Hiệu quả kinh doanh các loại hình dịch vụ du lịch

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế (Trang 110 - 111)

V Tổng d.thu (tr.đồng) 232.080 302.008 285.090 375.050 543

05 Chỉ tiêu hiệu quả

3.3.2.4. Hiệu quả kinh doanh các loại hình dịch vụ du lịch

Khi phân tích chỉ tiêu này, người ta thường chi tiết hóa theo các tiêu thức: - Doanh thu trung bình trên một phòng khách (giá trung bình).

- Tổng doanh thu trên một khách.

- Doanh thu nhóm dịch vụ trên một khách.

+ Doanh thu trung bình trên một phòng khách, hay theo thuật ngữ chuyên ngành được gọi là giá trung bình của một phòng, chỉ tiêu này là một trong hai chỉ tiêu quan trọng để đánh giá doanh thu của khách sạn. Nếu doanh thu trung bình trên một phòng khách càng cao thì doanh thu khách sạn càng cao, tuy nhiên cần phải quan tâm đến tính cân đối với chỉ tiểu công suất sử dụng phòng.

Qua bảng số 18, ta thấy đối với Công ty Lăng Cô doanh thu từ dịch vụ lưu trú của năm 2004 so với năm 2003 tăng 21,98%, nhưng doanh thu trung bình lại giảm từ 0,33 triệu đồng/phòng xuống chỉ còn 0,32 triệu đồng/phòng với mức giảm là 3,0%, trong khi đó đến năm 2005 doanh thu lưu trú tăng 18,37% thì doanh thu trung bình trên một phòng khách tăng với mức 25,00%, trong lúc đó số phòng khách lại giảm 6,86%, điều này chứng tỏ rằng năm 2005 khách hạng sang đến Công ty nhiều và ở những phòng VIP có giá cao.

Đối với Công ty Thanh Tâm doanh thu từ dịch vụ lưu trú tăng, năm 2004 so với năm 2003 tăng 37,47%, năm 2005 so với năm 2004 tăng 15,26%, song song với mức tăng đó doanh thu trung bình/phòng khách cũng tăng, năm 2004 so với năm 2003 là 17,31%, năm 2005 so với năm 2004 là 18,03%, điều này chứng tỏ rằng dịch vụ lưu trú của Công ty trong doanh thu không lớn, nhưng có tốc độ phát

Bảng 18: Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh dịch vụ của hai Công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch tại khu kinh tế chân mây lăng cô, tỉnh thừa thiên huế (Trang 110 - 111)