1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm hội CHỨNG CHUYỂN hóa ở BỆNH NHÂN có hội CHỨNG SUY TESTOSTERONE

29 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 105,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN VĂN LƯU ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG SUY TESTOSTERONE Chuyên ngành : Nội - Nội tiết Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ BÍCH NGA HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng suy Testosterone 1.1.1 Tổng quan Testosterone 1.1.2 Sinh lý cương dương 1.1.3 Rối loạn cương 10 1.1.4 Suy sinh dục nam giới 13 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán 13 1.2 Hội chứng chuyển hóa .15 1.2.1 Chẩn đoán 15 1.2.2 Biến chứng khắc phục 15 1.3 Mối liên quan hội chứng suy sinh dục hội chứng chuyển hóa .15 1.3.1 Mối liên quan đái tháo đường suy sinh dục 15 1.3.2 Mối liên quan tăng huyết áp suy sinh dục 15 1.3.3 Mối liên quan rối loạn lipid suy sinh dục .15 1.3.4 Mối liên quan béo phì suy sinh dục 15 1.4 Tình hình nghiên cứu hội chứng chuyển hóa BN có hội chứng suy Testosterone nước giới 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 17 2.3.3 Biến số số nghiên cứu 17 2.3.4 Kĩ thuật công cụ thu thập thông tin 18 2.4 Quản lý, phân tích số liệu 19 2.5 Sai số cách khống chế sai số 19 2.5.1 Sai số ngẫu nhiên 19 2.5.2 Sai số hệ thống 19 2.5.3 Cách khắc phục 19 2.6 Đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 21 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với tiến vượt bậc y học, người có tuổi thọ tăng lên, đặt loạt vấn đề bệnh tật người có tuổi, vấn đề phòng tránh quản lí yếu tố nguy cơ, can thiệp hiệu quả nâng cao chất lượng sống cho người Trong đó, đời sống tình dục ngày quan tâm, bệnh nhân khơng cảm giác xấu hổ, hay cố giấu bệnh nên số lượng bệnh nhân mắc hội chứng suy Testosteron tăng đáng kể, xu hướng trẻ hóa Hội chứng suy Testosteron có biểu hiện quan sinh dục toàn thân, bật tình trạng giảm ham muốn tình dục, rối loạn cương dương, giảm số lượng tinh trùng gây vô sinh thúc đẩy Bệnh nhân khám điều trị Vai trò Testosterone ngày làm sáng tỏ, khơng tác dụng quan sinh dục mà tác dụng toàn thân lên hệ thần kinh, tâm thần, nội tiết, quan tạo máu, hệ xương, xem yếu tố nguy bệnh tim mạch… Bệnh nhân đến khám triệu chứng tồn thân, bác sĩ phải khám xét tồn diện, tìm hiểu yếu tố nguy giảm Testosterone để điều trị đầy đủ hiệu quả cho bệnh nhân Ở nước phát triển phát triển, có Việt Nam, lối sống giảm vận động, chế độ ăn nhiều chất béo, tinh bột tăng nhanh số lượng bệnh nhân bị Hội chứng chuyển hóa: béo phì, béo bụng, kháng insulin gây rối loạn chuyển hóa đường, rối loạn chuyển hóa Lipid, tăng LDL, giảm HDL, tăng huyết áp Hội chứng chuyển hóa vấn đề quan tâm nhiều nhiều năm qua, khơng phải bệnh mà nhóm chứng bệnh tăng nguy tim mạch Cả hai hội chứng suy Testosteron hội chứng chuyển hóa có nguy gây bệnh tim mạch, chúng có liên quan nào? Nghiên cứu giảm nồng độ Testosterone gây béo phì, tăng đề kháng Insulin, tăng huyết áp, rối loạn Lipid Nghiên cứu Massachusett Male Aging Study ghi nhận rối loạn cương dương tiên đốn Hội chứng chuyển hóa Nghiên cứu Coronax 2006 Hội chứng chuyển hóa gây suy giảm nồng độ Testosterone Nghiên cứu Yassin Saad 2007, Page 2005, bổ sung Testosterone bệnh nhân Hội chứng suy Testosteron cải thiện chức tình dục yếu tố bệnh Hội chứng chuyển hóa Như Hội chứng suy Testosteron Hội chứng chuyển hóa có quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy nhau, tạo thành vòng xoắn bệnh lý phức tạp Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu độc lập mối liên quan rối loạn cương dương hay suy giảm nồng độ Testosterone với béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn Lipid, suy thận, suy mạch vành…Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu tổng quan quan hai hội chứng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân có Hội chứng suy Testosteron” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng chuyển hóa bệnh nhân có hội chứng suy Testosterone Xác định mối liên quan yếu tố thuộc hội chứng chuyển hóa với hội chứng suy Testosterone CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng suy Testosterone 1.1.1 Tổng quan Testosterone * Đặc điểm [25],[26] - Sự sản xuất hormone sinh dục: nguồn nguyên liệu chủ yếu để tổng hợp hormone sinh dục tế bào Leydig cholesterol Acetyl Coenzyme Sự tổng hợp androgen trải qua nhiều giai đoạn xúc tác enzyme thuộc họ cytochrome P450 - Các hormone sinh dục nam giới: Ba loại hormone sinh dục bản nam giới testosterone, dihydrotestosterone estradiol Androgen quan trọng testosterone Trên 95% testosterone lưu hành tiết từ tế bào Leydig tinh hoàn (3-10 mg ngày) Androgen từ thượng thận đóng góp vào 5% tổng lượng testosterone thể Ngoài testosterone, tế bào Leydig tiết lượng nhỏ androgen có hiệu lực mạnh dihydrotestosterone (DHT) androgen yếu dehydroepiandrosterone (DHEA) androstenedione Tinh hồn tiết lượng nhỏ estradiol, estrone, pregnenolone, progesterone DHT estradiol không bắt nguồn từ tổng hợp trực tiếp tinh hồn mà từ chuyển hóa từ testosterone ngoại vi nhờ enzyme 5α-reductase thành DHT tạo nhân thơm thành estradiol enzyme CYP 19 (aromatase) - Trong máu, testosterone tồn dạng khác nhau: + Testosterone tự (T tự do): chiếm khoảng 2% tổng lượng testosterone có khả vào mơ thể phát huy tác dụng sinh học + Testosterone gắn với albumin: chiếm khoảng 40% Testosterone gắn lỏng lẻo với albumin trở thành dạng tự lưu hành mạch máu nhỏ phát huy tác dụng sinh học + Testosterone gắn với globulin gắn hormone giới tính (sex hormone binding globulin - SHBG): chiếm lượng lớn (khoảng 58%) tổng lượng testosterone Đây mối liên kết bền vững nên testosterone dạng gắn SHBG khơng có tác dụng sinh học mô thể + T tự T gắn với albumin gọi chung T có khả dụng sinh học (Bioavailable Testosterone) Nồng độ testosterone toàn phần tổng cả loại T tự do, T gắn albumin T gắn với SHBG tổng T có khả dụng sinh học T gắn SHBG - SHBG glycoprotein sản xuất gan nồng độ huyết tương bị ảnh hưởng nhiều bệnh lý tình trạng thể Sự thay đổi nồng độ SHBG dẫn đến thay đổi nồng độ testosterone có khả dụng sinh học Vì đánh giá suy sinh dục, người ta thường định lượng cả T toàn phần T tự T có khả dụng sinh học nghi ngờ có biến đổi nồng độ SHBG + Các yếu tố làm tăng SHBG tuổi cao, bệnh lý viêm mãn tính, cường giáp, suy sinh dục, viêm gan, xơ gan, dùng thuốc chống động kinh, estrogen trị liệu, chế độ ăn chứa nhiều phytoestrogen… + Các yếu tố làm giảm SHBG béo phì, androgen trị liệu, suy giáp, hội chứng thận hư, sử dụng glucocorticoid, cường insulin máu đái tháo đường… * Điều hòa sản xuất testosterone: nam giới trưởng thành, sản xuất testosterone phụ thuộc vào điều hòa trục đồi - tuyến yên - tinh hoàn [25],[26]: - Vùng đồi tổng hợp hormone hướng sinh dục GnRH (GonadotropinReleasing Hormone) GnRH tới thùy trước tuyến yên gắn với vùng sinh dục để kích thích tiết cả LH (Luteinizing Hormone) FSH (Follicle-Stimulating Hormone) GnRH giải phóng theo nhịp 30 phút đến giờ, dẫn đến đáp ứng theo nhịp LH FSH Nhịp tiết gây dao động rộng LH testosterone cá thể Đỉnh tiết hormone sinh dục vào sáng sớm nên người ta thường định lượng hormone trước 10 sáng  LH gắn với receptor đặc hiệu màng tế bào Leydig dẫn đến tổng hợp tiết androgen  FSH gắn với receptor đặc hiệu tế bào Sertoli để điều hòa sản sinh tinh trùng Tuy nhiên trưởng thành tinh trùng cần tác động FSH mà cần cả testosterone FSH kích thích tế bào Sertoli sản xuất chất ức chế B có tác động ức chế chọn lọc FSH từ tuyến yên - Sự tổng hợp testosterone lại kiểm sốt gián tiếp qua chế điều hòa ngược (feedback) testosterone lên cả vùng đồi tuyến yên Khi nồng độ androgen tăng ức chế ngược tiết LH thùy trước tuyến yên thông qua tác động ức chế ngược lên tuyến yên vùng đồi * Vai trò testosterone [25],[26] - Trong trình phát triển bào thai: testosterone sản xuất từ tế bào Leydig có tác dụng hỗ trợ phát triển biệt hóa cấu trúc ống wolffian để phát triển thành mào tinh, ống dẫn tinh túi tinh Testosterone chuyển hóa thành DHT dẫn đến hình thành tuyến tiền liệt, dương vật, niệu đạo bìu Testosterone tham gia vào trình di chuyển xuống tinh hoàn qua ống bẹn - Ở giai đoạn dậy thì: testosterone tác động tới phát triển hồn thiện bìu, mào tinh, ống dẫn tinh, túi tinh, tuyến tiền liệt dương vật Testosterone kích thích phát triển hệ cơ, xương, sụn khớp dẫn đến tăng nhanh chiều cao tuổi dậy Testosterone kích thích phát triển lông mu, lông nách, râu, ria hoạt động tuyến bã nhờn - Đối với người trưởng thành: testosterone cần thiết để trì khả sinh sản, ham muốn tình dục, trì lượng cho hoạt động thể lực tinh thần Testosterone giúp cho vững khối cơ, trì độ khống xương, kích thích sản sinh hồng cầu Các nghiên cứu gần cho thấy vai trò testosterone q trình chuyển hóa glucose, lipid Sự thiếu hụt testosterone liên quan tới nguy phát triển bệnh ĐTĐ type hội chứng chuyển hóa nam giới * Vai trò testosterone với chức cương [22] - Testosterone cương dương vật: nghiên cứu thực nghiệm động vật nuôi cấy tế bào người cho thấy testosterone kiểm soát hàng loạt chế dẫn đến cương cứng dương vật Đầu tiên, đảm bảo cho q trình biến đổi từ tế bào mầm dương vật trở thành tế bào trơn toàn vẹn cấu trúc chức cần thiết cho cương dương Testosterone kiểm sốt hoạt hóa loạt enzyme vật hang Testosterone có tác dụng điều hòa nitric oxide thông qua tác động tới men nitric oxide synthase nội mạc nơ ron Ngồi testosterone điều hòa enzyme phosphodiesterase type (PDE 5) Suy giảm testosterone gặp khoảng 1/3 số người bị rối loạn cương việc bổ xung testosterone bệnh nhân suy sinh dục giúp cải thiện chức cương định bổ xung testosterone đưa vào hướng dẫn điều trị giúp cải thiện chức cương rối loạn chuyển hóa bệnh nhân suy sinh dục - Testosterone hành vi tình dục: Testosterone có vai trò rõ ràng hành vi tình dục người Nhiều vùng não bao gồm hạch hạnh nhân, vùng tiền thị giữa, nhân cạnh não thất vùng đồi, chất xám quanh cống trình diện receptor với androgen Khi có kích thích phù hợp, testosterone có tác động lên hành vi tình dục dẫn đến làm tăng ham muốn cương dương vật Trong nghiên cứu bệnh nhân bị rối loạn cương, người có suy giảm ham muốn tình dục thường có nồng độ testosterone thấp so với người ham muốn tình dục 1.1.2 Sinh lý cương dương Cương dương điều chỉnh nhiều chế bao gồm: Cương dương trung ương (não bộ), điều khiển thần kinh, tâm lý yếu tố khác * Cơ chế cương trung ương: Cương dương tạo kích thích cảm giác quan sinh dục (cương phản xạ) kích thích nhận cảm từ tâm lý trung ương phát não (cương tâm lý)[36] Các vùng chuyên biệt não như: Khu vực tiền thị (medial preoptic area), nhân cận não thất (paraventricular nucleus) hạ đồi, vỏ não vùng thái dương (inferior temporal cortex) vùng chi phối chuyện ham muốn Các kích thích từ truyền theo trục hạ đồi- yên tới trung tâm phó giao cảm tủy sống (S2-S4), truyền tới sợi phó giao cảm trước hạch vùng chậu (Hệ thống sợi TK hệ cholinecgic) giải phóng acetylcholin, tới trung tâm giao cảm tủy sống ( D11-L2) tác động đến sợi giao cảm vùng chậu (Hệ thống sợi TK hệ adrenecgic)[48], giải phóng norepinephrin Trong dopamine oxytocin xem đóng vai trò quan trọng việc chất trung gian đáp ứng với giai đoạn tiền cương vùng tiền thị nhân cận não thất [49] Mặt khác nhân tế bào khổng lồparagigantocellularis (nPGi) thân não lại tác động kiềm chế ảnh hưởng tới việc kích thích tình dục Các sợi TK bắt nguồn từ nPGi thẳng tới đoạn cột sống tủy sống giải phóng serotonin Một trung tâm khác Nhân lục (lucus ceruleus) có tác động ức chế nPGi thông qua sợi TK giao cảm[49] Thần kinh sinh dục tạo nên sợi hướng tâm vùng ngoại vi cho phản xạ cương thu nhận cảm giác từ da vùng sinh dục Các sợi TK tự động bắt nguồn từ trung tâm phó giao cảm (S2-S4) tạo nên sợi ly tâm vùng ngoại vi phản xạ cương Cương phản xạ hay cương tâm lý tác động hiệp đồng việc điều chỉnh cương Quá trình cương giãn bè trơn vật hang xoang hang ĐM xoắn làm cho máu đổ đầy vào xoang hang tạo nên tình trang ứ máu DV[ ] việc giãn nở rộng bè trơn gây đè nén lên cân albuginea gây chèn ép vào TM bên Do gây cản trở cho việc máu theo đường TM gây tăng áp lực xoang hang tạo nên trạng thái cương cứng DV Mặt khác tác động trương lực giao cảm làm co nhỏ bè trơn vật hang trơn bao quanh ĐM hình xoắn, làm giảm dòng máu đổ vào, đưa đến tình trạng giảm cương cứng DV * Cơ chế thần kinh: Chức cương điều chỉnh : Hệ thần kinh giao cảm, hệ thần kinh phó giao cảm thần kinh thân thể (cảm giác - vận động) thông qua mô cương vân vùng đáy chậu Thần kinh giao cảm (D11-L2): Đáp ứng với giảm cương cứng trì trạng thái mềm DV thông qua tác động thu nhỏ bè trơn vật hang trơn bao quanh ĐM thể hang Sự đáp ứng norepinephrin gián tiếp qua α1 adrenecgic recetor (α1AR), mặt khác thông qua α2 adrenecgic recetor 12 không ? TT Câu hỏi IIEF Trong tuần lễ qua, Ln ln hồn tồn Câu trả lời Khơng hoạt động tình dục/khơng giao hợp muốn giao hợp bạn Gần không bao giờ/ khơng có đưa dương vật Dưới ½ số lần vào âm đạo người phụ Điểm Thỉnh thoảng (khoảng ½ số lần) Gần hầu hết (hơn ½ số lần) Ln ln hoàn toàn Trong tuần lễ qua, suốt lúc giao hợp, bạn có trì độ cương sau đưa dương vật vào âm đạo người phụ nữ hay khơng Khơng hoạt động tình dục/khơng giao hợp Gần không bao giờ/ không Dưới ½ số lần Thỉnh thoảng (khoảng ½ số lần) Gần hầu hết (hơn ½ số lần) Ln ln hồn tồn Trong tuần lễ qua, Khơng hoạt động tình dục/khơng giao hợp bạn có thấy khó khăn Gần khơng bao giờ/ khơng Dưới ½ số lần Thỉnh thoảng (khoảng ½ số lần) Gần hầu hết (hơn ½ số lần) Ln ln hồn tồn Rất ít / khơng có Ít Vừa phải Cao Rất cao nữ khơng? trì cương dương vật để giao hợp 5 trọn vẹn không? Trong tuần lễ qua, bạn ước lượng tin tưởng mà bạn có việc trì cương dương vật 13 nào? Phân loại rối loạn cương theo thang chia điểm IIEF sau: - Từ 1-10 : Rối loạn cương nặng - Từ 11-16 : Rối loạn cương trung bình - Từ 17-25 : Rối loạn cương nhẹ - Từ 26-30 : Không rối loạn cương 1.1.4 Suy sinh dục nam giới * Định nghĩa: Suy sinh dục nam giới hội chứng lâm sàng tinh hồn suy giảm khơng sản xuất đủ lượng testosterone sinh lý không đủ lượng tinh trùng bình thường cắt đứt nhiều khâu trục đồi-tuyến yên- tinh hoàn * Phân loại: bất thường trục đồi-tuyến yên-tinh hoàn tinh hoàn dẫn đến suy tinh hoàn nguyên phát hay suy sinh dục nguyên phát Bất thường vùng đồi tuyến yên dẫn đến suy tinh hoàn thứ phát hay suy sinh dục thứ phát Suy sinh dục hậu quả suy cả tinh hoàn vùng đồi [25],[26]  Suy sinh dục nguyên phát: hay suy tinh hoàn nguyên phát bất thường chức tinh hoàn Hậu quả giảm nồng độ testosterone, suy giảm sản sinh tinh trùng tăng nồng độ hormone hướng sinh dục LH FSH  Suy sinh dục thứ phát: bất thường vùng đồi tuyến yên dẫn đến giảm nồng độ testosterone, suy giảm sản sinh tinh trùng giảm nồng độ hormone hướng sinh dục LH FSH  Suy sinh dục nguyên phát thứ phát hỗn hợp dẫn đến giảm nồng độ testosterone, suy giảm sản sinh tinh trùng giảm nồng độ hormone hướng sinh dục biến thiên tùy thuộc vào suy khâu chiếm ưu Suy sinh dục nguyên phát thứ phát phối hợp xảy bệnh lý nhiễm sắt, thalassemia, điều trị glucocorticoid, người nghiện rượu, đột biến DAX-1, người nhiều tuổi * Các yếu tố ảnh hưởng suy sinh dục nam giới 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán 14 * Chẩn đoán suy sinh dục khởi phát muộn muộn nam giới: dựa vào triệu chứng lâm sàng định lượng testosterone [32], [33]  Lâm sàng: triệu chứng suy giảm androgen thường không đặc hiệu người dễ bị lẫn bệnh lý phối hợp đặc biệt người lớn tuổi, đái tháo đường Chẩn đốn suy giảm androgen cần dựa vào ba nhóm triệu chứng tình dục, thể chất tinh thần Thể chất: Giảm khối lượng sức mạnh bắp Tăng khối mỡ Giảm mật độ xương loãng xương Tinh thần: Giảm sức sống Giảm vui vẻ Tình dục: Giảm tần suất cương vào buổi sáng Giảm ham muốn tình dục Rối loạn chức cương Sàng lọc: có ba cơng cụ sàng lọc có giá trị cho chẩn đoán suy sinh dục câu hỏi Thiếu hụt Androgen nam giới lớn tuổi trường đại học St Louis (Androgen Deficiency in the Aging Male - ADAM), Điều tra nam giới lớn tuổi (Aging Male Survey - AMS) Nghiên cứu nam giới lớn tuổi Massachusetts (Massachusetts Male Aging Study) [45],[33] Bộ câu hỏi Thiếu hụt Androgen nam giới lớn tuổi (ADAM) Ơng có cảm thấy giảm ham muốn tình dục khơng? Có/Khơng Ơng có bị mệt mỏi khơng? Có/Khơng Ơng có cảm thấy giảm sút sức mạnh dẻo dai khơng? Có/Khơng Ơng có bị giảm chiều cao khơng? Có/Khơng Ơng có nhận thấy bị giảm hứng thú sống khơng? Có/Khơng Ơng có cảm thấy buồn bã hay cáu gắt khơng? Có/Khơng Ơng có cảm thấy khả cương cứng bị yếu khơng? Có/Khơng Ơng có thấy gần khả chơi thể thao bị Có/Khơng 15 khơng? Ơng có bị ngủ gật sau ăn tối khơng? Có/Khơng 10 Trong thời gian gần khả làm việc ơng có bị Có/Khơng giảm khơng? Nếu câu trả lời Có cho câu hỏi hoặc câu trả lời Có cho câu hỏi, bệnh nhân bị thiếu hụt Testosterone  Xét nghiệm: Bệnh nhân có dấu hiệu triệu chứng lâm sàng gợi ý suy sinh dục định lượng T toàn phần, và/hoặc T tự Testosterone cần định lượng trước 10 sáng Cần định lượng T tự phương pháp phân tích cân để có kết quả chính xác Có thể thay tính tốn T tự thông qua định lượng nồng độ SHBG cho kết quả chính xác [33] Các khuyến cáo hiệp hội nam học sử dụng thời gian gần để chẩn đoán điều trị suy sinh dục nam: - Đồng thuận hiệp hội nam học 2008 (ISA, ISSAM, EAU, EAA and ASA [33] Hướng dẫn Hội Thận học châu Âu (EAU) năm 2015 [34] chẩn đoán suy sinh dục khi: T toàn phần < 230 ng/dL (8 nmol/L) Nếu T toàn phần = 230 - 346 ng/dL (8-12 nmol/L) cần định lượng thêm T tự Nếu T tự < 6.5 ng/dL (225 pmol/L) chẩn đốn suy sinh dục Định lượng LH T thấp định lượng prolactin T < 150 ng/dL (5.2 nmol/L) - Hội Nội tiết Hoa Kỳ (US Endocrine Society) năm 2010: Điều trị thay testosterone xét nghiệm thấp mức [35]: T toàn phần= 280 - 300 ng/dL (9.7 - 10.4 nmol/L) (tùy thuộc vào ngưỡng thấp labo sinh hóa) và/hoặc: T tự = - ng/dL (170 - 310 pmol/L) (sử dụng ngưỡng thấp ranh giới bình thường theo labo sinh hóa) 16 Định lượng LH, FSH T thấp giới hạn thấp 1.2 Hội chứng chuyển hóa 1.2.1 Chẩn đốn 1.2.2 Biến chứng khắc phục 1.3 Mối liên quan hội chứng suy sinh dục hội chứng chuyển hóa 1.3.1 Mối liên quan đái tháo đường suy sinh dục 1.3.2 Mối liên quan tăng huyết áp suy sinh dục 1.3.3 Mối liên quan rối loạn lipid suy sinh dục 1.3.4 Mối liên quan béo phì suy sinh dục 1.4 Tình hình nghiên cứu hội chứng chuyển hóa BN có hội chứng suy Testosterone nước giới CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân nam có triệu chứng hội chứng suy Testosterone đến khám Bệnh viện Trường ĐHYHN 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: - Bệnh nhân nam có triệu chứng hội chứng suy Testosterone ( rối loạn cương dương theo câu hỏi IIEF rối loạn cương, câu hỏi thiếu hụt Androgen nam giới lớn tuổi ADAM, nồng độ Testosterone thấp) có mắc nhóm bệnh Hội chứng chuyển hóa (béo phì,Rối loạn đường huyết,Tăng huyết áp,Rối loạn Lipid ) đến khám phòng khám Nam học Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2019 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân hiện mắc bệnh cấp tính sốt, tăng áp lực thẩm thấu, nhiễm toan lactic, nhiễm khuẩn - Bệnh nhân giới nữ 17 - Bệnh nhân hiện mắc bệnh mạn tính như: Xơ gan, viêm gan, suy thận, hội chứng thận hư, bệnh lý tuyến giáp, bệnh lý tuyến thượng thận, ung thư, bệnh phổi mạn tính - Bệnh nhân tuổi >70 hoặc có tiền sử chẩn đốn suy sinh dục có nguyên nhân xác định hội chứng Klinefelter, bệnh lý di truyền, bất thường nhiễm sắc thể, bệnh lý tuyến yên, bệnh lý tinh hoàn, nhiễm sắt (Hemochromatosis) - Bệnh nhân dùng thuốc ảnh hưởng đến chức sinh dục như: thuốc điều trị rối loạn tâm thần, thuốc giải lo âu, an thần (nhóm bacbiturat, haloperidol, thuốc chống trầm cảm ba vòng), chẹn beta giao cảm, thuốc ức chế men MAO, thuốc chống động kinh, glucocorticoid - Bệnh nhân dùng thuốc testosterone điều trị rối loạn cương - Bệnh nhân không hợp tác từ chối vấn 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2019 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu Cỡ mẫu tính theo công thức tính cỡ mẫu mô tả Với độ tin cậy 95% : n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có Z21-/2 : Giá trị thu từ bảng = 1,96 với độ tin cậy 95% P : Là tỷ lệ bệnh thu từ nghiên cứu trước Chọn (P= 65%)[6] ε: Khoảng sai lệch mong muốn tỷ lệ RLC từ nghiên cứu so với nghiên cứu trước Chọn (ε = 0.1) Qua công thức ta tính n ≥ 150 Chọn n= 200 2.3.3 Biến số số nghiên cứu Nhóm biến số Biến số Chỉ số/ định nghĩa/phân loại Phương pháp thu thập Công cụ thu thập 18 Đặc điểm đối tượng Tuổi nghiên cứu Giới Trình độ học vấn Nghề nghiệp Chỉ số khối thể (BMI) Cân nặng Chiều cao Rối loạn cương Thiếu hụt Androgen nam giới lớn tuổi Rối loạn đường huyết Tiền sử tăng huyết áp thuốc dùng Tiền sử rối loạn lipid máu thuốc dùng Các bệnh kèm theo thuốc sử dụng 2.3.4 Kĩ thuật công cụ thu thập thông tin Chúng sử dụng kỹ thuật nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng điều tra nghiên cứu Tất cả bệnh nhân tiến hành theo bước  Hỏi bệnh:  Bệnh nhân thuộc đối tượng nghiên cứu vấn theo câu hỏi IIEF rối loạn cương Những bệnh nhân chẩn đốn có rối loạn cương tiếp tục hỏi khám bước  Bệnh nhân điền câu hỏi sàng lọc “Thiếu hụt Androgen nam giới lớn tuổi” trường đại học St Louis (Androgen Deficiency in the Aging Male - ADAM)  Thời gian bị Rối loạn đường huyết tính theo năm, chẩn đốn xác định thuốc dùng  Tiền sử tăng huyết áp thuốc dùng: chẹn canxi, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể angiotensine II, lợi tiểu  Tiền sử rối loạn lipid máu thuốc dùng: statin, fibrat  Các bệnh kèm theo thuốc sử dụng 19  Khám bệnh:  Đo chiều cao: Được đo thước dây chuyên dùng, treo tường Bệnh nhân đứng thẳng, quay lưng vào tường, có điểm sát tường là: Gót chân, mông, vai đầu Kết quả tính mét (m)  Đo cân nặng: Dùng bàn cân kiểm nghiệm sai số < 100g Kết quả tính Kg  Đo vòng eo: Bệnh nhân đứng thẳng, thoải mái, thở Dùng thước vải thợ may vòng ngang qua rốn bệnh nhân qua điểm đường nối bờ xương sườn đỉnh mào chậu để đo vòng eo Kết quả tính centimet (cm)  Đo huyết áp: + Dùng máy đo HA đồng hồ Nhật Bản sản xuất + Bệnh nhân nghỉ chỗ ít phút trước đo, không dùng chất café, thuốc lá, chè…1giờ trước đo HA sử dụng thuốc cường giao cảm phenylephrin (dùng nhỏ mắt hay nhỏ mũi) + Vị trí đo HA: Đo ĐM cánh tay trái + Tư đo HA: Đo HA tư ngồi  Các xét nghiệm hóa sinh Tất cả bệnh nhân nghiên cứu lấy máu tĩnh mạch vào buổi sáng sau nhịn ăn sáng, khoa Hóa sinh bệnh viện Đại Học Y Hà Nội - Định lượng nồng độ đường huyết tương - Định lượng thành phần lipid huyết tương (TG, TC, HDL-C, LDL-C) - Định lượng Ure, Creatinine, GOT, GPT -ĐỊnh lượng Testosterone toàn phần 2.4 Quản lý, phân tích số liệu Số liệu nghiên cứu quản lỳ phân tích chương trình phần mềm SPSS 20.0 với thuật toán: - Tính trung bình, độ lệch, phương sai biến - So sánh biến định lương, so sánh trung bình test: T-test, Fisher-test; Tính tỷ xuất chênh OR, RR; Phân tích hồi quy logestic tìm yếu tố nguy độc lập 20 2.5 Sai số cách khống chế sai số 2.5.1 Sai số ngẫu nhiên Do chọn mẫu nam giới ngẫu nhiên đến khám Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nên chưa đủ đại diện cho tất cả nam giới trưởng thành bệnh nhân có hội chứng suy testosterone 2.5.2 Sai số hệ thống Khi định lượng đường huyết lúc đói người bệnh cần phải nhịn ăn, uống (trừ nước) trước lấy máu từ 8giờ, không tuân thủ làm sai lạc kết quả nghiên cứu 2.5.3 Cách khắc phục - Người bệnh cần tư vấn, giải thích rõ trước làm cận lâm sàng việc cần thiết phải làm cận lâm sàng - Giải thích rõ cho người bệnh quy trình nghiên cứu làm giảm lo lắng tăng hợp tác người bệnh 2.6 Đạo đức nghiên cứu - Tất cả đối tượng nghiên cứu sau giải thích mục đích nghiên cứu có định đồng ý tham gia vào nghiên cứu hay không Nếu từ chối tham gia vào nghiên cứu tiếp tục khám theo nguyện vọng đối tượng - Đối tượng nghiên cứu tư vấn, giải thích vấn đề nghiên cứu, kết quả nghiên cứu Sau kết thúc nghiên cứu kết quả phản hồi cho đối tượng nghiên cứu Đối tương nghiên cứu can thiệp theo dõi cần thiết - Nghiên cứu nhắm nâng cao sức khỏe cộng đồng, chất lượng điều trị, không nhằm mục đích khác - Danh tính, bệnh án người bệnh mã hóa lưu trữ theo quy định lưu trữ hồ sơ bệnh án sau hoàn thành nghiên cứu 21 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quán Anh (2005), “Rối loạn cương dương”, Bệnh học giới tính nam, NXB.Y học, Hà Nội, tr.375 - 459 Tạ Văn Bình (2006), “Nghiên cứu theo dõi biến chứng đái tháo đường bệnh nhân đến khám lần đầu Bệnh Viện Nội Tiết”, Dự án hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, NXB.Y học, Hà Nội, tr.11 - 19 Phan Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu (1992), “Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường Hà Nội ”, Tạp chí Nội khoa hội Nội khoa Việt Nam, tr.2 - Phạm Văn Tịnh (1998), “Điều tra dịch tễ học rối loạn cương 764 nam giới bình thường ”, Kỷ yếu hội nghị Tiết Niệu, tr.11 - 129 Phạm Nguyễn Vinh (2006), “Bệnh học tim mạch tập 2”, NXB.Y học, Hà Nội, tr.232 - 233 Phạm Nam Việt, Phó Minh Tín, Nguyễn Hồng Đức, Diệp Thị Thanh Bình, Từ Thành Trí Dũng (2009), “Khảo sát tần suất rối loạn cương dương bệnh nhân đái tháo đường type2”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tháng1, tr.15 - 20 Nguyễn Thu Hiền (2007), “Nghiên cứu nồng độ C-peptid bệnh nhân đái tháo đường typ2 lần đầu đến khám bệnh viện nội tiết”, Luận văn thạc sỹ y học, tr.4 - Nguyễn Quang (2009), “Ngừng hút thuốc giảm bệnh rối loạn cương dương”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 1, tập 362, tr - Nguyễn Lân Việt cs (2003), “Rối loạn lipid máu”, Thực hành bệnh 10 tim mạch, NXB.Yhọc, tr.101 - 103 Mai Thế Trạch, Diệp Thanh Bình cs (2001), “Dịch tễ học điều tra bản bệnh tiểu đường nội thành TPHCM”, Tạp chí Y học thành 11 phố Hồ Chí Minh chuyên đề nội tiết, số 4, tập 5, tr 24 - 27 Huỳnh Ngọc Hớn (2009), “Liên quan rối loạn cương bệnh nhân nam tăng huyết áp với yếu tố nguy tim mạch”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, số 2, tập 4, tr 24 - 28 12 Đoàn Văn Đệ, Nguyễn Minh Núi (2008), “Nghiên cứu rối loạn cương cứng bệnh nhân đái tháo đường typ2 ”, Đề tài nghiên cứu khoa học 13 Khoa khớp-nội tiết viện 103 - 2008 Đỗ Trung Quân (2006), “Biến chứng suy sinh dục nam giới bệnh nhân đái tháo đường”, Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị, 14 NXB.Y học, Hà Nội, tr.324 - 342 Đặng Thu Thanh, Lê Việt Thắng (2010), “Nghiên cứu tình trạng rối loạn cương dương bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ”, Tạp chí 15 Y học thực hành, số 7, tập 727, tr 49 - 51 ADA (2005), “American Diabetes Assocication”, Diabetes Care, 16 Vol.28, S40 Adel Al H, et al (2006), “The prevalence and predictors of erectile dysfunction in men with newly diagnosed with type2 diabetes mellitus” 17 Journal Complication BJU International, Vol.99, pp 130 - 143 American Diabetes Association (1997), “Report of the expert committee on the diagnosis and classification of Diabetes Mellitus”, 18 Diabetes Care, p.1184 - 1195 American Diabetes Association (2009), “Diagnosgic and Classification 19 of Diabetes Mellitus”, Diabetes Care, Vol.32, pp.62 - 67 Araujo AB, Johannes CB, Feldman HA, et al (2000), “Relation between psychosocial risk factors and incident erectile dysfunction: Prospective results from the Massachusetts Male Aging Study”, Am J 20 Epidemiol, Vol.152, pp 533 - 541 Awad, et al (2010), “Erectile Dysfunction in men with type2: Correlation with glycemic control” International Journal of Impotence 21 Research, Vol.22, pp 36 - 39 Bacon C G, et al (2002), “Association of Type and Durationof Diabetes With Erectile Dysfunction in a Large Cohort of Men” Diabetes Care, 22 Vol.25, No8, pp.1458 - 1463 Bivalacqua TJ, Usta MF, Champion HC, et al (2003), “Endothelial dysfunction in erectile dysfunction: Role of the endothelium in erectile physiology and disease”, Journal of Andrology, Vol 24, pp.17 - 37 23 Bivalacqua TJ, Champion HC, Usta MF, et al (2004), “RhoA/Rho-kinase suppresses endothelial nitric oxide synthase in the penis: A mechanism for diabetes-associated erectile dysfunction”, Proc Natl 24 Acad Sci USA, Vol.101, pp.9121 - 9126 Blanco R, et al (1990), “Dysfunctional penile cholinergic nerves 25 in diabetic impotent men”, J Urol, Vol.144, pp.278 - 280 Blanco R, et al (1990), “Dysfunctional penile cholinergic nevers 26 in diabetic impotent men”, J Urol, Vol.144, pp.278 - 280 Burke FP, Jacobson DF, McGree ME, Nehra AX, Lieber MM, Jacobsen SF (2006), “Diabetes and sexual dysfunction in Olmsted 27 County, Minnesota”, Journal of Sex Med, Vol.3, Suppl.1, pp.19 Campbell IW(1976), “Diabetic autonomic neuropathy”, Br J 28 Clin Pract,Vol.30, pp.153 Cartledge JJ, Eardley I, Morrison JF (2001), “Nitric oxide-mediated corpus cavernosal smooth muscle relaxation is impaired in ageing and 29 diabetes”, BJU Int, Vol 87, pp.394 - 401 Cellek S, Rodrigo J, Lobos E, et al (1999), “Selective nitrergic neurodegeneration in diabetes mellitus a nitric oxide-dependent phenomenon”, Brit J Pharmacol, Vol 128, pp.1804 - 1812 30 CharlesR Moore, Run Wang (2006), “Pathophysiology and treatment of diabetes erectile dysfunction”, Asia Journal of Andrology, p.675 - 684 31 Cho N H, Ahn C W (2005), “Prevalence of erectile dysfunction in Korea men with Type2 diabetes mellitus” Diabetes UK Diabetes 32 Medicine, Vol.23, pp 198 - 203 Chobanian A V, et al (2003), “The seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High 33 Blood Pressure the JNC report”, JAMA, Vol 289, pp 2560 - 2572 Corona G, Mannucci E, Petrone L, et al (2006), “Association of hypogonadism and type II diabetes in men attending an out patient 34 erectile dysfunction clinic”, Int J Impot Res, Vol.8, pp.190 - 197 Costilaola D, Eschwege E (1998), “Diabetes in French carribean island”, A prevalence study in Guadeloupe 35 Dayela, A Al et al (2006), “Single drug therapy in the treatment of male sexual/ erectile dysfunction in Islamic medicine”, Urology, Vol.68 (1), pp.253 - 254 36 De Groat WC (1988), “Neuroanatomy and neurophysiology of penile erection”, Contempotary management of impotence and infertility, Baltimore: Williams & Wilkins, Vol.3, pp.3 - 27 37 Dunsmuir WD, Holmes SA (1996), “The aetiology and management of erectile, ejaculatory, and fertility problems in men with diabetes 38 mellitus”, Diabet Med, Vol.13, pp.700 - 708 Esposito K, Giugliano F (2004), “Effect of lifestyle changes on erectile dysfunction in obese men: a randomized controlled trial”, JAMA, 39 Vol.291, pp.2978 - 84 Faerman I, et al (1974), “Impotence and diabetes: histological studies of the autonomic nervous fibers of the corpora cavernosa in impotent diabetic men”, Diabetes, Vol.23,pp.971 - 976 40 Fedele D, Coscelli C (1998), “Erectile dysfunction in diabetic subjects in Italy Gruppo Italiano Studio Deficit Erettile nei Diabetici”, Diabetes Care, Vol.21, pp.1973 - 1977 41 Fedele D, et al (2000), “Erectile dysfunction in Type1 and Type2 diabetes in Italy” International Journal of Epidemiology, Vol.29, pp 42 524 - 531 Federal Bureua of Prison Clinnical Practic Guiderline (2009), 43 “Management of Lipid disorder”, pp.1 Feldman HA, Goldstein I, Hatzichristou DG, Krane RJ, McKinlay JB (1994), “Impotence and its medical and psychosocial correlates: results of 44 the Massachusetts Male Aging Study”, J Urol, Vol 151, pp.54 - 61 Foster Daniel.W (1991), “Harrison’s principle of internal medicine ”, 45 International Edition, Vol.2, pp.1739- 1757 Ginglianod C (1993), “Guideline for the management of Diabetes 46 Mellitus in Singgpore”, Singapore Medical Journal, p.34 - 35 Giorgia D B, et al (2002), “Erectile Dysfunction and Quallity of Life in Type2 Diabetes Patiens” Diabetes Care, Vol.25, pp 284 - 291 47 Giugliano F, et al (2010), “Determinants of erectile dysfunction in type2 diabetes” International Journal of Impotence Reseach, Vol.22, 48 pp 204 - 209 Giuliano F, et al (1997), “Erectile respone to hypothalamic stimulation in rats: Role of peripheral nevers”, Am J Physiol, 49 Vol.273, pp.1990 - 1997 Giuliano F, et al (2000), “Central neural regulation of penile 50 erection”, Neurosci Biobehav Rev, Vol.24, pp.517 - 533 Guay A, Jacobson J (2007), “The relationship between testosterone levels, the metabolic syndrome (by two criteria), and insulin resistance in a population of men with organic erectile dysfunction”, J Sex Med, Vol.4, pp.1046 - 1055 ... nghiên cứu: Đặc điểm Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân có Hội chứng suy Testosteron” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng chuyển hóa bệnh nhân có hội chứng suy Testosterone. .. đốn Hội chứng chuyển hóa Nghiên cứu Coronax 2006 Hội chứng chuyển hóa gây suy giảm nồng độ Testosterone Nghiên cứu Yassin Saad 2007, Page 2005, bổ sung Testosterone bệnh nhân Hội chứng suy. .. mối liên quan yếu tố thuộc hội chứng chuyển hóa với hội chứng suy Testosterone 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng suy Testosterone 1.1.1 Tổng quan Testosterone * Đặc điểm [25],[26] - Sự sản xuất

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w