NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

151 650 0
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mối liên quan biến động thành phần loài mật độ vi tảo, tảo độc hại với yếu tố môi trường đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - HUẾ KHOA SINH HỌC TRẠM NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦM PHÁ (SLARMES) BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Thuộc đề tài KC 09-19: “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển, đề xuất số giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây ra” Thực hiện: TÔN THẤT PHÁP LƯƠNG QUANG ĐỐC NGUYỄN HẢI PHONG VÕ VĂN DŨNG TRƯƠNG THỊ HIẾU THẢO PHAN THỊ THÚY HẰNG 6132-5 02/10/2006 HUẾ, 2006 Trạm Nghiên cứu Quản lý Tài nguyên Môi trường Đầm phá (SLARMES) Nghiên cứu mối liên quan biến động thành phần loài mật độ vi tảo, tảo độc hại với yếu tố môi trường đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu thực địa 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 2.4.2.1 Phân tích định tính 2.4.2.2 Phân tích định lượng 2.4.3 Phân tích mối quan hệ xử lý số liệu III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI 3.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 3.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 3.2.1 Khí hậu 3.2.2 Thủy văn 3.3 Kinh tế - Xã hội 3.3.1 Dân số 3.3.2 Nghề nghiệp đời sống kinh tế 3.4 Đặc điểm môi trường nước đầm Lăng Cô qua 12 đợt khảo sát IV KẾT QUẢ 4.1 Sự phân bố vi tảo số yếu tố môi trường 4.2 Mật độ vi tảo yếu tố môi trường 4.3 Mật độ vi tảo độc hại yếu tố môi trường 13 V KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trạm Nghiên cứu Quản lý Tài nguyên Môi trường Đầm phá (SLARMES) Nghiên cứu mối liên quan biến động thành phần loài mật độ vi tảo, tảo độc hại với yếu tố môi trường đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế I MỞ ĐẦU Thực vật phù du (Phytoplankton) loài tảo có kích thước hiển vi, sống trơi mơi trường nước, có khả hấp thụ muối dinh dưỡng vơ hồ tan nước tiến hành quang hợp để tạo hợp chất hữu Vì chúng khâu chu trình vật chất thuỷ vực Thực vật phù du nguồn thức ăn chủ yếu loài ăn lọc, động vật phù du, số ấu trùng tơm, cua, ghẹ mà chúng đóng vai trị vơ quan trọng hệ sinh thái thuỷ sinh Bên cạnh lợi ích mà tảo phù du đem lại, số lồi gây khơng tác hại cho ngành thuỷ sản sức khoẻ cộng đồng Khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi, số lồi tảo có khả phát triển mạnh gây nên tượng nở hoa nước (water bloom), làm giảm lượng oxy hồ tan, khơng ảnh hưởng đến sống loài thuỷ vực mà ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch Hiện tượng nở hoa nước thường xảy diện tích lớn lý gây chết hàng loạt tôm, cá nhiều động vật thuỷ sinh khác Ngoài ra, số loài tảo thuộc chi Alexandrium, Prorocentrum, Dinophysis, Pseudonitzschia cịn có khả sản sinh loại độc tố thuộc nhóm PSP, ASP, DSP , loại độc tố thường tích tụ loại thuỷ hải sản đặc biệt nhóm hai mảnh vỏ thơng qua gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người [19,21] Trong vài năm trở lại đây, hải sản chiếm vị trí quan trọng đứng vào hàng thứ ba mặt hàng xuất Việt Nam Thừa Thiên Huế có bờ biển dài 126 km với khoảng 23.500 mặt nước đầm phá chứa đựng tiềm lớn khai thác nuôi trồng thuỷ sản Hiện hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ sản diễn mạnh, đối tượng nuôi trồng rộng rãi tôm sú (Penaeus nomodon), cua (Scylla cerrata) phá Tam Giang; sị huyết (Area granosa) đầm Lăng Cơ, lồi có giá trị cao kinh tế dinh dưỡng, kéo theo mơi trường đầm phá biến đổi theo chiều hướng xấu ô nhiễm khai thác mức [2,8] Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu vi tảo nói chung tảo độc hại nói riêng với yếu tố mơi trường đầm phá Thừa Thiên Huế đầm Lăng Cơ chưa nghiên cứu đầy đủ Do đó, việc nghiên cứu thành phần loài, phân bố, mật độ tảo phù du vùng mối quan hệ với yếu tố môi trường vấn đề cần thiết cấp bách để kiểm soát phát triển vi tảo ảnh hưởng gây với môi trường đầm phá Trạm Nghiên cứu Quản lý Tài nguyên Môi trường Đầm phá (SLARMES) Nghiên cứu mối liên quan biến động thành phần loài mật độ vi tảo, tảo độc hại với yếu tố môi trường đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế II ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các vi tảo, tảo độc hại yếu tố môi trường liên quan 2.2 Thời gian nghiên cứu Năm 2004-2005, có 12 đợt thu mẫu Năm 2004: đợt - Đợt 1: (31/05) - Đợt 2: (24/06) - Đợt (29/07) - Đợt 4: (01/09) - Đợt 5: (08/10) - Đợt 6: (15/11) - Đợt 7: (06/12) Năm 2005: đợt - Đợt 8: (01/02) - Đợt 9: (12/03) - Đợt 10: (14/05) - Đợt 11: (29/05) - Đợt 12: (09/08) 2.3 Địa điểm nghiên cứu Đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Tiến hành thu mẫu trạm, ký hiệu HCL1, HCL2, HCL3, HCL4, HCL5 Trong trạm HCL1, HCL2, HCL3 HCL5 đầm, cịn HCL4 ao ni tơm (Bản đồ 2.1) Trạm Nghiên cứu Quản lý Tài nguyên Môi trường Đầm phá (SLARMES) Nghiên cứu mối liên quan biến động thành phần loài mật độ vi tảo, tảo độc hại với yếu tố môi trường đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Bản đồ 2.1 Các trạm thu mẫu đầm Lăng Cô 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu ngồi thực địa Thu mẫu định tính lưới vớt phytoplankton với mắt lưới có đường kính 20µm Mẫu sau vớt cố định formol 4% Mẫu định lượng thu ống đong 1lít trạm, cố định dung dịch lugol trung tính Đo thơng số mơi trường pH, độ muối (SAL), oxy hoà tan (DO), độ đục, độ dẫn điện (EC), chất rắn lơ lửng (SS) máy kiểm tra chất lượng nước TOA - WQC22A Thu mẫu nước phân tích thơng số Amoni, Nitrat, Nitrit, Photphat, Silicat dụng cụ lấy mẫu ngang Wildco, nước thu tầng nước 50m 100m trộn lại Mẫu nước gửi phân tích phịng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại học Khoa học Huế Trạm Nghiên cứu Quản lý Tài nguyên Môi trường Đầm phá (SLARMES) Nghiên cứu mối liên quan biến động thành phần loài mật độ vi tảo, tảo độc hại với yếu tố môi trường đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 2.4.2.1 Phân tích định tính Tách mẫu cần phân tích pipet Pasteur Dùng kim múi mác để phá vỡ tế bào, sau nhuộm lugol hay calco - flo quan sát, chụp ảnh kính hiển vi huỳnh quang Sử dụng phương pháp so sánh hình thái phương pháp cơng thức vỏ Kofoid (1909) cho nhóm tảo Giáp Các tài liệu dùng để định loại: Lebour M V (1925), Abé T H (1927,1936,1981), Hendey N.I (1964), Shirota A (1966), Desikachary T.V (1988), Trương Ngọc An (1993), Balech (1989,1995), Fukuyo (1990), Taylor (1995), Steidinger & Tangen (1997), Carmelo R Tomas (1997) [1, 9, 10, 11, 14, 15, 16, 17, 18, 23, 25, 26, 29, 31] 2.4.2.2 Phân tích định lượng: Mẫu lắng cô đặc sau 24h Dùng buồng đếm Sedgewick-Raffer tích 1ml để đếm số lượng tế bào tảo độ phóng đại ×200 lần kính hiển vi đảo ngược Olympus CK40 2.4.3 Phân tích mối quan hệ xử lý số liệu - Xử lý số liệu phần mềm MS Excel 2003 - Tính hệ số tương quan (r) mật độ tảo yếu tố môi trường độ muối, nhiệt độ, pH, oxy hoà tan, nitrat, photphat, silicat cơng thức [20] r= n × ∑ xi y y − {n × ∑ x i (∑ x )× (∑ y ) }{ i i − (∑ xi ) × n × ∑ y i − (∑ y i ) 2 } Trong đó: n = số mẫu; x = mật độ tảo; y = thơng số mơi trường trầm tích với mức độ tương quan xác lập sau: 0.0 ≤ r < ‌ 0,2 ‌ : Rất yếu khơng có tương quan ‌ 0,2 ‌ ≤ r < ‌ 0,4 ‌ : Có tương quan yếu ‌ 0,4 ‌ ≤ r < ‌ 0,7 ‌ : Có tương quan mức trung bình ‌ 0,7 ‌ ≤ r < ‌ 0,9 ‌ : Có tương quan chặt chẽ ‌ 0,9 ‌ ≤ r < ‌ 1,0 ‌ : Có tương quan chặt chẽ Trạm Nghiên cứu Quản lý Tài nguyên Môi trường Đầm phá (SLARMES) Nghiên cứu mối liên quan biến động thành phần loài mật độ vi tảo, tảo độc hại với yếu tố môi trường đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI 3.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình Đầm Lăng Cơ (cịn gọi đầm An Cư hay đầm Lập An) có diện tích khoảng 1500ha, với tọa độ địa lý 16012,5'-16015' vĩ Bắc, 10802'-10805' kinh Đông, cách thành phố Huế 70km phía Nam biệt lập với đầm phá khác hệ đầm phá Thừa Thiên Huế [3] Đầm có dạng túi nước lớn ăn sâu vào đất liền, kéo dài từ chân đèo Phú Gia phía Bắc đến chân đèo Hải Vân phía Nam thơng với biển qua cửa Lăng Cơ Phía Đơng đầm có quần cư dân sinh sống phía Tây đầm dãy núi Bạch Mã, Hải Vân với quần cư dân sinh sống gồm Hói Mít, Hói Dừa[3] Địa hình đất đai dọc theo bờ đầm có cấu trúc khác biệt, phía đơng chủ yếu cát cát bồi phù sa biển với bãi lầy suối đổ xuống đầm đưa biển Phía Tây núi đá với thảm thực vật, ngồi cịn có bãi phù sa hẹp Độ sâu trung bình đầm 1,5 - 2m, có chất đáy chủ yếu bùn hạt mịn, vài nơi có dạng cát bùn Độ sâu lạch cửa đến 3,5 - 4m [7] 3.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 3.2.1 Khí hậu Đầm Lăng Cơ vùng kín gió (do có mặt giáp núi), có khí hậu nhiệt đới gió mùa nơi có khí hậu ơn hịa khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế Vào mùa mưa (tháng 10 đến tháng năm sau) tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung đầm Lăng Cơ nói riêng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc lạnh ẩm ướt Vào mùa khô (từ tháng đến tháng 8), tác động gió Tây Nam khí hậu trở nên khơ nóng Ngồi ra, với đặc điểm nằm sát biển, nên đầm thường xuyên chịu tác động gió Đơng Nam với tốc độ gió trung bình 30m/s Khí hậu chia thành mùa mưa, nắng rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm 240C Mùa nắng có nhiệt độ trung bình 300C mùa mưa nhiệt độ trung bình 200C, có xuống đến 100C Độ ẩm trung bình hàng năm 83%, thấp 32% Ngoài ra, tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung đầm Lăng Cơ nói riêng thường xun chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp bão Hàng năm thường có 2-5 bão (rơi vào tháng 8, 9, 10), sức gió có lên đến 130km/h [3] 3.2.2 Thủy văn Lượng mưa trung bình hàng năm 2900 đến 3500mm, mùa khơ trung bình 4850mm/tháng Với địa hình đặc biệt đầm mặt giáp núi, nên vùng hứng đầm Lăng Cô lớn Vào mùa mưa, nước từ núi sông ngắn, dốc đổ vào đầm Tuy nhiên, đầm thông với biển qua cửa Lăng Cô nên mức lũ lụt khơng lớn, trung bình hàng năm mực nước đầm dâng lên 1m hạ xuống nhanh [3] 3.3 Kinh tế - Xã hội 3.3.1 Dân số Thị trấn Lăng Cô (xã Lộc Hải) bao gồm đơn vị dân cư (9 thôn): Lộc An, Loan Lý, An Cư Tân, Đông Dương, An Cư Đông 1, An Cư Đơng 2, Hói Mít, Hói Dừa Hải Vân Tồn xã có 1945 hộ với 11.500 dân (kể cán bộ, công nhân làm việc địa bàn xã) Trong đó, đơng hai thơn An Cư Đơng An Cư Đơng có 6.200 dân chiếm 54% [3] Trạm Nghiên cứu Quản lý Tài nguyên Môi trường Đầm phá (SLARMES) Nghiên cứu mối liên quan biến động thành phần loài mật độ vi tảo, tảo độc hại với yếu tố môi trường đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3.2 Nghề nghiệp đời sống kinh tế Cư dân xã Lộc Hải sống chủ yếu nghề cá, hàng năm lượng thủy hải sản khai thác khoảng 250-300 bao gồm: cá, tơm, ghẹ, sị v.v Trong đó, khai thác đầm Lăng Cơ khoảng 60-100 tấn/năm Theo lãnh đạo xã cho biết, thường xuyên có khoảng 200-250 lao động làm việc ngày đêm đầm Phương tiện đánh bắt chủ yếu loại lưới, rớ đáy [3] Ngồi ra, có nhiều cư dân khác sử dụng nghề phụ sản xuất nông nghiệp, khai thác gỗ rừng để buôn bán làm nghề mộc, khai thác vỏ hàu đầm để làm vôi, ni sị huyết, kinh doanh bn bán, chăn ni gia súc gia cầm 3.4 Đặc điểm môi trường nước đầm Lăng Cô qua 12 đợt khảo sát 1.8 35 1.6 1.4 25 1.2 20 15 0.8 nitrat-photphat-silicat §é mặn -nhiệt độ -pH-oxy hoà tan 30 0.6 10 0.4 0.2 0 §1 §2 §3 §4 §5 §6 §7 §8 §9 § 10 § 11 § 12 Đợt ®é mỈn (%o) NhiƯt ®é (0C) pH Oxy hồ tan(mg/l) Nitrat(mg/l) Photphat(mg/l) Silicat(mg/l) Biểu đồ 3.1 Một số yếu tố môi trường nước đầm Lăng Cô qua 12 đợt khảo sát Độ muối dao động từ 22-32%o, cao vào mùa khơ (trung bình 30,46%o) thấp vào mùa mưa (trung bình 27,23%o) Nhiệt độ dao động khoảng 22-340C, cao đợt thu mẫu vào mùa khô, cao vào đợt (24/06/2004), thấp đợt thu mẫu vào mùa mưa, thấp vào đợt (06/12/2004) pH biến động mạnh vào mùa khô từ 7,3 - 8,16, tương đối ổn định vào mùa mưa 7,8 - 8,18 Các thông số môi trường khác Nitrat, Photphat hay oxy hồ tan khơng có biến động lớn Trạm Nghiên cứu Quản lý Tài nguyên Môi trường Đầm phá (SLARMES) Nghiên cứu mối liên quan biến động thành phần loài mật độ vi tảo, tảo độc hại với yếu tố môi trường đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế IV KẾT QUẢ 4.1 Sự phân bố vi tảo số yếu tố môi trường Qua nghiên cứu cho thấy, thành phần loài vi tảo chủ yếu định tảo Giáp tảo Silic, đặc biệt nhóm Protoperidinium spp (25 loài loài), Ceratium spp (14 loài loài), Chaetoceros spp (22 loài loài), Rhizosolenia spp (14 loài loài) 60 50 50.3 40 30.2 30 20 10 29.2 32.6 30.1 29.9 27.9 28.4 28.9 29.8 28.9 7.9 6.095 HCL1 29.3 7.95 7.96 6.17 HCL2 27.7 18.5 6.18 HCL3 Độ mặn TB (%o) Nhiệt độ TB (độ C) Oxy hoà tan TB 8.5 14.6 7.96 HCL4 8.0 6.69 HCL5 Trạm pH TB Sè loµi TB (loµi) Biểu đồ 4.1 Mối tương quan thành phần loài vi tảo số yếu tố mơi trường Số lồi vi tảo cao khoảng pH = 7,9 - 8,0 điểm HCL1, HCL2, HCL3, HCL5, thấp pH >8,0 điểm HCL4 Thành phần vi tảo tăng cao tương đương với hàm lượng oxy hoà tan nước thấp (6,09 - 6,69mg/l), thấp tương đương với hàm lượng oxy hồ tan cao (7,96mg/l) Nhiệt độ nước trung bình điểm khảo sát khơng có biến động lớn từ 27,7 - 30,20C, thành phần loài cao nhiệt thấp 27,70C với 50,3 loài thấp nhiệt độ tăng cao Độ muối trung bình trạm khảo sát đầm (HCL1, HCL2, HCL3, HCL5) dao động, 28,4 - 29%o, riêng khu vực ao ni tơm HCL4 có độ muối thấp hẳn, 18,5%o Tương ứng với độ muối đó, thành phần loài vi tảo điểm đầm tương đối cao, trung bình 27,9 - 50,3 lồi, thành phần lồi ao ni tơm thấp, trung bình có 14,6 loài.(Biểu đồ 4.1) Như vậy, thành phần loài vi tảo cao pH trung bình 7,9 - 8,0, độ muối trung bình 28,4 - 29%o, hàm lượng oxy hồ tan trung bình nước từ 6,09 - 6,69mg/l, thành phần loài vi tảo thấp pH >8,0, độ muối thấp 18,5%o, hàm lượng oxy hoà tan cao 7,96mg/l Mặt khác, thành phần loài vi tảo thể mối quan hệ với hàm lượng nitrat (N-NO3-), photphat (P-PO43-), silicat (SiO32-) nước Số loài diện cao cửa đầm HCL5 có hàm lượng N-NO3-, P-PO43-, SiO32- thấp (0,089mg/l, 0,013mg/l, 0,73mg/l), số loài diện trung bình điểm HCL1, HCL2, HCL3 có hàm lượng N-NO3-, PPO43-, SiO32- trung bình, số lồi thấp ao ni tơm HCL4 nơi có hàm lượng NNO3-, P-PO43-, SiO32 cao (0,17mg/l, 0,02mg/l, 1,10mg/l) (Biểu đồ 4.2) Trạm Nghiên cứu Quản lý Tài nguyên Môi trường Đầm phá (SLARMES) Nghiên cứu mối liên quan biến động thành phần loài mật độ vi tảo, tảo độc hại với yếu tố môi trường đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.4 60 1.2 50 40 0.8 30 HL Nitrat tb (mg/l) HL Photphat tb (mg/l) Sè loµi TB 0.6 20 0.4 HL Silicat tb (mg/l) 10 0.2 0 HCL1 HCL2 HCL3 HCL4 HCL5 Trạm Biểu đồ 4.2 Mối tương quan thành phần loài vi tảo số yếu tố dinh dưỡng Xét mối tương quan yếu tố môi trường với thành phần lồi trung bình trạm khảo sát, nhận thấy số lồi diện có tương quan chặt chẽ với nhiệt độ (r = -0,91), chặt chẽ với hàm lượng nitrat (r = -0,87), silicat (r = -0,84), độ muối (r = 0,75) có nghĩa số loài tăng nhiệt độ, hàm lượng nitrat, silicat giảm, độ muối tăng ngược lại Sự tương quan số loài với pH (r = -0,6), hàm lượng photphat (r = -0,59), oxy hoà tan (r = -0,46) mức trung bình 4.2 Mật độ vi tảo yếu tố môi trường Mối tương quan mật độ vi tảo trung bình với yếu tố môi trường độ muối, nhiệt độ, pH, oxy hoà tan, nitrat, photphat silicat trạm khảo sát đầm Lăng Cô thể mức độ: - Tương quan chặt chẽ giữa: độ muối - mật độ (r = -0,99), pH - mật độ (r = 0,97), oxy hoà tan - mật độ (r = 0,94), photphat - mật độ (r = 0,97) - Tương quan chặt chẽ giữa: nitrat - mật độ (r = 0,87) - Tương quan mức trung bình giữa: nhiệt độ - mật độ (r = 0,44), silicat - mật độ(r = 0,43) Như vậy, mật độ vi tảo trung bình trạm khảo sát đầm Lăng Cơ có tương quan chặt chẽ với độ muối, pH, oxy hoà tan, photphat tương quan chặt chẽ với nitrat, mật độ tăng pH, oxy hoà tan, hàm lượng photphat, nitrat tăng độ muối giảm ngược lại Trạm Nghiên cứu Quản lý Tài nguyên Môi trường Đầm phá (SLARMES) 10 ĐẠI HỌC HUẾ- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA SINH HỌC TRẠM NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦM PHÁ (SLARMES) 77 Nguyễn Huệ - Huế - ĐT: 054.821710 - Email: slarmes@dng.vnn.vn BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VI TẢO Ở ĐẦM LĂNG CÔ Ký hiệu mẫu: HCL5 Ngày thu: 14 tháng 05 năm 2005 (Đợt 10) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên loài Oscillatoria spp Pseudanabaena spp Bacteriastrum delicatulum Bacteriastrum varians Coscinodiscus spp Guinardia striata Nitzschia sp Pleurosigma affine Pleurosigma spp Rhizosolenia hyalina Rhizosolenia imbricata Silic khac Stephanopyxis turrix Thalassionema frauenfeldii Ceratium boechmii Scrippsiella trochoidea Scenedesmus acuminatus var acuminatus Scenedesmus acuminatus var maximus Người thẩm định PGS.TS Tôn Thất Pháp Mật độ (tb/l) 150 1200 750 450 150 300 300 300 150 150 150 1350 300 300 150 150 1200 3600 Huế, ngày 16 tháng năm 2005 Người phân tích Phan Thị Thuý Hằng ĐẠI HỌC HUẾ- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA SINH HỌC TRẠM NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦM PHÁ (SLARMES) 77 Nguyễn Huệ - Huế - ĐT: 054.821710 - Email: slarmes@dng.vnn.vn BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VI TẢO Ở ĐẦM LĂNG CÔ Ký hiệu mẫu: HCL5 Ngày thu: 29 tháng 05 năm 2005 (Đợt 11) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tên loài Oscillatoria spp Amphiprora alata Amphora spp Bacteriastrum hyalinum Bacteriastrum varians Chaetoceros leavis Chaetoceros lorenzianus Chaetoceros spp Coscinodiscus spp Cylindrotheca closterium Diploneis smithii Guinardia cylindrus Guinardia flaccida Hemiaulus sinensis Lyrella lyra Nitzschia sigma Pleurosigma affine Pseudonitzschia spp Rhizosolenia alata Silic khac Stephanopyxis turrix Thalassionema frauenfeldii Thalassionema nitzschioides Trachyneis debyi Ceratium boechmii Gonyaulax sp Protoperidinium oblongum Protoperidinium spp Protoperidinium steinii Scrippsiella spinifera Hemersimum adricatum Mật độ (tb/l) 457,1429 228,5714 228,5714 457,1429 457,1429 228,5714 457,1429 1142,857 228,5714 228,5714 457,1429 228,5714 228,5714 685,7143 228,5714 228,5714 228,5714 457,1429 685,7143 5485,714 457,1429 2057,143 914,2857 228,5714 228,5714 228,5714 228,5714 228,5714 228,5714 228,714 228,714 Người thẩm định Huế, ngày 18 tháng năm 2005 Người phân tích PGS.TS Tơn Thất Pháp Phan Thị Th Hằng ĐẠI HỌC HUẾ- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA SINH HỌC TRẠM NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦM PHÁ (SLARMES) 77 Nguyễn Huệ - Huế - ĐT: 054.821710 - Email: slarmes@dng.vnn.vn BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VI TẢO Ở ĐẦM LĂNG CÔ Ký hiệu mẫu: HCL5 Ngày thu: 09 tháng 08 năm 2005 (Đợt 12) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên loài Oscillatoria spp Amphora spp Chaetoceros diversus Chaetoceros lorenzianus Corethron hystrix Cylindrotheca closterium Diploneis smithii Hemiaulus sinensis Nitzschia sigma Pleurosigma affine Pleurosigma spp Rhizosolenia acuminata Rhizosolenia calcar - avis Rhizosolenia setigera Silic khac Skeletonema costatum Thalassionema frauenfeldii Balechina coerulea Ceratium furca Peridinium quinquecorne Protoperidinium spp Hemersimum adricatum Người thẩm định PGS.TS Tôn Thất Pháp Mật độ (tb/l) 560 1120 1680 560 280 1960 280 280 280 560 1120 280 280 1120 5880 2240 840 280 280 840 280 280 Huế, ngày tháng 10 năm 2005 Người phân tích Phan Thị Thuý Hằng ĐẠI HỌC HUẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA HĨA - PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC MƠI TRƯỜNG 77 Nguyễn Huệ - Huế ĐT: 054.823951 Fax: 054.824901 E-mail: chemdept@hueuni.edu.vn KẾT QUẢ ĐO ĐẠC VÀ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC ĐẦM LĂNG CƠ (Ngày lấy mẫu: 31/5/2004) STT Thông số Đơn vị Mặt cắt HLC1 HLC2 HLC3 HLC4 HLC5 C 33,2 31,5 31,2 34,0 29,2 - 8,1 8,2 8,2 9,0 8,2 mS/cm 49,5 50,1 49,8 38,3 50,8 /oo 31,0 31,5 31,3 23,4 32,0 o Nhiệt độ pH Độ dẫn điện (EC) Độ muối (SAL) Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 11 6 Độ đục NTU 13 Oxy hoà tan (DO) mg/l 5,6 5,8 6,0 9,4 7,2 + Amoni (N-NH4 /NH3) o mg/l

Ngày đăng: 18/12/2013, 00:01

Hình ảnh liên quan

BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 24 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 26 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 31 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 34 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 41 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 45 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 47 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 52 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 56 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 60 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 67 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 74 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 76 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 84 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 85 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 88 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 92 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 93 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 95 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 98 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 106 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 111 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 113 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 115 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 117 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 122 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 127 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 132 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ - NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢO ĐỘC HẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
BẢNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VIT ẢO Ở ĐẦM LĂNG Cễ Xem tại trang 139 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan