tiền sản số yếu tố liên quan thai phụ đến khám bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM năm 2009" Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y dược TP.HCM, Phụ số 1, Tập 14, tr 316 - 320 48 Lê Thị Hoàng Phượng (2013), Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan bệnh viện Tân Bình TP Hồ Chí Minh Luận án chuyên khoa cấp chuyên ngành Sản phụ khoa, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 44 – 87 49 Lê Thị Minh Phú (2014), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan khoa sản bệnh viện Nguyễn Tri Phương”, Chuyên đề Tim Mạch Học, đăng ngày 25/7/2014 URL: http://www.timmachhoc.vn/tong-hoptu-nghien-cuu-tren-lam-sang/1084-ty-le-dai-thao-duong-thai-ky-va-cacyeu-to-lien-quan-tai-khoa-san-benh-vien-nguyen-tri-phuong.html 50 Lê Thị Thanh Tâm (2017), Nghiên cứu phân bố - số yếu tố liên quan kết sản khoa thai phụ đái tháo đường thai kỳ Luận án tiến sĩ trường Đại học Y Hà Nội, tr 45 - 130 51 Matsuzaki M, Haruna M, Ota E, Yeo S, Murayama R, Murashima S (2010), "Translation and cross-cultural adaptation of the Pregnancy Physical Activity Questionnaire (PPAQ) to Japanese" Biosci Trends, (4): pp 170 – 177 52 Medek H, Halldorsson T, Gunnarsdottir I, et al (2016), “Physical activity of relatively high intensity in mid-pregnancy predicts lower glucose tolerance levels” Acta Obstet Gynecol Scand; 95: pp 1055 - 1062 53 Melzer K, Schutz Y, Boulvain M, Kayser B (2010), “Physical activity and pregnancy: cardiovascular adaptations, recommendations and pregnancy outcomes” Sports Medicine; 40(6): pp 493 – 507 54 Meriggi E, et at (1988), “Capillary glucose determination in the screening of gestational diabetes” Diabetes Res Clin Pract, 19(5): pp 55 – 61 55 Moore TR (2012), “Diabetes Mellitus and pregnancy” Emedicine: pp – 23 Updated 02/10/2012 56 Moses RG, Morris GJ, Petocz P, Gil FS, Garg D (2011), "The impact of potential new diagnostic criteria on the prevalence of gestational diabetes mellitus in Australia." Med J Aust.; 194(7): pp 338 – 340 57 Nasiri-Amiri F, Bakhtiari A, Faramarzi M, et al (2016), “The Association Between Physical Activity During Pregnancy and Gestational Diabetes 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Mellitus: A Case-Control Study” Int J Endocrinol Metab; In Press (In Press): e37123, pp – National Diabetes Data Group (1979), “Classification and diagnosis of diabetes mellitus and other categories of glucose intolerance” Diabetes; 28: pp.1039 – 1057 National Diabetes Data Group (1995), chapter 35: “Gestational diabetes” In: Diabetes in America, 2nd ed, Bethesda, MD: National Inst Health, pp 703 – 718 Ngơ Thị Kim Phụng (2004), Tầm sốt đái tháo đường thai kỳ quận TP Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 101-102 Nguyễn Thị Huyền (2011), Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan Gị Cơng tỉnh Tiền Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 45 – 94 O’Sullivan EP, Avalos G, O’Reilly M., Dennedy MC, Gaffney C, Dunne F (2011), "Atlantic Diabetes in Pregnancy (DIP): the prevalence and outcomes of gestational diabetes mellitus using new diagnostic criteria." Diabetologia; 54(7): pp 1670 – 1675 O’Sullivan JB, Mahan MC (1964), "Criteria for the oảl glucose tolerance test in pregnancy” Diabetes; 13: pp 278 – 285 Ota E, Haruna M, Yanai H, Suzuki M, D D Anh, et al (2008), "Reliability and validity of the Vietnamese version of the Pregnancy Physical Activity Questionnaire (PPAQ)" Southeast Asian J Trop Med Public Health; 39 (3): pp 562 – 570 Padmapriya N, Shen L, Soh SE, Shen Z, et al (2015), "Physical Activity and Sedentary Behavior Patterns Before and During Pregnancy in a Multiethnic Sample of Asian Women in Singapore" Matern Child Health J, 19 (11): pp 2523 – 2535 Phạm Kim Phượng, Ngô Thị Kim Phụng (2011), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố có liên quan huyện Hồ Thành, tỉnh Tây Ninh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số tập 15, tr 119 Phạm Thị Minh Trang (2012), Khảo sát yếu tố nguy thai phụ đái tháo đường thai kỳ bệnh viện Hùng Vương Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 31 – 72 Rajput R, Nanda S and Rajput M (2013), "Prevalence of gestational diabetes mellitus & associated risk factors at a tertiary care hospital in Haryana." Indian J Med Res.; 137(4): pp 728 – 733 Renault KM, Nørgaard K, Nilas L, Carlsen EM, Cortes D, et al (2014), “The Treatment of Obese Pregnant Women (TOP) study: a randomized controlled trial of the effect of physical activity intervention assessed by pedometer with or without dietary intervention in obese pregnant women” Am J Obstet Gynecol; 210(4): pp 134.e1 – e9 Report of WHO/IDF consultation (2006), Defintion and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia pp.1– 46 Russo LM, Nobles C, Ertel KA, Chasan-Taber L, Whitcomb BW (2015), “Physical activity interventions in pregnancy and risk of gestational 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 diabetes mellitus: a systematic review and meta-analysis” Obstet Gynecol; 125(3): pp 576 – 582 Stafne SN, Salvesen KA, Romundstad PR, Eggebo TM, Carlsen SM, Morkved S (2012), “Regular exercise during pregnancy to prevent gestational diabetes: a randomized controlled trial”, Obstet Gynecol; 119(1): pp 29 – 36 Szymanski LM, Satin AJ (2012), “Exercise during pregnancy: Fetal responses to current public health guidelines” Obstet Gynecol; 119: pp 603 – 610 Teh WT, Teede HJ, Paul E, et al (2011), “Risk factor gestational diabetes mellitus: implications for the application of screening guideline” Aust N Z J Obstet Gynaecol; 51(1): pp 26 – 30 Tô Thị Minh Nguyệt (2008), Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan thai phụ nguy cao bệnh viện Từ Dũ Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, tr 49 – 93 To WW, Wong MW (2012), “Bone mineral density changes during pregnancy in actively exercising women as measured by quantitative ultrasound” Arch Gynecol Obstet.;286(2): pp 357 – 363 Tobias DK, van Dam RM, Bowers K, and Hu FB (2011), "Physical Activity Before and During Pregnancy and Risk of Gestational Diabetes Mellitus." Diabetes Care; 34(1): pp 223 – 229 Tổng Cục thống kê (2015), Niên giám thống kê 2015 Y tế, Văn hóa, Thể thao mức sống dân cư, Trật tự, an toàn xã hội môi trường; tr 767 Tổng Cục thống kê (2016), Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 14-15 Tran TS, Hirst JE, Do MA, Morris JM, Jeffery HE.(2013), “Early prediction of gestational diabetes mellitus in Vietnam: clinical impact of currently recommended diagnostic criteria” Diabetes Care; 36(3): pp 618 – 624 U.S Department of Health and Services (2008), “Physical Activity Guidelines Advisory Committee Report, 2008.” URL: emedicine.medscape.com/article/127547-overview#a3 URL: http://www.who.int/entity/mediacentre/factsheets/fs385/en/index html Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số 2598/QĐUBND ngày 27/5/2014 việc ban hành tiêu chí nơng thơn theo đặc thù vùng nơng thơn TP Hồ Chí Minh Villamor E, Cnattingius S (2006), “Interpregnancy weight change and risk of adverse pregnancy outcomes: a population-based study” Lancet; 368(9542): pp 1164 – 1170 Walker JD (2008), “NICE guidance on diabetes in pregnancy: management of diabetes and its complications from preconception to the postnatal period” NICE clinical guideline 63 Diabetic Medicine; 25(9): pp 1025 – 1027 Wannro P, Rachatapantanakorn B, Kakchapati S (2016), Risk factors associated with diabetes mellitus among pregnant women in Hatyai Hospital, Thailand Edorium J Gynecol Obstet; 2: pp 21 – 27 86 Wei Y, Yang H, Zhu W, et al (2014), "International Association of Diabetes and Pregnancy Study Group criteria is suitable for gestational diabetes mellitus diagnosis: further evidence from China." Chin Med J (Engl); 127(20): pp 3553 – 3556 87 World Health Organization (1999), “Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and its Complications” Part 1: Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus WHO/NCD/NCS/99.2 ed Geneva: World Health Organization, pp 19 – 20 88 World Health Organization (2013), “Diagnostic Criteria and Classification of Hyperglycaemia First Detected in Pregnancy” Geneva pp 20 – 21 89 World Health Organization (2014), GLOBAL STATUS REPORT on noncommunicable diseases 2014: “Attaining the nine global noncommunicable diseases targets; a shared responsibility” ISBN 978 92 156485 Printed in Switzerland, pp.xi 90 World Health Organization (2016), Media center “Physical activity” Reviewed, June 2016 91 Yin YN, Li XL, Tao TJ, Luo BR, Liao SJ (2014), "Physical activity during pregnancy and the risk of gestational diabetes mellitus: a systematic review and meta-analysis of randomised controlled trials" Br J Sports Med, 48: pp 290 – 295 92 Yogev Y, Ben-Haroush A and Hod M (2008), “Pathogenesis of gestational diabetes mellitus In: Hod M, Jovanovic L, Renzo GCD, et al, editor Textbook of diabetes and pregnancy” United Kingdom, Informa healthcare: pp 71 – 78 93 Zhang C, Solomon CG, Manson JE, Hu FB (2006), "A prospective study of pregravid physical activity and sedentary behaviors in relation to the risk for gestational diabetes mellitus." Arch Intern Med.; 166(5): pp 543 – 548 94 Zhang Y, Dong S, Zuo J, et al (2014), “Physical Activity Level of Urban Pregnant Women in Tianjin, China: A Cross-Sectional Study” Plos One; 9(10): e109624 95 Zhou S, Wang M and Zhang L (2015), Risk factors for gestational diabetes mellitus in the population of Western China Epidemiology; 5(2): p 1000185 Cách tính cường độ hoạt động thể lực Câu Biến số hoạt động C1 Chuẩn bị bữa ăn C2 Ngồi chăm sóc trẻ C3 Đứng chăm sóc trẻ C4 Ngồi/đứng chơi với trẻ C5 Đi bộ/chạy trẻ C6 Bồng bế trẻ C7 Chăm sóc người già C8 Ngồi giải trí máy tính C9 Xem tivi C10 Ngồi đọc sách/nghe điện thoại C11 Chơi với vật nuôi C12 Dọn dẹp nhà cửa (việc nhẹ) C13 Đi mua sắm C14 Dọn dẹp nhà cửa (nặng nhọc) C15 Cắt cỏ liềm, lưỡi hái C16 Chăm sóc kiểng, làm vườn C17 Đi chậm đến trạm xe buýt C18 Đi nhanh đến trạm xe buýt Thời gian trung bình tương ứng** METs Số lần* 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 1,25; 3,0; 5,0; 6,0 0; 0,25; 1,25; 3,0; 5,0; 6,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 2,5 2,0 3,0 2,7 4,0 3,0 4,0 1,8 1,0 1,1 3,2 2,3 2,3 2,8 4,4 2,5 4,0 8,0 Câu Biến số hoạt động C19 Đi xe xe buýt C20 Đi chậm tập thể dục C21 Đi nhanh tập thể dục C22 Đi nhanh lên dốc tập thể dục C23 Chạy C24 Chăm sóc tiền sản C25 Đi bơi C26 Khiêu vũ C27 Hoạt động khác (tự điền) C28 Hoạt động khác (tự điền) C29 Ngồi làm việc C30 Đứng/đi chậm (có cầm đồ vật nặng) Đứng/đi chậm (không mang theo đồ vật) Đứng/đi nhanh (mang theo vật nặng) Đi nhanh (không mang theo đồ vật) C31 C32 C33 Thời gian trung bình tương ứng** METs Số lần* 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 0,75; 1,5; 2,5; 3,0 0; 0,25; 1,25; 3,0; 5,0; 6,0 0; 0,25; 1,25; 3,0; 5,0; 6,0 0; 0,25; 1,25; 3,0; 5,0; 6,0 0; 0,25; 1,25; 3,0; 5,0; 6,0 0; 0,25; 1,25; 3,0; 5,0; 6,0 1,5 3,2 4,6 6,5 7,0 3,5 6,0 4,5 1 1,6 3,0 2,2 3,7 3,7 * Đối với hoạt động thể lực câu hỏi PPAQ có lựa chọn câu trả lời có từ “mỗi ngày”, số lần qui ước Đối với hoạt động thể lực câu hỏi PPAQ có lựa chọn câu trả lời có từ “mỗi tuần”, số lần qui ước ** Cách tính thời gian trung bình tương ứng với 06 lựa chọn câu hỏi hoạt động thể lực câu hỏi PPAQ chuẩn hoá sử dụng nghiên cứu: Nội dung lựa chọn câu hỏi Thời gian trung bình (giờ) Khơng giờ/2 = Dưới 30 phút 0,5 giờ/2 = 0,25 30 phút đến gần (0,5 + 01 giờ)/2 = 0,75 đến gần (01 + 02 giờ)/2 = 1,5 đến gần (02 + 03 giờ)/2 = 2,5 (03 + 03 giờ)/2 = 30 phút đến gần (0,5 + 02 giờ)/2 = 1,25 đến gần (02 + 04 giờ)/2 = đến gần (04 + 06 giờ)/2 = (06 + 06 giờ)/2 = Cường độ hoạt động thể lực = METs * thời gian trung bình tương ứng* số lần • Tổng cường độ hoạt động = tổng cường độ hoạt động tuần câu từ C1 đến C33 • Hoạt động ngồi = tổng cường độ hoạt động tuần câu C8, C9, C10, C19, C29 • Hoạt động cường độ nhẹ = tổng cường độ hoạt động tuần câu C1, C2, C4, C12, C13, C14, C16, C31 C27, C28 cường độ HĐTL câu C27 C28 < 2,9 METs • Hoạt động cường độ trung bình = tổng cường độ hoạt động tuần câu C3, C5, C6, C7, C11, C15, C17, C20, C21, C24, C25,C26, C30, C32, C33 C27, C28 cường độ HĐTL câu C27 C28 ≥ 3,0 < 6,0 METs • Hoạt động cường độ mạnh = tổng cường độ hoạt động tuần câu C18, C22, C23 C27, C28 cường độ HĐTL câu C27 C28 ≥ 6,0 METs • Hoạt động việc nhà = tổng cường độ hoạt động tuần câu C1-C7, C12-C15 • Hoạt động nghề nghiệp = tổng cường độ hoạt động tuần câu C29, C30, C31, C32, C33 • Hoạt động luyện tập/thể dục thể thao= tổng cường độ hoạt động tuần câu C20, C21, C22, C23, C24, C25, C26, C27, C28 ... mối liên quan hoạt động thể lực với đái tháo đường thai kỳ phụ nữ mang thai thực Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu:? ?Mối liên quan hoạt động thể lực với đái tháo đường thai kỳ phụ nữ mang thai. .. quan hoạt động thể lực với đái tháo đường thai kỳ phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện Hùng Vương? Giả thuyết nghiên cứu: Hoạt động thể lực giúp làm giảm nguy đái tháo đường thai kỳ phụ nữ mang thai. .. định mối liên quan hoạt động thể lực với đái tháo đường thai kỳ phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện Hùng Vương 3 Mục tiêu cụ thể Xác định tổng cường độ hoạt động thể lực, mức độ nhóm hoạt động thể

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ACOG (2013), “Practice Bulletin No. 137: Gestational diabetes mellitus”, Obstet Glynecol, 122(2 Pt 1), pp. 406 – 416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practice Bulletin No. 137: Gestational diabetes mellitus”, "Obstet Glynecol
Tác giả: ACOG
Năm: 2013
2. ACOG committee opinion (2002), Exercise during pregnancy and the postpartum period No 267. Obstet Gynecol, 99: pp. 171 - 173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: ACOG committee opinion
Năm: 2002
3. American Diabetes Association (2007), "Standards of medical care in diabetes - 2007." Diabetes Care. 30(suppl 1): pp. S4 – S41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards of medical care in diabetes - 2007
Tác giả: American Diabetes Association
Năm: 2007
4. American Diabetes Association (2013), “Standards of medical care in diabetes—2013”. Diabetes Care; 36 (Suppl 1): pp. S11 – 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards of medical care in diabetes—2013”. "Diabetes Care
Tác giả: American Diabetes Association
Năm: 2013
5. American Diabetes Association (2015), “Standards of medical care in diabetes—2015”. Diabetes Care; 38 (Suppl 1): pp. S13 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards of medical care in diabetes—2015”. "Diabetes Care
Tác giả: American Diabetes Association
Năm: 2015
6. Babbar S, Parks-Savage AC, Chauhan SP (2012), “Yoga during pregnancy: A review”. Am J Perinatol; 29: pp. 459 – 464 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yoga during pregnancy: A review”. "Am J Perinatol
Tác giả: Babbar S, Parks-Savage AC, Chauhan SP
Năm: 2012
7. Barakat R, Pelaez M, Montejo R, Luaces M, Zakynthinaki M (2011), “Exercise during pregnancy improves maternal health perception: A randomized controlled trial”. Am J Obstet Gynecol; 204: pp. 402 e1 – e7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exercise during pregnancy improves maternal health perception: A randomized controlled trial”. "Am J Obstet Gynecol
Tác giả: Barakat R, Pelaez M, Montejo R, Luaces M, Zakynthinaki M
Năm: 2011
8. Bellamy L, Casas JP, Hingorani AD, et al (2009), “Type 2 diabetes mellitus after gestational diabetes: a systematic review and meta – analysis.”Lancet, 373: pp. 1773 – 1779 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Type 2 diabetes mellitus after gestational diabetes: a systematic review and meta – analysis.” "Lancet
Tác giả: Bellamy L, Casas JP, Hingorani AD, et al
Năm: 2009
9. Ben Whitelaw, Carol Gaylw (2010), “A review about gestational diabetes”, Gynaecology and reproductive medicine, 21(2): pp. 41 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review about gestational diabetes”, "Gynaecology and reproductive medicine
Tác giả: Ben Whitelaw, Carol Gaylw
Năm: 2010
10. Benton MJ, Swan PD, Whyte M (2010), “Progressive resistance training during pregnancy: A case study”. PM&amp;R; 2(7): pp. 681 – 684 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progressive resistance training during pregnancy: A case study”. "PM&R
Tác giả: Benton MJ, Swan PD, Whyte M
Năm: 2010
11. Beucher V, Viaris de Lesegno B, Dreyfus M. (2010), "Maternal outcome of gestational diabetes mellitus." J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternal outcome of gestational diabetes mellitus
Tác giả: Beucher V, Viaris de Lesegno B, Dreyfus M
Năm: 2010
12. Blumer I, Hadar E, Hadden DR, et al (2013), “Diabetes and Pregnancy: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline”. Journal of Clinical Endocrinology &amp; Metabolism; 98: pp. 4227 – 4249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes and Pregnancy: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline”. "Journal of Clinical "Endocrinology & Metabolism
Tác giả: Blumer I, Hadar E, Hadden DR, et al
Năm: 2013
13. Cao Hoàng Hương Trang (201 5), T ỉ lệ hoạt động thể lực của thai phụ đến khám thai t ại Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản TP.HCM năm 2015. Lu ận văn tố t nghi ệp đạ i h ọc, Đạ i h ọc Y Dượ c TP.H ồ Chí Minh, tr. 26 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ỉ lệ hoạt động thể lực của thai phụ đến "khám thai t"ại Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản TP.HCM năm "2015
14. Carpenter MW, Coustan DR (1982), "Criteria for screening tests for gestational diabetes", Am J Obstet Gynecol; 144: pp. 768 – 773 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Criteria for screening tests for gestational diabetes
Tác giả: Carpenter MW, Coustan DR
Năm: 1982
16. Chansan-Taber L, Schmidt MD, Roberts DE, et al (2004), Pregnancy Physical Activity Questionnaire Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pregnancy
Tác giả: Chansan-Taber L, Schmidt MD, Roberts DE, et al
Năm: 2004
17. Chasan-Taber L, Schmidt MD, Roberts DE, et al (2004), Development and validation of a Pregnancy Physical Activity Questionnaire. Med Sci Sports Exerc.; 36(10): pp.1750 – 1760 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Med Sci "Sports Exerc
Tác giả: Chasan-Taber L, Schmidt MD, Roberts DE, et al
Năm: 2004
21. Cypryk K, Szymczak W, Czupryniak L, Sobczak M, Lewinski A (2008), “Gestational diabetes mellitus - an analysis of risk factors”. Endokrynol Pol; 59(5): pp. 393 – 397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gestational diabetes mellitus - an analysis of risk factors”. "Endokrynol "Pol
Tác giả: Cypryk K, Szymczak W, Czupryniak L, Sobczak M, Lewinski A
Năm: 2008
22. Deierlein AL, Siega-Riz AM, Evenson KR (2012), “Physical activity during pregnancy and risk of hyperglycemia”, J Womens Health (Larchmt), 21(7): pp. 769 – 775 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical activity during pregnancy and risk of hyperglycemia”, "J Womens Health
Tác giả: Deierlein AL, Siega-Riz AM, Evenson KR
Năm: 2012
23. Dempsey JC, Butler CL, Sorensen TK, Lee IM, Thompson ML, Miller RS, et al (2004), “A case-control study of maternal recreational physical activity and risk of gestational diabetes mellitus”. Diabetes Res Clin Pract.; 66(2): pp. 203 – 215. DOI:10.1016/j.diabres.2004.03.010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A case-control study of maternal recreational physical activity and risk of gestational diabetes mellitus”. "Diabetes Res Clin "Pract
Tác giả: Dempsey JC, Butler CL, Sorensen TK, Lee IM, Thompson ML, Miller RS, et al
Năm: 2004
24. Dempsey JC, Sorensen TK, Williams MA, Lee IM, Miller RS, Dashow EE, et al (2004), “Prospective study of gestational diabetes mellitus risk in relation to maternal recreational physical activity before and during pregnancy”. Am J Epidemiol ; 159(7): pp. 663 – 670 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prospective study of gestational diabetes mellitus risk in relation to maternal recreational physical activity before and during pregnancy”. "Am J Epidemiol
Tác giả: Dempsey JC, Sorensen TK, Williams MA, Lee IM, Miller RS, Dashow EE, et al
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w