1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với một số biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang

87 871 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y- DƢỢC MÔNG THỊ NĂM NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN LIPID MÁU VỚI MỘT SỐ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y- DƢỢC MÔNG THỊ NĂM NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN LIPID MÁU VỚI MỘT SỐ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành : NỘI KHOA Mã số : 60.72.01.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TƢ Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tất cả các số liệu trong luận văn là trung thực và chưa có tác giả nào khác công bố. Nếu có điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 12 năm 2012 Tác giả Mông Thị Năm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Với những tình cảm trân trọng nhất, tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên, phòng Quản lý đào tạo sau đại học. Bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn đã cho phép và luôn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tư, người Thầy đã luôn tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn thạc sỹ. Xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến Bác Sĩ Trần Đức Sinh cùng toàn thể cán bộ nhân viên khoa nội, khoa chẩn đoán hình ảnh, khoa xét nghiệm Bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn thầy cô, anh chị, đồng nghiệp, bạn bè và tôi xin dành tất cả tình cảm, lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình đã hết lòng vì tôi trong cuộc sống học tập và nghiên cứu. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2012 Tác giả Mông Thị Năm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BN : Bệnh nhân BVĐKKVLN : Bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn ĐTN : Đau thắt ngực HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HAHS : Huyết áp hiệu số HDL – C : High Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol trong lipoprotein có tỷ trọng cao) LDL-C : Low Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol trong lipoprotein có tỷ trọng thấp) IDL : Là tiền chất của LDL LDL : Lipoprotein ( Tỷ trọng thấp) THA : Tăng huyết áp TBMMN : Tai biến mạch máu não VLDL : Lipoprotein (Tỷ trọng rất thấp) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 12 1.1 Một số khái niệm về tăng huyết áp 12 1.1.1 Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp 12 1.1.2. Tình hình tăng huyết áp trên thế giới và Việt Nam 13 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của bệnh tăng huyết áp 15 1.2. Một số biến chứng tim mạch của bệnh tăng huyết áp nguyên phát 17 1.2.1. Các biến chứng thường gặp của THA 18 1.3. Rối loạn chuyển hóa lipid 24 1.3.1. Các thành phần cấu tạo lipid 24 1.3.2. Phân loại các rối loạn lipid máu 27 1.3.3. Rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 29 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng nghiên cứu 31 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu 33 2.5. Vật liệu nghiên cứu 39 2.6. Phương pháp khống chế sai số 40 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 40 2.8. Phương pháp xử lý số liệu 40 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1. Tình trạng rối loạn một số thành phần lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện đa khoa khu vực huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. 41 3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 3.1.2. Kết quả về xét nghiệm các thành phần lipid trong máu 45 3.2. Mối liên quan giữa rối loạn một số thành phần lipid máu với một số biến chứng thường gặp 49 3.2.1 Biến chứng mạch vành 49 3.2.2 Biến chứng suy tim 50 3.2.3 Biến chứng mạch não 52 3.2.4 Biến chứng mắt 53 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 55 4.1. Tình trạng rối loạn một số thành phần lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện đa khoa khu vực huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. . 55 4.1.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 55 4.1.2. Đặc điểm rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 57 4.2 Mối liên quan giữa rối loạn các thành phần lipid máu với một số biến chứng thường gặp ở bệnh nhân tăng huyết áp. 61 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại tăng huyết áp (theo JNC VI) 12 Bảng 1.2. Phân loại mức huyết áp theo WHO/ISH 1999 13 Bảng 1.3. Một số nghiên cứu tăng huyết áp trên thế giới 14 Bảng 1.4. Phân loại lipoprotein theo Fredrickson 28 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn của JNC VI 35 Bảng 2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh béo phì dựa vào BMI và số đo vòng bụng áp dụng cho người trưởng thành Châu Á 36 Bảng 2.3. Giới hạn bệnh lý của các thành phần lipoprotein máu 38 Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.2. Các chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.3. Phân độ tăng huyết áp theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.4. Phân độ tăng huyết áp theo thời gian mắc bệnh 43 Bảng 3.5. Một số triệu chứng lâm sàng thường gặp của đối tượng nghiên cứu . 44 Bảng 3.6. Một số biến chứng do tăng huyết áp ở nhóm nghiên cứu. 45 Bảng 3.7 Giá trị trung bình các thành phần lipid máu ở đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.8. Nồng độ một số chỉ số lipid máu theo độ tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.9 Thay đổi bệnh lý của các thông số lipid theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.10. Nồng độ lippid máu tính theo nhóm tuổi (mmol/l) 48 Bảng 3.11. Phân loại rối loạn các thành phần lipid theo giới tính 48 Bảng 3.12 Mối liên quan giữa tăng cholesterol với biến chứng mạch vành 49 Bảng 3.13 Mối liên quan giữa tăng triglycerid với biến chứng mạch vành 49 Bảng 3.14 Mối liên quan giữa giảm HDL– C với biến chứng mạch vành 50 Bảng 3.15 Mối liên quan giữa tăng LDL-C với biến chứng mạch vành 50 Bảng 3.16 Mối liên quan giữa tăng cholesterol với biến chứng suy tim 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Bảng 3.17 Mối liên quan giữa tăng trigycerid với biến chứng suy tim 51 Bảng 3.18 Mối liên quan giữa giảm HDL– C với biến chứng suy tim 51 Bảng 3.19 Mối liên quan giữa tăng LDL-C với biến chứng suy tim 51 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tăng cholesterol với biến chứng mạch não 52 Bảng 3.21 Mối liên quan giữa tăng triglicerid với biến chứng mạch não 52 Bảng 3.22 Mối liên quan giữa giảm HDL– C với biến chứng mạch não 52 Bảng 3.23 Mối liên quan giữa tăng LDL– C với biến chứng mạch não 53 Bảng 3.24 Mối liên quan giữa tăng cholesterol với biến chứng mắt 53 Bảng 3.25 Mối liên quan giữa tăng triglycerid với biến chứng mắt 53 Bảng 3.26 Mối liên quan giữa giảm HDL – C với biến chứng mắt 54 Bảng 3.27 Mối liên quan giữa tăng LDL - C với biến chứng mắt 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp là một bệnh phổ biến trên thế giới, là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu đối với những người lớn tuổi ở các nước phát triển, đặc biệt là các nước Âu Mỹ. Ở Việt Nam gần đây bệnh có xu hướng tăng lên rõ rệt, và thực sự trở thành bệnh xã hội rất đáng lo ngại. Bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, làm giảm sức lao động, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, tăng gánh nặng cho gia đình và xã hội [1],[22],[33]. Tại Việt Nam, bệnh tăng huyết áp trong 30 năm qua đã tăng nhanh. Theo điều tra dịch tễ học của Viện Tim mạch học Việt Nam, thì năm 1961 tỷ lệ tăng huyết áp là 1%, năm 1989 là 5,2%, năm 1992 tỷ lệ là 11,7% [3],[32],[37]. Đến năm 1999 tỷ lệ tăng huyết áp đã là 16,05% [36], năm 2011 là 25,1% [29] và sẽ tăng đến 29,2% vào năm 2025 [1],[23]. Tăng huyết áp phần lớn không tìm được nguyên nhân. Nó đã trở thành mối đe dọa toàn thể nhân loại ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới, bởi vì tỷ lệ mắc bệnh ngày càng cao, biến chứng nguy hiểm cho tính mạng người bệnh ngày càng nhiều như: Nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, suy tim, suy thận mạn trong đó vữa xơ động mạch vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của tăng huyết áp mà rối loạn chuyển hoá lipid máu là một trong những yếu tố chủ yếu gây vữa xơ động mạch. Do đó việc phát hiện các rối loạn chuyển hoá lipid máu, xác định các yếu tố nguy cơ gây bệnh ở người tăng huyết áp sẽ giúp cho việc điều trị, phòng, chống, sớm các biến chứng do tăng huyết áp gây ra là một việc làm rất cần thiết [38], [39]. Có nhiều công trình nghiên cứu về các rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh nhân tiểu đường, bệnh nhân suy động mạch vành đã và đang tiến hành trên thế giới và ở Việt Nam nhằm tìm hiểu cơ chế bệnh sinh và các yếu tố nguy cơ đối với biến chứng mạch máu do rối loạn [...]... trị bệnh, giảm tỷ lệ tái phát cũng như tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp cho nhân dân khu vực, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với một số biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang với mục tiêu: 1 Mô tả tình trạng rối loạn một số thành phần lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên. .. nguyên phát tại Bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 2 Xác định mối liên quan giữa rối loạn một số thành phần lipid máu với biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm về tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp * Khái niệm về huyết áp: Huyết. .. tôi thấy bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp và các biến chứng của tăng huyết áp đến khám bệnh và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Lục Ngạn ngày một tăng nhất là các biến chứng về tim mạch Việc chẩn đoán bệnh nhân bị bệnh tăng huyết áp chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng; kết quả điều trị còn có nhiều khó khăn Hiện nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu về tăng huyết áp tại huyện Lục Ngạn Để góp... Hàm lượng tăng huyết áp ở người có tăng huyết áp có vữa xơ động mạch tăng nhiều hơn so với người có vữa xơ động mạch nhưng không tăng huyết áp Trong nghiên cứu của Nguyễn Kim Lương đặc điểm rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân tăng huyết áp có suy tim là tăng cholesterol, tăng triglycerid, đặc biệt giảm HDL – C báo hiệu nguy cơ tăng biến chứng tim ở bệnh nhân tăng huyết áp [33] Số hóa bởi Trung tâm... và các biến chứng của nó Sự tác động của tăng lipid máu đối với tăng huyết áp thực chất là tác động qua lại lẫn nhau giữa tăng lipid máu   vữa xơ động mạch   tăng huyết áp Hầu hết các nghiên cứu về lipid máu ở người bệnh tăng huyết áp đều cho thấy tỷ lệ tăng cholesterol ở người tăng huyết áp cao hơn người bình thường Nguyên nhân trước tiên là do sự lắng đọng cholesterol ở lớp nội mạc động mạch do... tỉnh Bắc Giang 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu * Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả, thiết kế cắt ngang để nghiên cứu sự thay đổi một số thành phần lipid máu, một số biến chứng tim mạch của bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát * Cỡ mẫu n = [ Z (1 – α/2) ] 2 x pq/d2 n là cỡ mẫu Z (1 – α/2) =1,96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 p tỷ lệ tăng huyết áp theo nghiên. .. hoá lipid máu gây ra, nhằm khống chế sự phát triển của bệnh và các biến chứng nguy hiểm khác Ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về việc khảo sát các chỉ số lipid máu của người bình thường, ở người xơ vữa động mạch, ở người xơ vữa động mạch vành và tìm hiểu các yếu tố nguy cơ gây bệnh tăng huyết áp cũng đã bước đầu cho thấy có sự liên quan giữa những biến đổi một số thành phần lipid máu với bệnh. .. có tăng lipid máu tăng bị tăng huyết áp cao hơn (20,9%) so với những người không tăng lipid máu (10,9%) Ở nước ta gần đây có nhiều công trình nghiên cứu về lipid máu ở người bình thường, người tăng huyết áp, người đái tháo đường và rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân có biến chứng mạch máu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Theo nghiên cứu của Trương Thanh... so với người không bị THA Tăng huyết áp có mối liên quan liên tục và có mức độ tăng với tăng nguy cơ bệnh động mạch vành và đột quỵ Tuy nhiên, các nguy cơ khác như tuổi, cholesterol cũng dẫn tới tăng mạnh nguy cơ bệnh tim mạch với bất cứ mức tăng huyết áp nào Nguy cơ tử vong sẽ tăng gấp đôi khi số huyết áp tăng mỗi 20mmHg đối với huyết áp tâm thu và tăng 10mmHg đối với huyết áp tâm trương Năm 2008 có... Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Gồm tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán là tăng huyết áp nguyên phát theo tiêu chuẩn của JNC VI – 1997 đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa khu vực huyện Lục Ngạn * Tiêu chuẩn loại trừ - Tăng huyết áp thứ phát (tăng huyết áp triệu chứng) : Bệnh thận mạn tính, hội chứng Cushing, . nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. 2. Xác định mối liên quan giữa rối loạn một số thành phần lipid máu với biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tăng. MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN LIPID MÁU VỚI MỘT SỐ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành : NỘI KHOA. chứng tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện đa khoa khu vực Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang với mục tiêu: 1. Mô tả tình trạng rối loạn một số thành phần lipid máu ở bệnh nhân

Ngày đăng: 09/11/2014, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w