Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
512,68 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN SUY GIẢM TESTOSTERONE TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HƯỚNG DẪN KH: PGS.TS VŨ BÍCH NGA HỌC VIÊN: TRẦN VĂN LƯU ĐẶT VẤN ĐỀ • Suy giảm Testosterone có biểu quan sinh dục tồn thân • Vai trò Testosterone: tác dụng quan sinh dục mà tác dụng toàn thân lên hệ TK, tâm thần, nội tiết, quan tạo máu, hệ xương, xem yếu tố nguy bệnh tim mạch • BN đến khám triệu chứng toàn thân, bác sĩ phải khám xét toàn diện, tìm hiểu yếu tố nguy giảm Testosterone để điều trị đầy đủ hiệu cho BN • Lối sống giảm vận động, chế độ ăn nhiều chất béo, tinh bột tăng nhanh số lượng BN bị Hội chứng chuyển hóa: béo phì, béo bụng, kháng insulin gây rối loạn chuyển hóa đường, rối loạn chuyển hóa Lipid, tăng LDL, giảm HDL, tăng huyết áp ĐẶT VẤN ĐỀ • Hội chứng chuyển hóa vấn đề quan tâm nhiều nhiều năm qua, khơng phải bệnh mà nhóm chứng bệnh tăng nguy tim mạch • Suy giảm Testosteron hội chứng chuyển hóa có quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy nhau, tạo thành vòng xoắn bệnh lý phức tạp • Giảm nồng độ Testosterone gây béo phì, tăng đề kháng Insulin, tăng huyết áp, rối loạn Lipid • Nghiên cứu Massachusett Male Aging Study ghi nhận rối loạn cương dương tiên đốn Hội chứng chuyển hóa • Ở Việt Nam có nhiều NC độc lập mối liên quan rối loạn cương dương hay suy giảm nồng độ Testosterone với béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn Lipid, suy thận, suy mạch vành MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xác định tỷ lệ hội chứng chuyển hóa bệnh nhân suy giảm Testosterone Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nhận xét mối liên quan yếu tố hội chứng chuyển hóa với số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy giảm Testosterone Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng suy giảm Testosterone 1.1.1 Tổng quan Testosterone * Đặc điểm • Sự sản xuất hormone sinh dục • Các hormone sinh dục nam giới • Trong máu, testosterone tồn dạng khác nhau: + Testosterone tự (T tự do) + Testosterone gắn với albumin + Testosterone gắn với globulin gắn hormone giới tính + T tự T gắn với albumin gọi chung T • SHBG glycoprotein sản xuất gan nồng độ huyết tương bị ảnh hưởng nhiều bệnh lý tình trạng thể TỔNG QUAN * Điều hòa sản xuất testosterone: • Vùng đồi tổng hợp hormone hướng sinh dục GnRH • LH gắn với receptor đặc hiệu màng tế bào Leydig dẫn đến tổng hợp tiết cácandrogen • FSH gắn với receptor đặc hiệu tế bào Sertoli để điều hòa sản sinh tinh trùng • Sự tổng hợp testosterone lại kiểm sốt gián tiếp qua chế điều hòa ngược TỔNG QUAN * Vai trò testosterone • Trong q trình phát triển bào thai • Ở giai đoạn dậy • Đối với người trưởng thành * Vai trò testosterone với chức cương • Testosterone cương dương vật • Testosterone hành vi tình dục TỔNG QUAN 1.1.2 Sinh lý cương dương • Cơ chế cương trung ương • Cơ chế thần kinh • Cương dương yếu tố nội TỔNG QUAN 1.1.3 Rối loạn cương * Định nghĩa • Rối loạn cương khơng có khả đạt trì độ cứng dương vật để tiến hành giao hợp cách trọn vẹn * Chẩn đốn • Lâm sàng • Cận lâm sàng • Đánh giá chức cương dương qua sốIIEF Chức cương dương vật : câu hỏi Độ khoái cảm : câu hỏi Ham muốn tình dục : câu hỏi Sự thỏa mãn giao hợp : câu hỏi Sự thỏa mãntoàn diện : câu hỏi TỔNG QUAN * Phân loại rối loạn cương theo thang chia điểm IIEF sau: • Từ 1-10 : Rối loạn cương nặng • Từ 11-16 : Rối loạn cương trung bình • Từ17-12 : Rối loạn cương nhẹ • Từ 13-30 : Không rối loạn cương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Tiêu chí bắt buộc kháng insulin (tiêu chí A): được xem có kháng insulin có biểu hiện: • • • • Đái tháo đường týp Rối loạn dung nạp glucose 7,8 -10,9 mmol/l Suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói ≥ 6,1 mmol/l Tăng insulin máu * Các tiêu chí khác(tiêu chí B): • • • • • Tăng HA tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥90 mmHg Triglycerid(TG) > 1,7mmol/l HDLc 0,9(với nam); > 0,85(với nữ) BIM > 30(với người châu Âu, châu Mỹ) BMI > 27 với người châu Á Đạm niệu vi thể, tốc độ thải Albumin qua nước tiểu > 20 mg/ph hoặc tỉ Albumin niệu /creatinin niệu > 30 mg/g ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: • BN mắc bệnh cấp tính sốt, tăng áp lực thẩm thấu, nhiễm toan lactic, nhiễm khuẩn • BN giới nữ • BN mắc bệnh mạn tính như: Xơ gan, viêm gan, suy thận, hội chứng thận hư, bệnh lý tuyến giáp, bệnh lý tuyến thượng thận, ung thư, bệnh phổi mạn tính • BN có bệnh lý cấp tính tinh hồn • BN dùng thuốc ảnh hưởng đến chức sinh dục như: thuốc điều trị rối loạn tâm thần, thuốc giải lo âu, an thần, chẹn beta giao cảm, thuốc ức chế men MAO, thuốc chống động kinh, glucocorticoid • BN dùng thuốc testosterone điều trị rối loạn cương • BN khơng hợp tác từ chối vấn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2 Địa điểm thời gian NC • Địa điểm NC: Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội • Thời gian NC: Từ tháng 8/2018 đến tháng 8/2019 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu * Cỡ mẫu: • Cỡ mẫu tính theo cơng thức tính cỡ mẫu nghiên cứu mô tả n = Z (21−α / ) p (1 − p ) ( p.ε ) Qua cơng thức ta tính n= 164, lấy thêm 10% ta cỡ mẫu cuối n=180 BN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.3 Biến số số nghiên cứu Nhóm biến số Chỉ số/ định Phương pháp Công cụ thu nghĩa/phân loại thu thập thập Biến số Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tuổi Giới Trình độ học vấn Nghề nghiệp Chỉ số khối thể (BMI) Cân nặng Chiều cao Rối loạn cương Thiếu hụt Androgen nam giới lớn tuổi Rối loạn đường huyết Tiền sử tăng huyết áp thuốc dùng Tiền sử rối loạn lipid máu thuốc dùng Các bệnh kèm theo thuốc sử dụng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.4 Kĩ thuật công cụ thu thập thông tin • Sử dụng kỹ thuật NC định tính NC định lượng điều tra nghiên cứu Tất bệnh nhân tiến hành theo bước • Hỏi bệnh: • Khám bệnh: • Các xét nghiệm hóa sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.5 Các tiêu chuẩn phân loại đánh giá * Đánh giá số đo nhân trắc thể trạng * Phân loại tăng huyết áp ( THA) Phân độ THA HA TT (mmHg) HA TTr (mmHg) Bình thường < 120 < 80 Tiền THA 120-139 80-89 THA g.đ 140-159 90-99 THA g.đ > 160 > 100 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Đánh giá kiểm soát đường máu HbA1C Kiểm soát đường huyết Các số Tối ưu Khá Kém GHTLĐ (mmol/l) 4.1 – 6.1 ≤ 7.0 > 7.0 HbA1C (%) < 6.5 6.5 - 7.5 > 7.5 * Đánh giá rối loạn lipid máu Thành phần lipid máu Bình thường Rối loạn CT (mmol/l)