Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LÊ QUỐC TUẤN ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN – 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LÊ QUỐC TUẤN ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Xuân Tráng THÁI NGUYÊN – 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong các công trình nghiên cứu khác. Tác giả luận văn Lê Quốc Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này , tôi xin trân trọng cảm ơn Đả ng ủ y , Ban Giám hiệu, Phòng Quản lí đào tạo sau đạ i họ c, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên và các thầy giáo , cô giáo đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạ o mọ i điề u kiệ n thuậ n lợ i cho tôi trong quá trì nh họ c tậ p và nghiên cứ u. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng khám, khoa Hồi sức cấp cứu, khoa Nội Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng tổ chức hành chính Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba, Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập. Xin trân trọng cảm ơn tập thể Bác sĩ, cán bộ nhân viên các Phòng khám 103 Tỉnh Phú Thọ đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Xuân Tráng, người thầy đã tận tình hướng dẫn , bổ sung những kiến thức khoa học và phương pháp nghiên cứu gó p phầ n quan trọ ng để tôi hoà n thà nh luậ n văn. Xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân và gia đình đã động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập. Xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, ngày 6 tháng 12 năm 2012 Tác giả Lê Quốc Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các hình ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tăng huyết áp nguyên phát ở người lớn tuổi 3 1.1.1. Các yếu tố nguy cơ tăng huyết áp 3 1.1.2. Chẩn đoán tăng huyết áp 5 1.1.3. Tổn thương cơ quan đích do tăng huyết áp 6 1.2. Hội chứng chuyển hoá 8 1.2.1. Khái niệm về hội chứng chuyển hoá 8 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng chuyển hoá 12 1.2.3. Tình hình nghiên cứu hội chứng chuyển hoá trong và ngoài nước ở bệnh nhân tăng huyết áp 19 1.3. Mối liên quan giữa tăng huyết áp, hội chứng chuyển hóa với bệnh tim mạch 20 1.3.1. Tăng huyết áp và bệnh tim mạch 20 1.3.2. Hội chứng chuyển hóa và bệnh tim mạch 21 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng nghiên cứu 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 2.3. Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: 23 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 23 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 24 2.4.1. Một số thông số chung 24 2.4.2. Chỉ tiêu lâm sàng 24 2.4.3. Chỉ tiêu cận lâm sàng 25 2.5. Phương pháp thu thập số liệu 25 2.5.1. Đo huyết áp 26 2.5.2. Đo một số chỉ số nhân trắc 27 2.5.3. Xét nghiệm sinh hóa: 28 2.5.4. Chẩn đoán HCCH ở bệnh nhân THA: 30 2.5.5. Làm điện tim 30 2.5.6. Tìm tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA: 31 2.6. Vật liệu nghiên cứu 32 2.7. Xử lý số liệu 32 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Đặc điểm chung ở bệnh nhân tăng huyết áp 33 3.2. Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp 38 3.3. Tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa 46 Chƣơng 4. BÀN LUẬN 52 4.1. Đặc điểm chung ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 52 4.1.1. Tuổi và giới 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.1.2. Các chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 52 4.1.3. Rối loạn glucose máu lúc đói ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát . 53 4.1.4. Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 54 4.2. Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 54 4.2.1. Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 54 4.2.2. Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có thừa cân và béo, béo bụng 57 4.2.3. Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có rối loạn glucose máu lúc đói 58 4.2.4. Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có rối loạn lipid máu 59 4.2.5. Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát nam có hút thuốc lá 61 4.3. Tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hóa 62 4.3.1. Tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 62 4.3.2. Tổn thương não ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hóa 64 4.3.3. Tổn thương thận ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hóa 66 4.3.4. Tổn thương tim ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hóa 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT AACE Hội các nhà nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ (American Association of CIinical Endocinologists). BMI Chỉ số khối cơ thể (Body mass index). BTM Bệnh tim mạch. CDC Trung tâm phòng chống và kiểm soát bệnh tật của Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention). CRP C-reative protein. CS Cộng sự. ĐMV Động mạch vành. ĐQN Đột quỵ não. ĐTĐ Đái tháo đường. EGIR Nhóm nghiên cứu kháng insulin của châu Âu (European Group for Study of Insulin Resistance). HATT Huyết áp tâm thu. HATTr Huyết áp tâm trương. HCCH Hội chứng chuyển hóa (Metabolic syndrome). HDL-C Lipoprotein tỉ trọng cao (High Density Lipoprotein cholesterol). HTL Hút thuốc lá IDF Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation). JNC Uỷ ban tăng huyết áp quốc tế của Hoa Kỳ (Joint National Committee). LDL-C Lipoprotein tỉ trọng thấp (Low Density Lipoprotein cholesterol). LNT Loạn nhịp tim. NCEP Chương trình giáo dục quốc gia về cholesterol của Hoa Kỳ (National Cholesterol Education Program). NMCT Nhồi máu cơ tim. OR Tỉ suất chênh (Odds ratio). RLGMLĐ Rối loạn glucose máu lúc đói. RLLP Rối loạn lipid. TC Cholesterol toàn phần. TG Triglyceride. THA Tăng huyết áp. TMCT Thiếu máu cơ tim. TNFα Yếu tố hoại tử u (Tumor necrosis factor alpha). VB Vòng bụng. WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization). WHR Tỉ lệ vòng bụng/vòng mông (Waist hip ratio). YTNC Yếu tố nguy cơ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1. Các tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH hiện nay 11 Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi và giới của bệnh nhân tăng huyết áp 33 Bảng 3.2. Một số yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp nguyên phát 34 Bảng 3.3. Các chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân tăng huyết áp 34 Bảng 3.4. Mạch, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương và phân độ tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp 35 Bảng 3.5. Nồng độ Glucose, Cholesterol toàn phần, HDL-C, LDL-C, Trigyceride và Ure, Creatinin máu ở bệnh nhân tăng huyết áp 36 Bảng 3.6. Tăng nồng độ Cholesterol toàn phần, LDL-C, Trigyceride, giảm HDL-C và rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp 37 Bảng 3.7. Hội chứng chuyển hóa ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có BMI ≥ 23 và nhóm có BMI < 23 40 Bảng 3.8. Hội chứng chuyển hóa ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp theo phân độ chỉ số BMI 41 Bảng 3.9. Hội chứng chuyển hóa ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có tăng WHR và không tăng WHR 41 Bảng 3.10. Hội chứng chuyển hóa ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có tăng Cholesterol toàn phần máu 43 Bảng 3.11. Hội chứng chuyển hóa ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có tăng LDL-C máu 44 Bảng 3.12. Hội chứng chuyển hóa ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có giảm HDL-C máu 44 Bảng 3.13. Hội chứng chuyển hóa ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có tăng Triglyceride máu 45 Bảng 3.14. Tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.15. Biến đổi điện tim ở bệnh nhân tăng huyết áp 46 Bảng 3.16. Phân độ nguy cơ 10 năm bệnh động mạch vành theo Framingham ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa 47 Bảng 3.17. Tần suất nguy cơ cao, rất cao 10 năm bệnh động mạch vành theo thang đểm Framingham ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa 51 [...]... đói ở bệnh nhân tăng huyết áp 38 Biểu đồ 3.6 Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp 38 Biểu đồ 3.7 Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp phân theo giới 39 Biểu đồ 3.8 Hội chứng chuyển hóa ở bệnh tăng huyết áp phân theo độ tuổi 39 Biểu đồ 3.9 Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp theo phân độ tăng huyết áp 40 Biểu đồ 3.10 Hội chứng chuyển hóa ở nhóm bệnh nhân tăng. .. áp tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh Phú Thọ" nhằm mục tiêu: 1 Mô tả đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát đến khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh Phú Thọ 2 Đánh giá tổn thương một số cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Tăng huyết. .. huyết áp có hội chứng chuyển hóa 48 Biểu đồ 3.15 Tổn thương thận ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa 49 Biểu đồ 3.16 Tổn thương tim ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa 50 Biểu đồ 3.17 Tần suất nguy cơ 10 năm bệnh động mạch vành theo thang điểm Framingham ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa 50 Số hóa bởi Trung tâm... tăng huyết áp có rối loạn Glucose máu lúc đói 42 Biểu đồ 3.11 Hội chứng chuyển hóa ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn Lipid máu 43 Biểu đồ 3.12 Hội chứng chuyển hóa ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp nam có hút thuốc lá 45 Biểu đồ 3.13 Phân độ nguy cơ bệnh động mạch vành theo thang điểm Framingham 47 Biểu đồ 3.14 Tổn thương não ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có hội. .. Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ có HCCH ở một số quốc gia trên thế giới 10 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ có HCCH ở một số quốc gia châu Á (Thống kê IDF: 2006) 11 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân tăng huyết áp theo giới 33 Biểu đồ 3.2 Protein niệu ở bệnh nhân tăng huyết áp 35 Biểu đồ 3.3 Phân độ tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp 36 Biểu đồ 3.4 Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp 37 Biểu đồ 3.5 Rối... nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa nguy cơ tổn thương các cơ quan đích và bị bệnh tim mạch, bệnh động mạch vành cao hơn so với bệnh nhân tăng huyết áp không có hội chứng chuyển hóa [60], [61], [68], [89] Tuy nhiên, ở Việt Nam, nghiên cứu các tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa còn chưa được quan tâm nhiều Phú Thọ là một tỉnh miền núi, chủ yếu là người Kinh,... bởi tăng huyết áp thường gây ra những biến chứng như: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 đột quỵ não (ĐQN), bệnh động mạch vành… làm tàn phế hoặc tử vong cho người bị bệnh [12], [34] Một số nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp tương đối cao (khoảng 50-70%) [9], [13] Đồng thời ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng. .. đến tăng huyết áp nguyên phát, hội chứng chuyển hóa còn nhiều hạn chế Sự phát triển về kinh tế kéo theo thói quen chế độ ăn nhiều năng lượng, lối sống tĩnh tại cùng các yếu tố nguy cơ khác làm cho tỷ lệ bệnh tăng huyết áp có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây Xuất phát từ các yếu tố bệnh lý và địa dư nói trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: "Đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp. .. tại khoa Khám bệnh, khoa Hồi sức Cấp cứu, khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Khu vực tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân được chẩn đoán là THA nguyên phát theo tiêu chuẩn của JNC VI khi: HATT 140 mmHg và/hoặc HATTr 90 mmHg hoặc đang điều trị THA [12], [34] 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân THA thứ phát (do nhiễm độc, bệnh thận, hẹp động mạch chủ, u tuỷ thượng thận, hội. .. hội chứng Cushing…) - Bệnh nhân đang uống thuốc corticoide - Các đối tượng có những di dạng, dị tật bẩm sinh hay mắc phải (như gù, vẹo, thọt…) gây ảnh hưởng tới kích thước cân đo - Phụ nữ có thai 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2011 đến tháng 9/2012 - Địa điểm nghiên cứu: khoa Khám bệnh, khoa Hồi sức Cấp cứu, khoa Nội - Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh Phú Thọ . ở bệnh nhân tăng huyết áp 38 Biểu đồ 3.6. Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp 38 Biểu đồ 3.7. Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp phân theo giới 39 Biểu đồ 3.8. Hội chứng. bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh Phú Thọ& quot; nhằm mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát đến khám và điều trị tại Bệnh. chuyển hóa ở bệnh tăng huyết áp phân theo độ tuổi . 39 Biểu đồ 3.9. Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp theo phân độ tăng huyết áp 40 Biểu đồ 3.10. Hội chứng chuyển hóa ở nhóm bệnh