V Tổng d.thu (tr.đồng) 232.080 302.008 285.090 375.050 543
04 Lợi nhuận thuần từ HĐKD
HĐKD
158,03 11,97 151,95 7,51 62,25 2,65 96,00 41,00
05 Tổng lợi nhuận trước thuế 158,03 11,97 151,95 7,51 62,25 2,65 96,00 41,00
Thuế thu nhập DN 39,50 2,99 37,98 1,87 15,59 0,66 96,00 41,00
06 Lợi nhuận sau thuế 118,52 8,98 113,96 5,63 46,79 1,99 96,00 41,00
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của 2 Công ty các năm 2003,2004,2005)
3.2.1.2. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp của hai công ty
a- Đặc điểm loại hình kinh doanh của hai công ty
Các loại hình kinh doanh của Công ty TNHH Du lịch Lăng Cô và Công ty TNHH Dịch vụ Du lịch Thanh Tâm:
Bảng 10: Các lĩnh vực kinh doanh của hai Công ty
TT Lĩnh vực kinh doanh Công ty TNHH
DL Lăng Cô
Công ty TNHH DV DL Thanh Tâm
01 Kinh doanh lưu trú X X
02 Kinh doanh dịch vụ ăn uống X X
03 Các loại dịch vụ bổ trợ khác X X
04 Hội nghị, hội thảo X X
05 Vận tải hành khách X X
06 Dịch vụ thể thao X X
07 Dịch vụ giải trí X X
08 Điện thoại thư tín, chuyển phát nhanh X X
09 Dịch vụ thể thao trên biển, quầt vợt, cầu
lông
X
10 Dịch vụ vật liệu trị liệu X
11 Dịch vụ Internet, bán car điện thoại X
12 Môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất X
13 Đại lý bán vé máy bay, tàu hỏa X
14 Dịch vụ ăn uống lưu động X
b- Hiệu quả kinh doanh tổng hợp của hai công ty
Qua bảng 11, ta thấy đối với Công ty Lăng Cô doanh thu từ lưu trú qua các năm luôn chiếm tỷ trọng trong cơ cấu doanh thu cao hơn doanh thu từ ăn uống, cụ thể là doanh thu từ lưu trú năm 2003 là 45,24%, năm 2004 là 45,93% và năm 2005 là 47,44% trong lúc đó doanh thu từ ăn uống năm 2003 là 43,26%, năm 2004 là
(chênh lệch trên dưới 4%) nhưng chúng ta cũng có thể khẳng định rằng đây là dấu hiệu cho thấy các giải pháp của công ty đã dần dần có hiệu quả, tạo tiền đề cho sự phát triển doanh thu lưu trú trong các năm đến. Bên cạnh đó doanh thu từ các dịch vụ khác năm 2003 là 12,50%, năm 2004 cũng 12,50%, nhưng qua năm 2005 giảm xuống còn 08,79%, đây là một tỷ lệ giảm rất phù hợp các mục tiêu của Công ty là tăng doanh thu từ lưu trú và giảm doanh thu từ các dịch vụ khác.
Về tốc độ tăng doanh thu năm 2004 so với năm 2003 là 120,14%, năm 2005 so với năm 2004 là 114,59%, trong đó doanh thu từ lưu trú tăng ở tỷ lệ cao, cụ thể là 2004/2003: 121,98%, 2005/2004 là 118,37%, còn doanh thu từ ăn uống tăng cũng ở mức độ cao. Cụ thể là 2004/2003 là 118,18%, năm 2005/2004 là 120,66%, còn doanh thu từ các dịch vụ khác năm 2004/2003 tăng 120,14%, năm 2005/2004 chỉ đạt 80,57% qua các chỉ số tăng giảm đó chúng ta thấy rằng Công ty đang phát triển kinh doanh đúng hướng, đảm bảo được các mục tiêu của Công ty đề ra, các giải pháp mà Công ty áp dụng đã cơ bản có hiệu quả.
Còn đối với Công ty Thanh Tâm cơ cấu các loại hình dịch vụ trong tổng doanh thu chiếm tỷ lệ tương đối đều, riêng doanh thu từ các dịch vụ khác không có, do Công ty không chú trọng kinh doanh các dịch vụ này. Cụ thể doanh thu từ lưu trú năm 2003 chiếm tỷ lệ 29,35%, doanh thu từ ăn uống chiếm tỷ lệ 70,65%, năm 2004 tỷ lệ này là 26,32% và 73,68%, sang năm 2005 tỷ lệ này là 26,19% và 73,81%. Qua các số liệu đó chúng ta khẳng định rằng do Công ty có lợi thế nằm cạnh quốc lộ 1A (xuyên Bắc - Nam) nên khách du lịch chủ yếu đến khách sạn để ăn uống, thưởng thức các đặc sản của khu vực Lăng Cô nên đã làm cho doanh thu từ ăn uống luôn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu tổng doanh thu, còn khách du lịch lưu trú tại Công ty chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu tổng doanh thu, nguyên nhân là Công ty chưa chú trọng đến việc nâng cao chất lượng các phòng ngủ và áp dụng các giải pháp để nâng cao doanh thu từ lưu trú.
Nhìn chung qua bảng số liệu về cơ cấu dịch vụ trong tổng doanh thu của hai công ty và phân tích ở trên, chúng ta thấy rằng Công ty Lăng Cô được đầu tư bài bản, qui mô lớn và trong chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh cũng theo một chiến lược, mục tiêu cụ thể, nên tốc độ tăng rất phù hợp với kế hoạch của Công ty đề ra, đảm bảo được mục tiêu phát triển bền vững. Còn đối với Công ty