Định hướng và những giải pháp 1 Định hướng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế (Trang 125 - 126)

V Tổng d.thu (tr.đồng) 232.080 302.008 285.090 375.050 543

4.2.Định hướng và những giải pháp 1 Định hướng

b. Nguyên nhân chủ quan

4.2.Định hướng và những giải pháp 1 Định hướng

4.2.1. Định hướng

4.2.1.1. Những định hướng của ngành du lịch Việt Nam

Trong giai đoạn mới, Nghị quyết Đại hội IX của Đảng xác định: "... nâng

cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực..."(Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 178). Mục tiêu ngành du lịch nước ta năm 2006 đón khoảng 3,6 triệu lượt khách quốc tế, 16 - 18 triệu lượt khách du lịch nội địa, thu nhập hơn hai tỷ USD, chiếm 5% tổng GDP cả nước. Năm 2010 đón 6 - 7 triệu lượt khách quốc tế, 25 triệu lượt khách nội địa, thu nhập 4 - 4,5 tỷ USD, chiếm 6,5% tổng GDP cả nước. Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành du lịch giai đoạn 2001 - 2010 đạt bình quân 11 - 11,5%/năm. Đến năm 2010 tạo thêm 1,4 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp.

Trong điều kiện hiện nay, Việt Nam hoàn toàn cần thiết và có thể tập trung phát triển du lịch như một trong những đột phá để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngoại tệ, rút ngắn khoảng cách, chống tụt hậu. Trong báo cáo chính trị, Đảng ta đã xác định: "Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi

điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử. Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, đẩy mạnh hợp tác liên kết với các nước trong hoạt động du lịch". Tổng cục du lịch cũng đã chỉ rõ phương hướng phát triển du lịch Việt Nam trong chiến lược phát triển du lịch 2001 - 2010 là: Phát triển nhanh và bền vững ngành kinh tế mũi nhọn du lịch với nhiều biện pháp đồng bộ, từng bước đưa nước ta trở thành một trong những trung tâm du lịch tầm cở của khu vực. Phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển hàng đầu trong khu vực. Bốn mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2001 - 2020 là:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế (Trang 125 - 126)