1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biến động thành phần loài và mật độ phiêu sinh động vật ở khu vực ao nuôi cá lóc (Ophiocephalus maculatus Lacepede) tại xã Hàm Giang, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

6 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Nghiên cứu thực hiện thu mẫu phiêu sinh động vật và mẫu nước tại 4 điểm trong khu vực ao nuôi cá lóc (2 điểm bên ngoài sông và 2 điểm bên trong ao nuôi cá). Kết quả ghi nhận được 76 taxa phiêu sinh động vật thuộc 28 giống, 3 ngành (Protozoa, Rotifera, Arthropoda: Cladocera, Copepoda, Ostracoda). Nhóm Rotatoria chiếm ưu thế với hơn 70% số lượng loài và hơn 45% mật độ cá thể. Quần xã phiêu sinh động vật ở các điểm ngoài sông đa dạng hơn các điểm bên trong ao cá.

12 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 5, 2018 Biến động thành phần loài mật độ phiêu sinh động vật khu vực ao nuôi cá lóc ( Ophiocephalus maculatus Lacepede) xã Hàm Giang, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Trần Ngọc Diễm My, Dương Thị Tú Anh  Tóm tắt—Nghiên cứu thực thu mẫu phiêu sinh động vật mẫu nước điểm khu vực ao ni cá lóc (2 điểm bên ngồi sơng điểm bên ao nuôi cá) Kết ghi nhận 76 taxa phiêu sinh động vật thuộc 28 giống, ngành (Protozoa, Rotifera, Arthropoda: Cladocera, Copepoda, Ostracoda) Nhóm Rotatoria chiếm ưu với 70% số lượng loài 45% mật độ cá thể Quần xã phiêu sinh động vật điểm ngồi sơng đa dạng điểm bên ao cá Ngồi ra, nghiên cứu ghi nhận khác biệt có ý nghĩa mật độ cá thể điểm bên bên ao nuôi Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener cho thấy nước điểm khảo sát mức ô nhiễm đến ô nhiễm vừa Nước ao nuôi cá bị ô nhiễm hữu với chiếm ưu giống Brachionus Độ tương đồng Bray Curtis điểm cho thấy có khác biệt khoảng 40% cấu trúc quần xã phiêu sinh động vật điểm bên ao cá sơng Vì vậy, nước ao ni cá có khả ảnh hưởng đến nguồn nước tự nhiên Từ khóa— phiêu sinh động vật, ao ni cá lóc, nhiễm T GIỚI THIỆU ại Trà Vinh, nghề ni cá lóc gia tăng nhanh đem lại thu nhập cao cho người dân chưa quy hoạch theo phát triển bền vững mang tính tự phát nên có nguy dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường nước xung quanh nước thải ao nuôi đổ trực tiếp sông Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng nước thải từ hoạt động nuôi trồng nhu cầu cấp thiết Ngày nhận thảo 13 -10-2017, ngày chấp nhận đăng 06 05-2018, ngày đăng 20-11-2018 Trần Ngọc Diễm My, Dương Thị Tú Anh – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG -HCM *Email: tndmy@hcmus.edu.vn Việc đánh giá chất lượng nước thải không sử dụng tiêu lý hố tính nước mà sử dụng tiêu sinh học để đánh giá khách quan Trong đó, phiêu sinh động vật ngày quan tâm ứng dụng nhiều thị sinh học chương trình quan trắc ưu điểm bật chúng thủy vực Sự sinh sản nhanh số lượng cá thể nhiều, vòng đời tương đối ngắn giúp chúng trở thành đối tượng lựa chọn để đánh giá giám sát chất lượng môi trường nước [10] Trong nghiên cứu mình, M Battuelloa cộng cho thấy phiêu sinh động vật đóng vai trò quan trọng việc luân chuyển chất chuỗi thức ăn, đặc biệt kim loại nặng [2] Việc thay đổi cấu trúc quần xã phiêu sinh động vật gây ảnh hưởng đến nghề cá biển Nghiên cứu cho thấy mơ hình thích nghi phiêu sinh động vật thay đổi nhanh môi trường [7] Với lý trên, nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu biến động quần xã phiêu sinh động vật thủy vực tự nhiên bên ngồi ao ni thủy vực bên ao ni cá từ đánh giá sơ chất lượng nước thải ao ni ngồi mơi trường Kết sở ban đầu cho khảo sát sâu đề xuất, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ nguồn thải PHƯƠNG PHÁP Khu vực nghiên cứu Khu ao ni cá lóc thuộc xã Hàm Giang, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Khu ni bao gồm ao ni, có kích thước khoảng 800m 2, sâu từ 1,5–2 m Ao tiến hành khảo sát nuôi cá khoảng 2–3 tháng Nước dẫn vào hệ thống khu ao nuôi xả khỏi hệ thống ao 13 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 5, 2018 mương khác Cả mương thông với rạch Tống Long (sâu m) Nước bơm từ mương vào ao ni nước xả ngồi mương ống cống thông đáy ao Nước thải xả trực tiếp bên ngồi mà khơng qua xử lý Mật độ cá nuôi ao 30.000 con/ao, sau tháng thu hoạch ni trồng tiếp tục Kích thước cá nuôi thời điểm thu mẫu 200–300 g/con Đối tượng nghiên cứu S4 Nghiên cứu tập trung vào nhóm phiêu sinh động vật Protozoa, Rotatoria, Cladocera, Copepoda Ostracoda Thu mẫu phân tích Mẫu phiêu sinh động vật: thu theo sơ đồ Hình Tại điểm thu mẫu (1 định tính định lượng) Điểm S1 S4 cách vị t rí ao ni cá 700 m Mỗi ngày thu lần vào thời điểm nước cao chảy từ S1 sang S4 (S: trước xả) từ S4 sang S1 (T: sau xả) S1 Sông Nước đầu Ao ni cá Lóc S3 Nước đầu vơ S2 Hình Sơ đồ khu vực thu mẫu Đối với mẫu định tính Thu mẫu cách kéo lưới mặt thủy vực, cự ly kéo 10 m, độ sâu 20 cm so với mặt nước để có khối nước lọc qua lưới đáng kể Lưới sử dụng lưới Juday với kích thước mắt lưới 67 μm Mẫu thu cho vào lọ, cố định với formol 5% Mẫu bảo quản điều kiện thường đem phòng thí nghiệm để phân tích Đối với mẫu định lượng Thu mẫu phương pháp múc xô độ sâu khoảng 0–0,5 m, lọc qua lưới 80 lít nước điểm thu mẫu Mẫu thu cho vào lọ cố định formol 5% Sau đưa phòng thí nghiệm để phân tích Mẫu nước: thu can nhựa lít, giữ lạnh suốt thời gian ngồi thực địa phân tích phòng thí nghiệm vòng 24 tiêu phân tích PO 43-, NH4+ Phân tích số liệu Số liệu xử lý phẩn mềm Microso ft Excel 2007 để vẽ đồ thị, tính tốn độ tương đồng, số đa dạng Shannon Wiener, số ưu Simpson Primer 6, so sánh số liệu thống kê chương trình Stagraphic 15 Kết ghi nhận có khác biệt có ý nghĩa hàm lượng NH4+ điểm ao (S2, S3) với điểm ao (S1, S4) với p< 0,05 (Hình 2) Tương tự giá trị NH 4+, hàm lượng PO43- có khác biệt điểm bên ao nuôi cá (S2, S3) bên ngồi sơng (S1, S4) với p

Ngày đăng: 14/01/2020, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN