1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế

158 675 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế

PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nghị quyết Đại hội IX của Đảng xác định: " . nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực ." Mục tiêu ngành du lịch nước ta năm 2006 đón khoảng 3,6 triệu lượt khách quốc tế, 16 - 18 triệu lượt khách du lịch nội địa, thu nhập hơn hai tỷ USD, chiếm 5% tổng GDP cả nước. Năm 2010 đón 6 - 7 triệu lượt khách quốc tế, 25 triệu lượt khách nội địa, thu nhập 4 - 4,5 tỷ USD, chiếm 6,5% tổng GDP cả nước. Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành du lịch giai đoạn 2001 - 2010 đạt bình quân 11 - 11,5%/năm. Đến năm 2010 tạo thêm 1,4 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp. Theo Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII, Nghị quyết của HĐND tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2006-2010 và Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của UBND tỉnh giai đoạn 2006-2010, Du lịch Thừa Thiên Huế tiếp tục được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong sáu chương trình trọng điểm của tỉnh. Theo đó cơ cấu kinh tế cũng đã được xác định chuyển dịch theo hướng Dịch vụ - Công nghiệp – Nông nghiệp, trong đó cơ cấu các ngành dịch vụ chiếm từ 44-45%. Giai đoạn 2006-2010, ngành du lịch phấn đấu đạt mức tăng trưởng từ 25-30%/năm; lượt khách du lịch tăng từ 15-17%, từ 1 triệu lượt/năm hiện nay lên 2-2,5 triệu lượt/năm vào năm 2010, trong đó có khoảng 1 triệu khách du lịch quốc tế; doanh thu tăng bình quân 20%/năm; thu nhập xã hội từ du lịch gấp 1,5 lần và thời gian lưu trú bình quân đạt trên 2 ngày; chiếm 6-7% trong GDP của tỉnh. Thực hiện Nghị quyết của Đảng và Nghị quyết của Tỉnh ủy, dưới sự chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh, thời gian qua hoạt động du lịch của tỉnh đã có bước khởi sắc, ngoài quần thể di tích cố đô Huế và vùng phụ cận, các địa bàn, khu 1 vực có tài nguyên du lịch đều đã được khai thác và phát huy hiệu quả như: Khu du lịch Lăng Cô, nước nóng Mỹ An, Tân Mỹ, Thanh Tân, Khu du lịch Thiên An, suối Voi, Nhị Hồ, vườn Quốc gia Bạch Mã … Đặc biệt tại Khu du lịch Lăng Cô (thuộc cụm du lịch Lăng Cô-Bạch Mã-Cảnh Dương-Hải Vân) trong những năm gần đây đã được Nhà nước xác định là một trong bốn cụm du lịch Quốc gia, nên việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để thu hút các nguồn lực từ bên ngòai được đặc biệt quan tâm, điều đó đã làm cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch đến hoạt động tại khu vực ngày càng nhiều. Đến nay đã có ba doanh nghiệp du lịch đi vào hoạt động, đó là Công ty TNHH Du lịch Lăng Cô, Công ty TNHH Dịch vụ Du lịch Thanh Tâm, Công ty TNHH Du lịch Cố đô Lăng Cô (mới đi vào hoạt động cuối năm 2005) và hàng chục doanh nghiệp du lịch khác (kể cả trong và ngoài nước) đang trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản. Tuy nhiên để xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch đang hoạt động tại khu vực này, từ đó đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp và kiến nghị với các cơ quan chức năng những vấn đề cần phải giải quyết nhằm phát huy tối đa những lợi thế về tiềm năng du lịch được thiên nhiên ưu đãi tại Khu du lịch Lăng Cô, tôi đã quyết định chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giải quyết các mục tiêu cơ bản sau: -Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về du lịchhiệu quả kinh doanh du lịch. - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanhcác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch, cụ thể là: Công ty TNHH Du lịch Lăng Cô và Công ty TNHH Dịch vụ Du lịch Thanh Tâm hiện đang hoạt động kinh doanh tại Khu du lịch Lăng Cô thuộc Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2 - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại Khu du lịch Lăng Cô thuộc Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Công ty TNHH Du lịch Lăng Cô và Công ty TNHH Dịch vụ Du lịch Thanh Tâm, hiện đang hoạt động kinh doanh tại Khu du lịch Lăng Cô thuộc Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn: + Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu, giải quyết một số vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại Khu du lịch Lăng Cô. + Phạm vi về thời gian: Để xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch, luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn 2003-2005 ngoài ra còn tham khảo giai đoạn từ khi doanh nghiệp đi vào hoạt động đến năm 2003. + Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi thị trường quốc tế và nội địa, địa bàn hoạt động của doanh nghiệpKhu du lịch Lăng Cô nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung. 4. DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN - Luận văn góp phần hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh du lịch nói riêng, từ đó đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanhcác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch. - Đúc rút ra những kết luận có tính khoa học thông qua phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại Khu du lịch Lăng Cô thuộc Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3 - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại Khu du lịch Lăng Cô thuộc Khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cô nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung. - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề xuất, kiến nghị một số vấn đề với các cơ quan có liên quan ở Trung ương và địa phương nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch nói chung và các doanh nghiệp du lịch tại Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô nói riêng. 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn gồm có 4 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về du lịchhiệu quả kinh doanh du lịch. Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại Khu du lịch Lăng Cô thuộc Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô. Chương 4: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung. 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCHHIỆU QUẢ KINH DOANH DU LỊCH 1.1. DU LỊCH VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH 1.1.1. Du lịchdu khách Cùng với sự phát triển của hoạt động du lịch, khái niệm "Du lịch" cũng có nhiều cách hiểu khác nhau và còn không ít những ý kiến trái ngược nhau. Khoa học du lịchcác nước phát triển như : Thụy Sĩ, Italia, Anh, Pháp, Áo . được hình thành vào những năm 1935, còn ở các nước Xã hội chủ nghĩa trước đây vào những năm 60. Ở Anh du lịch xuất phát từ tiếng "To tour" có nghĩa là đi dã ngoại, ở Pháp du lịch khởi nguồn từ thuật ngữ "Tour" có nghĩa là dạo chơi leo núi, vận động ngoài trời . tất cả đều bắt nguồn từ tiếng La tinh "Turnus" hoặc tiếng Hylạp "Tornos" với cùng một nghĩa là đi chơi, đi dã ngoại. Thuật ngữ "Tourism" đã được quốc tế hóa và được nhiều nước Châu Âu sử dụng trực tiếp không dịch nghĩa. Năm 1963, tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về Du lịch họp tại Roma (Ý) đã thống nhất định nghĩa về Du lịch như sau: “ Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, các hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến không phải là nơi làm việc của họ”. Đầu thế kỷ 20, nhiều nước Châu Âu cho rằng : "Du lịch là một tổng thể các hoạt động của con người được đưa vào hoạt đồng nhằm thực hiện những chuyến đi chơi thoải mái ". Như vậy, khách du lịch được hiểu là những người tiến hành các chuyến đi du lịch trong điều kiện có các dịch vụ đáp ứng cho chuyến đi đó. Khái niệm này được đưa vào trong công nghiệp du lịch và được xem như là một bộ phận của công nghiệp dịch vụ, có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu du lịch. Nhà kinh tế Anh F.W.Oqlivia, trong cuốn The tourist movement, xuất bản ở Luân Đôn năm 1933 cho rằng : Khách du lịch là những người thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau : 5 - Xa nhà trong thời gian không quá một năm. - Chi tiền ở nơi khác mà không kiếm thêm gì. Như vậy, theo F.W.Oqlivia, khách du lịch là những người thực hiện các chuyến đi du lịch với thời gian hạn chế, không quá một năm và đến các nơi du lịch chỉ có chỉ tiêu mà không có mục đích kiếm tiền. 1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch 1.1.2.1. Sản phẩm du lịch 6 Một sản phẩm du lịch là một tổng thể những yếu tố có thể trông thấy được hoặc không trông thấy được, nhưng lại làm thỏa mãn cho những khách hàng nhất định hoặc cho những thị trường nào đó ? Những đặc tính địa lý (bãi biển, núi rừng, sông suối, khí hậu, không gian thiên nhiên .) cũng như hạ tầng cơ sở (khách sạn, nhà hàng, sân bay, cảng biển .) bản thân chúng không phải là sản phẩm du lịch, nhưng chúng lại trở thành sản phẩm du lịch trong những tình trạng nào đó. Kotler và Turner đã dịch nghĩa về sản phẩm một cách rộng rãi như sau : "Một sản phẩm là tất cả những gì có thể cung cấp cho sự chiếm hữu, sự sử dụng hoặc sự tiêu thụ của một thị trường: điều đó bao gồm những vật thể, những khoa học, những nhân vật, những nơi chốn, những tổ chức và những ý tưởng". Thường người ta phân biệt ba mức độ trong khái niệm một sản phẩm du lịch. - Sản phẩm du lịch chính trả lời cho câu hỏi: người mua thật sự muốn được gì ? Sản phẩm này là trung tâm của số cung đối với du khách: Sản phẩm chính không phải xác định theo một thành phần chính mà là nhu cầu cần thỏa mãn chính hoặc là phần lợi ích của sản phẩm này khác với sản phẩm cạnh tranh khác, chẳng hạn một điểm trượt tuyết, một sân golf, một chỗ nghĩ mát, một chuyến du hành đường thủy . - Sản phẩn du lịch hình thức : Sản phẩm du lịch hình thức tương ứng với sản phẩm mà nó có mặt lúc mua hoặc chọn lựa. Nó là sản phẩm tất yếu được cụ thể hóa bằng những yếu tố hoặc những dịch vụ rõ ràng như khách sạn, nhà hàng, trang thiết bị. Nó không còn là một sản phẩm ở trong khái niệm mà là một thành phẩm có thương mại hóa và có ích hoặc được du khách tiêu thụ. Chẳng hạn, nếu sản phẩm cốt yếu là một trung tâm trượt tuyết, thì sản phẩm hình thức là toàn bộ những khách sạn và dịch vụ thương mại ở trong làng trượt tuyết cũng như những đặc tính kỹ thuật liên quan đến trượt tuyết. 7 - Sản phẩm du lịch mở rộng: là toàn bộ những yếu tố liên quan đến người tiêu dùng, tức là du khách, là tổng thể do các yếu tố nhìn thấy được cũng như không nhìn thấy được cung cấp cho người du lịch, đặc biệt là những lợi ích tâm lý như là cảm giác lạ, được coi là thành phần ưu tú, thượng lưu . Sản phẩm du lịch mở rộng một sản phẩm hoàn toàn thích hợp cho khách hàng cuối cùng. Đó là hình ảnh hay cá tính của sản phẩm mà du khách cảm nhận. Hình ảnh đó bao gồm những yếu tố vật lý như kiến trúc, khí hậu, cảnh quan . và những yếu tố tâm lý như bầu không khí, mỹ học, cách sống, định chế xã hội của khách hàng. 1.1.2.2. Những đặc điểm của sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch là một sản phẩm đặc biệt vì nhiều lý do, những đặc tính sản phẩm du lịch dựa trên những tiêu chuẩn sau đây: - Nhìn thấy được và không nhìn thấy được: Sản phẩm du lịch bao gồm một tập hợp các yếu tố nhìn thấy được. Trong những yếu tố nhìn thấy được, chủ yếu là : + Khung hình thái cơ bản của sản phẩm (núi non, sông nước, thành trì .). + Cơ sở hạ tầng đặc biệt (khách sạn, nhà hàng, quần thể hệ thống thể thao .). + Những sản phẩm liên quan (cho thuê xe, dã ngoại .) Còn các yếu tố không nhìn thấy được chia thành hai loại: + Các dịch vụ (ăn uống, mua bán, sinh hoạt .) + Những yếu tố tâm lý (sự sang trọng, giai cấp xã hội, bầu không khí, tiện nghi, nếp sống thanh lịch .) - Tính đa dạng của các nhân tố: Phần lớn, những sản phẩm du lịch có nhiều yếu tố cấu thành như hạ tầng cơ sở, lưu trú các loại dịch vụ. Sự đa dạng này đôi khi là một trở ngại cho việc kết hợp và hoàn chỉnh giữa các bộ phận khác nhau gây tổn hại cho sản phẩm du lịch. - Tính đa dạng của các thành viên tham dự: 8 Phần nhiều, sản phẩm du lịch không thu hết cả chiều dọc lẫn chiều ngang vào một tổ chức duy nhất, mà phần lớn là kết quả của sự đồng tình ngấm ngầm hoặc không giữa những thành viên can dự mà quyền lợi đôi khi khác nhau, nếu không nói là tích tranh chấp. Một trong những điều kiện tiên quyết và thành công là sự kết hợp hài hòa của các thành viên: chủ sở hữu đất đai, cơ quan bảo trợ và phối kết hợp, cộng đồng địa phương, chủ khách sạn, chủ nhà hàng, ngành vận tải, các thương gia và tất cả những người cung cấp các loại dịch vụ khác. Vì thế, phải làm sao cho các mục tiêu của các thành viên gần gủi lại và bổ sung lẫn nhau, xác định và đánh giá đúng phần tham gia của mỗi thành viên trong tổng thể của sản phẩm du lịch, phải xác định vị trí của sản phẩm du lịchcác thị trường mục tiêu để mọi người cùng chấp nhận, kết hợp mọi hoạt động tiếp thị của các thành viên. - Môi trường địa lý: Môi trường địa lý là yếu tố cơ bản, nhưng địa lý cũng là một áp lực quyết định. Bởi lẽ, môi trường địa lý rất khó mà thay đổi được, mỗi nước, mỗi vùng, hoặc mỗi thành phố đều có những yếu tố bất di bất dịch. Sản phẩm du lịch không phải là loại sản phẩm dễ di chuyển về các thị trường tiêu thụ, mà trái lại các thị trường phải di chuyển về hướng sản phẩm du lịch. - Tính đa dạng của các loại sản phẩm: Từ "Sản phẩm du lịch" có nghĩa rất rộng, bởi lẽ nó đi từ một khách sạn hoặc một nhà hàng đến một nước hoặc một châu lục, từ một khu rừng đến công viên vui chơi, có chủ đề, từ một cuộc du lịch trọn gói cho đến một chuyến đi xé lẽ. - Những đặc tính của một dịch vụ: Sản phẩm du lịch là một dịch vụ, lý do, yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch không thể tiêu thụ được, tức là sự hưởng thụ không làm cho sản phẩm phải tiêu hủy (ví dụ như : bãi biển, núi, ánh sáng, bảo tàng, di tích .) và nhiều yếu tố hỗ trợ chính chúng cũng là dịch vụ (lưu trú, ăn uống, vận chuyển, giải trí .) 9 Sản phẩm du lịch là một dịch vụ đặc biệt, nên sẽ đưa đến những hậu quả như sau : + Sự tham gia của du khách là cần thiết để thực hiện dịch vụ. Du lịch đòi hỏi phải có du khách để tồn tại (du ngoại, lễ hội, ca múa, ăn uống .) + Sản phẩm du lịch không thể để tồn kho. Bởi vì, một phòng của khách sạn, một chỗ ngồi trên máy bay không bán được thì cũng không thể đưa vào kho. + Tính không co dãn của cung so với cầu làm cho người ta không thể tăng cung của sản phẩm du lịch trong ngắn hạn mà không làm cho nó biến thể. - Những đặc tính về phương diện và công cộng xã hội : Trong nhiều trường hợp, sản phẩm du lịch tùy thuộc vào nhiều yếu tố thuộc lĩnh vực công cộng. Tùy theo từng nước, sản phẩm du lịch phải tuân theo những qui định cụ thể (luật lệ về rượu, giờ mở cửa, môi trường, an ninh .) sản phẩm du lịch lại đặt dưới sự kiểm tra và can thiệp đặc biệt của chính quyền trong mức độ mà một phần cần được tài trợ của Nhà nước (hạ tầng đường giao thông, sân bay, bến cảng .). Nhưng cũng có khi chính quyền lại là người làm phát sinh sản phẩm du lịch, ví dụ như tổ chức Festival, Hội nghị quốc tế . Trong một số trường hợp thì Nhà nước can thiệp trực tiếp để xây dựng một quần thể du lịch, chẳng hạn như xây dựng vùng du lịch Lăng Cô - Bạch Mã - Cảnh Dương - Hải Vân . Cho nên, sự thành công của một sản phẩm du lịch thường được xây dựng trên những quan hệ tốt giữa doanh nghiệp du lịchkhu vực Nhà nước. 1.1.2.3. Đặc điểm về đối tượng phục vụ (du khách) 10 . nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại Khu du lịch Lăng Cô thuộc Khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cô nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế. giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại Khu du lịch Lăng Cô thuộc Khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3 - Đề

Ngày đăng: 04/08/2013, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hoá, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hoá
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
2. Bộ môn kế toán quản trị và phân tích kinh doanh, Khoa kế toán-Kiểm toán (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Bộ môn kế toán quản trị và phân tích kinh doanh, Khoa kế toán-Kiểm toán
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
3.TS. Trương Đình Chiến (2002), Quản trị Marketing trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing trong doanh nghiệp
Tác giả: TS. Trương Đình Chiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
6. PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
7. Công ty Du lịch Thừa Thiên Huế (1990), Cẩm nang kinh tế và quản lý du lịch, Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang kinh tế và quản lý du lịch
Tác giả: Công ty Du lịch Thừa Thiên Huế
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hoá
Năm: 1990
8. TS. Vũ Kim Dũng- TS. Cao Thúy Xiêm (2002), Giáo trình kinh tế quản lý, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế quản lý
Tác giả: TS. Vũ Kim Dũng- TS. Cao Thúy Xiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
9. Trịnh Xuân Dũng, Nguyễn Hữu Viện (2001), Luật kinh doanh du lịch, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật kinh doanh du lịch
Tác giả: Trịnh Xuân Dũng, Nguyễn Hữu Viện
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
10. Trịnh Xuân Dũng (2002), Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn
Tác giả: Trịnh Xuân Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2002
11. PGS.TS. Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: PGS.TS. Phạm Thị Gái
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
12. TS. Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, Nhà xuất bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch
Tác giả: TS. Nguyễn Hồng Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 2002
13. Vũ Duy Hào, Đàm Văn Nhuệ, Phạm Long (2000), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Vũ Duy Hào, Đàm Văn Nhuệ, Phạm Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2000
15. PGS.TS. Hoàng Hữu Hoà (2001), Phân tích số liệu thống kê, Khoa kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích số liệu thống kê
Tác giả: PGS.TS. Hoàng Hữu Hoà
Năm: 2001
16. PGS. Vũ Duy Hoà-Đàm Văn Huệ-Th.S Nguyễn Quang Ninh (1997), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: PGS. Vũ Duy Hoà-Đàm Văn Huệ-Th.S Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1997
18. Khoa quản lý kinh tế, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình quản lý kinh tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý kinh tế
Tác giả: Khoa quản lý kinh tế, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
19. Khoa Marketing (1999), Giáo trình quản trị Marketing, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị Marketing
Tác giả: Khoa Marketing
Năm: 1999
20. Ngô Minh Khôi (2002), Chuyện làm ăn thời hội nhập, Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện làm ăn thời hội nhập
Tác giả: Ngô Minh Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hoá
Năm: 2002
21. Th.S Huỳnh Lợi (2003), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
Tác giả: Th.S Huỳnh Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
23. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (2000), Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu tư
Tác giả: TS. Nguyễn Bạch Nguyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2000
24. GS. Đổng Ngọc Minh-Vương Lôi Đình (2000), Kinh tế du lịch và Du lịch học, Nhà xuất bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch và Du lịch học
Tác giả: GS. Đổng Ngọc Minh-Vương Lôi Đình
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 2000
25. GS. N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý kinh tế học
Tác giả: GS. N.Gregory Mankiw
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Từ các chỉ tiêu trên, chúng ta có thể hệ thống lại thành bảng tổng hợp chi tiết các chỉ tiêu cần áp dụng khi phân tích. - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
c ác chỉ tiêu trên, chúng ta có thể hệ thống lại thành bảng tổng hợp chi tiết các chỉ tiêu cần áp dụng khi phân tích (Trang 29)
Bảng 1: Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích kết quả và hiệu quả - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1 Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích kết quả và hiệu quả (Trang 29)
Nhìn chung có sự thay đổi căn bản về loại hình du lịch theo các mùa trong năm, du lịch tôn giáo tập trung vào mùa xuân, du lịch tham quan tập trung vào  mùa đông, xuân, du lịch công vụ thì diễn ra quanh năm. - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
h ìn chung có sự thay đổi căn bản về loại hình du lịch theo các mùa trong năm, du lịch tôn giáo tập trung vào mùa xuân, du lịch tham quan tập trung vào mùa đông, xuân, du lịch công vụ thì diễn ra quanh năm (Trang 36)
I Theo thị trường - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
heo thị trường (Trang 45)
Bảng 2: Phân loại khách du lịch quốc tế đến Việt Nam các năm 2003, 2004,2005 - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2 Phân loại khách du lịch quốc tế đến Việt Nam các năm 2003, 2004,2005 (Trang 45)
Bảng 2: Phân loại khách du lịch quốc tế đến Việt Nam - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2 Phân loại khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (Trang 45)
Biểu đồ 3: Tình hình khách du lịch đến Thừa ThiênHuế giai đoạn 2001-2005 - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
i ểu đồ 3: Tình hình khách du lịch đến Thừa ThiênHuế giai đoạn 2001-2005 (Trang 56)
Bảng 4: Cơ cấu thị trường khách quốc tế năm 2004 và 2005 - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 4 Cơ cấu thị trường khách quốc tế năm 2004 và 2005 (Trang 56)
Sơ đồ 4:  Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Lăng Cô - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Sơ đồ 4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Lăng Cô (Trang 74)
Bảng 5: Đặc điểm về lao động của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 5 Đặc điểm về lao động của hai Công ty (Trang 78)
Bảng 5: Đặc điểm về lao động của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 5 Đặc điểm về lao động của hai Công ty (Trang 78)
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn của hai Công ty qua các năm 2004,2005 - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 6 Cơ cấu nguồn vốn của hai Công ty qua các năm 2004,2005 (Trang 81)
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn của hai Công ty qua các năm 2004,2005 - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 6 Cơ cấu nguồn vốn của hai Công ty qua các năm 2004,2005 (Trang 81)
Bảng 7: Cơ cấu tài sản của hai Công ty qua các năm - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 7 Cơ cấu tài sản của hai Công ty qua các năm (Trang 83)
Bảng 7: Cơ cấu tài sản của hai  Công ty qua các năm - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 7 Cơ cấu tài sản của hai Công ty qua các năm (Trang 83)
Bảng 8: Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH Du lịch Lăng Cô - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 8 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH Du lịch Lăng Cô (Trang 87)
Bảng 8: Một số chỉ tiêu  kết quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH Du lịch Lăng Cô - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 8 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH Du lịch Lăng Cô (Trang 87)
Bảng 9: Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH DV-DL Thanh Tâm - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 9 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH DV-DL Thanh Tâm (Trang 89)
Bảng 9: Một số chỉ tiêu  kết quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH DV-DL Thanh Tâm - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 9 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH DV-DL Thanh Tâm (Trang 89)
a- Đặc điểm loại hình kinh doanh của hai công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
a Đặc điểm loại hình kinh doanh của hai công ty (Trang 90)
Bảng 10: Các lĩnh vực kinh doanh của hai Công ty TT Lĩnh vực kinh doanh Công ty TNHH - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 10 Các lĩnh vực kinh doanh của hai Công ty TT Lĩnh vực kinh doanh Công ty TNHH (Trang 90)
Bảng 11: Cơ cấu dịch vụ trong tổng doanh thu của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 11 Cơ cấu dịch vụ trong tổng doanh thu của hai Công ty (Trang 92)
Bảng 11: Cơ cấu dịch vụ trong tổng doanh thu của hai  Công  ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 11 Cơ cấu dịch vụ trong tổng doanh thu của hai Công ty (Trang 92)
Bảng 12: Phản ánh hiệu quả kinh doanh của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 12 Phản ánh hiệu quả kinh doanh của hai Công ty (Trang 94)
Bảng 12: Phản ánh hiệu quả  kinh doanh của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 12 Phản ánh hiệu quả kinh doanh của hai Công ty (Trang 94)
Bảng 13: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 13 Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của hai Công ty (Trang 96)
Bảng 13: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 13 Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của hai Công ty (Trang 96)
Bảng 14: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 14 Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định của hai Công ty (Trang 98)
Bảng 14: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 14 Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định của hai Công ty (Trang 98)
Bảng 15: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 15 Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của hai Công ty (Trang 100)
Bảng 15: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 15 Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của hai Công ty (Trang 100)
Bảng 16: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 16 Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của hai Công ty (Trang 103)
Bảng 16: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 16 Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của hai Công ty (Trang 103)
Bảng 17: Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh du lịch của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 17 Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh du lịch của hai Công ty (Trang 106)
Bảng 17: Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh du lịch của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 17 Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh du lịch của hai Công ty (Trang 106)
Bảng 18: Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh dịch vụ của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 18 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh dịch vụ của hai Công ty (Trang 111)
Bảng 18: Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh dịch vụ của hai Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 18 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh dịch vụ của hai Công ty (Trang 111)
Bảng 19: Một số chỉ tiêu chính của ngành du lịch giai đoạn 2006-2010 - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 19 Một số chỉ tiêu chính của ngành du lịch giai đoạn 2006-2010 (Trang 127)
Bảng 19: Một số chỉ tiêu chính của ngành du lịch giai đoạn 2006-2010 - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 19 Một số chỉ tiêu chính của ngành du lịch giai đoạn 2006-2010 (Trang 127)
Bảng 20: Một số chỉ tiêu phát triển du lịch tại Khu Du lịch Lăng Cô Giai  đoạn 2006-2010 - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 20 Một số chỉ tiêu phát triển du lịch tại Khu Du lịch Lăng Cô Giai đoạn 2006-2010 (Trang 130)
Bảng 20: Một số chỉ tiêu phát triển du lịch tại Khu Du lịch Lăng Cô Giai  đoạn 2006-2010 - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 20 Một số chỉ tiêu phát triển du lịch tại Khu Du lịch Lăng Cô Giai đoạn 2006-2010 (Trang 130)
Sơ đồ 8: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của các Công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế
Sơ đồ 8 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của các Công ty (Trang 141)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w