1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu NỒNG độ TESTOSTERONE ở BỆNH NHÂN NAM TRÊN 30 TUỔI có hội CHỨNG CHUYỂN hóa tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

50 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • * Vai trò của testosterone [12],[13]

  • Cận lâm sàng [6]

  • Đánh giá chức năng cương dương qua chỉ số IIEF

  • Bệnh nhân được chẩn đoán suy giảm Testosterone theo tiêu chuẩn của European Association of Urology [28]: có dấu hiệu hoặc triệu chứng của suy sinh dục và nồng độ Testosterone toànphần ≤ 350 ng/dl (12 nmol/l).

  • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

    • KHÁM

      • Phỏng vấn bộ câu hỏi IIEF và ADAM:

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN VĂN LƯU NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ TESTOSTERONE Ở BỆNH NHÂN NAM TRÊN 30 TUỔI CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN VĂN LƯU NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ TESTOSTERONE Ở BỆNH NHÂN NAM TRÊN 30 TUỔI CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Nội - Nội tiết Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ BÍCH NGA HÀ NỘI - 2018 CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association (Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) ADAM : Androgen Deficiency in the Aging Male (Thiếu hụt Androgen Nam giới Lớn tuổi) ASA : American Society of Andrology (Hội Nam học Hoa Kỳ) BMI : Body Mass Index (Chỉ số Khối Cơ thể) BN : Bệnh nhân DHT : dihydrotestosterone ĐM : đường máu ĐTĐ : Đái tháo đường EAA : European Academy of Andrology (Hội Nam học Châu Âu) EAU : European Association of Urology (Hội Thận học Châu Âu) FSH : Follicle-Stimulating Hormone (Hormone kích thích Nang) GnRH : Gonadotropin- Releasing Hormone (Hormone hướng sinh dục) HA : Huyết áp HDL-C : Hight Density Lipoprotein - Cholesterol (Cholesterol tỉ trọng cao) IDF : International Diabetes Federation (Hội Đái tháo đường Quốc tế) IIEF : International Index of Erectile Function (Chỉ số Chức Cương Quốc tế) IL : Interleukine ISA : International Society of Andrology (Hội Nam học Quốc tế) ISAM : International Society for the Study of Aging Male (Hội Nghiên cứu Nam giới Lớn tuổi Quốc tế) LDL-C : Low Density Lipoprotein - Cholesterol (Cholesterol tỉ trọng thấp) LH : Luteinizing Hormone (Hormone Hoàng thể) MetS : Hội chứng chuyển hóa SHBG : Sex Hormone Binding Globulin (Globulin gắn Hormone giới tính) T : Testosterone TB : Trung bình THA : Tăng huyết áp TNF : Tumor Necrosis Factor (Yếu tố Hoại tử U) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Suy giảm Testosterone 1.1.1 Tổng quan Testosterone 1.1.2 Sinh lý cương dương 1.1.3 Rối loạn cương 10 1.1.4 Suy giảm Testosteron 11 1.2 Hội chứng chuyển hóa 13 1.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn Hội chứng chuyển hóa 14 1.2.2 Sinh lí bệnh Hội chứng chuyển hóa 15 1.3 Mối liên quan suy giảm Testosteron hội chứng chuyển hóa 18 1.3.1 Mối liên quan đái tháo đường suy giảm Testosteron 18 1.3.2 Mối liên quan tăng huyết áp suy giảm Testosteron 19 1.3.3 Mối liên quan rối loạn lipid suy giảm Testosteron 19 1.3.4 Mối liên quan béo phì suy giảm Testosteron 19 1.4 Tình hình nghiên cứu hội chứng chuyển hóa BN có suy giảm Testosterone nước giới 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2 Biến số số nghiên cứu 23 2.3.3 Kĩ thuật công cụ thu thập thông tin 24 2.3.4 Các tiêu chuẩn phân loại đánh giá 25 2.3.5 Sơ đồ nghiên cứu 27 2.4 Quản lý, phân tích số liệu 27 2.5 Sai số cách khống chế sai số 28 2.5.1 Sai số ngẫu nhiên 28 2.5.2 Sai số hệ thống 28 2.5.3 Cách khắc phục 28 2.6 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Tỷ lệ suy giảm Testosteron BN có Hội chứng chuyển hóa 30 3.1.1 Đặc điểm tuổi 30 3.1.2 Đặc điểm thời gian phát bệnh 30 3.1.3 Đặc điểm số khối thể 31 3.1.4 Đặc điểm đường huyết lúc đói 31 3.1.5 Đặc điểm nồng độ HbA1C 31 3.1.6 Đặc điểm rối loạn lipid máu 32 3.1.7 Đặc điểm huyết áp 32 3.1.8 Phân bố nồng độ Testosteron BN suy giảm Testosteron 32 3.1.9 Tỷ lệ suy giảm Testosteron BN có hội chứng chuyển hóa 33 3.2 Mối liên quan nồng độ Testosterone với yếu tố hội chứng chuyển hóa bệnh nhân nam 30 tuổi Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 33 3.2.1 Mối liên quan Testosterone BMI 33 3.2.2 Mối liên quan Testosterone Tăng huyết áp 33 3.2.3 Mối liên quan Testosterone Tăng Glucose máu 34 3.2.4 Mối liên quan suy giảm Testosteron rối loạn Lipid 34 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 4.1 Xác định tỷ lệ suy giảm Testosterone bệnh nhân nam 30 tuổi có hội chứng chuyển hóa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 35 4.2 Nhận xét mối liên quan nồng độ Testosterone với yếu tố hội chứng chuyển hóa bệnh nhân nam 30 tuổi Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm kiểm soát (BMI) 31 Bảng 3.2: Mức độ đường huyết lúc đói 31 Bảng 3.3 Phân bố nồng độ Testosteron BN suy giảm Testosteron 32 Bảng 3.4 Tỷ lệ suy giảm Testosteron BN có hội chứng chuyển hóa 33 Bảng 3.5 Mối liên quan Testosterone BMI 33 Bảng 3.6 Mối liên quan Testosterone Tăng huyết áp 33 Bảng 3.7 Mối liên quan Testosterone Tăng Glucose máu 34 Bảng 3.8 Mối liên quan suy giảm Testosteron rối loạn Lipid 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi 30 Biểu đồ 3.2: Phân bố thời gian phát Hội chứng chuyển hóa 30 Biều đồ 3.3: Phân bố nồng độ HbA1C BN suy giảm Testosterone 31 Biểu đồ 3.4: Phân bố RL lipid máu BN suy giảm Testosterone Biểu đồ 3.5: Phân bố HA BN suy giảm Testosterone 32 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với tiến vượt bậc y học, người có tuổi thọ tăng lên, đặt nhiều vấn đề bệnh tật người cao tuổi, vấn đề phòng tránh quản lí yếu tố nguy cơ, can thiệp hiệu nâng cao chất lượng sống cho người Trong đó, đời sống tình dục ngày quan tâm, bệnh nhân khơng cảm giác xấu hổ, hay cố giấu bệnh nên số lượng bệnh nhân mắc suy giảm Testosteron tăng đáng kể có xu hướng trẻ hóa [1] Suy giảm Testosterone có biểu quan sinh dục tồn thân, bật tình trạng giảm ham muốn tình dục, rối loạn cương dương, giảm số lượng tinh trùng gây vô sinh thúc đẩy bệnh nhân khám điều trị Vai trò Testosterone ngày làm sáng tỏ, khơng tác dụng quan sinh dục mà tác dụng toàn thân lên hệ thần kinh, tâm thần, nội tiết, quan tạo máu, hệ xương, xem yếu tố nguy bệnh tim mạch Bệnh nhân đến khám triệu chứng toàn thân, bác sĩ phải khám xét toàn diện, tìm hiểu yếu tố nguy giảm Testosterone để điều trị đầy đủ hiệu cho bệnh nhân [2] Ở nước phát triển phát triển, có Việt Nam, lối sống giảm vận động, chế độ ăn nhiều chất béo, tinh bột tăng nhanh số lượng bệnh nhân bị Hội chứng chuyển hóa với biểu hiện: béo phì, béo bụng, kháng insulin gây rối loạn chuyển hóa đường, rối loạn chuyển hóa Lipid, tăng LDL, giảm HDL, tăng huyết áp Hội chứng chuyển hóa vấn đề quan tâm nhiều nhiều năm qua, khơng phải bệnh mà nhóm chứng bệnh tăng nguy tim mạch [2], [3] Như suy giảm Testosteron hội chứng chuyển hóa có quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy nhau, tạo thành vòng xoắn bệnh lý phức tạp [2] Nghiên cứu giảm nồng độ Testosterone gây béo phì, tăng đề kháng Insulin, tăng huyết áp, rối loạn Lipid Nghiên cứu Massachusett Male Aging Study ghi nhận rối loạn cương dương dự đốn Hội chứng chuyển hóa [4] Nghiên cứu Corona 2006 Hội chứng chuyển hóa gây suy giảm nồng độ Testosterone [5] Nghiên cứu Abdulmaged cộng năm 2011 bổ sung Testosterone bệnh nhân suy giảm Testosteron cải thiện chức tình dục yếu tố bệnh hội chứng chuyển hóa [6] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu độc lập mối liên quan rối loạn cương dương hay suy giảm nồng độ Testosterone với béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn Lipid, suy thận, suy mạch vành [1],[2],[7],[8],[9],[10],[11] Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân suy giảm Testosterone Việt Nam Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu nồng độ testosterone bệnh nhân nam 30 tuổi có hội chứng chuyển hóa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ suy giảm Testosterone bệnh nhân nam 30 tuổi có hội chứng chuyển hóa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nhận xét mối liên quan nồng độ Testosterone với yếu tố hội chứng chuyển hóa bệnh nhân nam 30 tuổi Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 28 2.5.1 Sai số ngẫu nhiên Do chọn mẫu nam giới ngẫu nhiên đến khám Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nên chưa đủ đại diện cho tất nam giới trưởng thành bệnh nhân có Hội chứng chuyển hóa 2.5.2 Sai số hệ thống Khi định lượng đường huyết lúc đói người bệnh cần phải nhịn ăn, uống (trừ nước) trước lấy máu từ giờ, không tuân thủ làm sai lạc kết nghiên cứu Sai số kết xét nghiệm bệnh nhân tiến hành xét nghiệm sau ăn sáng - Sai số nghiên cứu viên cân đo cân nặng, chiều cao, đo vòng bụng vòng eo khơng xác 2.5.3 Cách khắc phục - Người bệnh cần tư vấn, giải thích rõ trước làm cận lâm sàng việc cần thiết phải làm cận lâm sàng - Giải thích rõ cho người bệnhvề quy trình nghiên cứu làm giảm lo lắng tăng hợp tác người bệnh - Tất bệnh nhân nghiên cứu lấy máu tĩnh mạch vào buổi sáng sau nhịn ăn sáng, khoa Hóa sinh bệnh viện Đại Học Y Hà Nội - Sử dụng loại cân, thước đo với kỹ thuật chuẩn, tuân theo phương thức thường quy thống phương pháp điều tra tập huấn cho điều tra viên nhằm loại trừ khả sai số điều tra viên dụng cụ cân, đo 2.6 Đạo đức nghiên cứu - Tất đối tượng nghiên cứu sau giải thích mục đích nghiên cứu có định đồng ý tham gia vào nghiên cứu hay không Nếu từ chối tham gia vào nghiên cứu vẫn tiếp tục khám theo nguyện vọng đối tượng - Đối tượng nghiên cứu tư vấn,giải thích vấn đề nghiên cứu, kết nghiên cứu Sau kết thúc nghiên cứu kết phản hồi cho đối tượng nghiên cứu Đối tương nghiên cứu can thiệp theo dõi cần thiết 29 - Nghiên cứu nhắm nâng cao sức khỏe cộng đồng, chất lượng điều trị, không nhằm mục đích khác - Danh tính, bệnh án người bệnh mã hóa lưu trữ theo quy định lưu trữ hồ sơ bệnh án sau hoàn thành nghiên cứu CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Tỷ lệ suy giảm Testosteron BN có Hội chứng chuyển hóa 3.1.1 Đặc điểm tuổi Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi 3.1.2 Đặc điểm thời gian phát bệnh Biểu đồ 3.2: Phân bố thời gian phát Hội chứng chuyển hóa 3.1.3 Đặc điểm số khối thể (BMI) Bảng 3.1: Đặc điểm kiểm soát (BMI) BMI Tổng số (n) Tỷ lệ (%) 31 23.5 TB ±SD 3.1.4 Đặc điểm đường huyết lúc đói Bảng 3.2: Mức độ đường huyết lúc đói Mức độ Đường máu lúc đói Tối ưu Khá Kém (TB ± SD) 3.1.5 Đặc điểm nồng độ HbA1C Số BN (n) Tỷ lệ (%) Biều đồ 3.3: Phân bố nồng độ HbA1C BN suy giảm Testosterone 3.1.6 Đặc điểm rối loạn lipid máu 32 Biểu đồ 3.4: Phân bố RL lipid máu BN suy giảm Testosterone 3.1.7 Đặc điểm huyết áp Phân bố HA Bệnh nhân BT i ưu ? T Khá Kém Biểu đồ 3.5: Phân bố HA BN suy giảm Testosterone 3.1.8 Phân bố nồng độ Testosteron BN suy giảm Testosteron Bảng 3.3 Phân bố nồng độ Testosteron BN suy giảm Testosteron Nồng độ Testosteron Độ tuổi X ± SD ≤ 45 >45 3.1.9 Tỷ lệ suy giảm Testosteron BN có hội chứng chuyển hóa Bảng 3.4 Tỷ lệ suy giảm Testosteron BN có hội chứng chuyển hóa 33 Suy giảm Tổng số (n) Testosteron Có Khơng Tổng số Tỷ lệ (%) 3.2 Mối liên quan nồng độ Testosterone với yếu tố hội chứng chuyển hóa bệnh nhân nam 30 tuổi Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 3.2.1 Mối liên quan Testosterone BMI Bảng 3.5 Mối liên quan Testosterone BMI BMI Suy Testosterone có khơng n % n P % Có Khơng Tổng 3.2.2 Mối liên quan Testosterone Tăng huyết áp Bảng 3.6 Mối liên quan Testosterone Tăng huyết áp Tăng huyết áp Suy Testosterone Khơng n Có % n P % Có Khơng Tổng 3.2.3 Mối liên quan Testosterone Tăng Glucose máu Bảng 3.7 Mối liên quan Testosterone Tăng Glucose máu Suy giảm Testosteron Tăng Glucose máu có khơng 34 n % n % Có P Khơng Tổng 3.2.4 Mối liên quan suy giảm Testosteron rối loạn Lipid Bảng 3.8 Mối liên quan suy giảm Testosteron rối loạn Lipid rối loạn Lipid Suy giảm Testosteron Khơng n Có Khơng Tổng Có % n P % 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Xác định tỷ lệ suy giảm Testosterone bệnh nhân nam 30 tuổi có hội chứng chuyển hóa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 4.2 Nhận xét mối liên quan nồng độ Testosterone với yếu tố hội chứng chuyển hóa bệnh nhân nam 30 tuổi Bệnh viện Đại học Y Hà Nội DỰ KIẾN KẾT LUẬN - Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ - Dựa theo kết luận nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Trung Quân, Vũ Ngọc Linh (2011) Nghiên cứu tình trạng rối loạn cương bệnh nhân đái tháo đường typ2 ngoại trú bệnh viện Bạch Mai Tạp chí nội tiết-đái tháo đường, số tr59-64 Trần Quán Anh (2005), “Rối loạn cương dương”, Bệnh học giới tính nam,NXB.Y học, Hà Nội, tr.375 - 459 Phạm Nam Việt, Phó Minh Tín, Nguyễn Hồng Đức, Diệp Thị Thanh Bình, Từ Thành Trí Dũng (2009) Khảo sát tần suất rối loạn cương dương bệnh nhân đái tháo đường type Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tháng1, tr.15 -20 Feldman HA, Goldstein I, Hatzichristou DG, Krane RJ, McKinlay JB (1994), “Impotence and its medical and psychosocial correlates: results of the Massachusetts Male Aging Study”, J Urol, Vol 151, pp.54 - 61 Corona G, Mannucci E, Petrone L, et al (2006), “Association of hypogonadism and type II diabetes in men attending an out patienterectile dysfunction clinic”, Int J Impot Res, Vol.8, pp.190 - 197 Abdulmaged M Traish, Martin M Miner, Abraham Morgentaler, Michael Zitzmann (2011), Testosterone Deficiency”, The American Journal of Medicine,Vol 124, Issue 7, Pages 578-587 Đỗ Trung Quân (2006), “Biến chứng suy sinh dục nam giới bệnh nhân đái tháo đường”, Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị,NXB.Y học, Hà Nội, tr.324 - 342 Huỳnh Ngọc Hớn (2009), “Liên quan rối loạn cương bệnh nhân nam tăng huyết áp với yếu tố nguy tim mạch”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, số 2, tập 4, tr 24 - 28 Huỳnh Quốc Hội, Nguyễn Thị Bích Đào (2009) Tỉ lệ yếu tố nguy rối loạn cương dương bệnh nhân đái tháo đường típ Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13, số1 10 Tạ Văn Bình (2006), “Nghiên cứu theo dõi biến chứng đái tháo đường bệnh nhân đến khám lần đầu Bệnh Viện Nội Tiết”, Dự án hợp tác Việt Nam Nhật Bản, NXB.Y học, Hà Nội, tr.11 - 19 11 Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2014) Kết hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường tồn quốc năm 2012 xây dựng cơng cụ đánh giá mức độ nguy mắc bệnh đái tháo đường dành cho người Việt Nam Kỷ yếu hội nghị khoa học nội tiết chuyển hóa tồn quốc lần thứ VIII , trang 23 12 Glenn D.Braunstein (2007) Testes, chapter 12, Greenspan’s Basic Clinical Endocrinology,Lange 13 Handelsman DJ (2010) Androgen physiology, pharmacology, andabuse Endocrinology vol II, Chapter 137, 6th edition, Saunders 14 Kelly DM, Jones TH (2013) Testosterone: a metabolic hormone in health and disease Journal of Endocrinology, 217:R25-R45 15 Parikh RM, Mohan V Changing definitions of metabolic syndrome Indian Journal of Endocrinology and Metabolism 2012;16(1):7-12 doi:10.4103/2230-8210.91175 16 Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu (2009) Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Hội tim mạch học Việt Nam Nhà xuất Yhọc 17 Mohamed O, Freundlich RE, Dakik HK, et al (2010) The quantitative ADAM questionnaire: a new tool in quantifying the severity of hypogonadism Int J Impot Res; 22(1):20-24 18 National Diabetes Statistics Report (2014) Centers for Disease Control and Revention 19 Dandona P, Dhindsa S (2011) Update: Hypogonadotropic Hypogonadism in Type Diabetes and Obesity JClin Endocrinol Metab, 96(9):2643-2651 20 NIH Consensus Conference (1993) Impotence NIH consensus development panel on impotence JAMA;270:83-90 21 Rosen RC, et al (1997) The International Index of Erectile Function (IIEF): a multidimensional scale for assessment of erectile dysfunction Urology,49, 822 -830 22 Đoàn Văn Đệ, Nguyễn Minh Núi (2008), “Nghiên cứu rối loạn cương cứng bệnh nhân đái tháo đường typ2”, Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa khớp-nội tiết viện 103 - 2008 23 Đỗ Trung Quân (2006), “Biến chứng suy sinh dục nam giới bệnh nhân đái tháo đường”, Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị, NXB.Y học, Hà Nội, tr.324 - 342 24 Wang C, Nieschlag E, Swerdloff R et al (2009) ISA, ISSAM, EAU, EAA and ASA recommendations: investigation, treatment and monitoring of late-onset hypogonadism in males Int J Impot Res; 21(1):1-8 25 Grossmann M (2014) Testosterone and glucose metabolism in men: current concepts and controversies Journal of Endocrinology;220,R35-R55 26 Traish AM, Saad F, Guay A (2009) The dark side of testosterone deficiency:II Type diabetes and insulin resistance J Andro.;30(1):23-32 27 Saad F (2009) The role of testosterone in type diabetes and metabolic syndrome in men Arq Bras Endocrinol Metab;53/8 28 Feldman HA et al (2002) Age trends in the level of serum testosterone and other hormones in middle-aged men: longitudinal results from the Massachusetts Male Aging Study J Clin EndocrinolMetab;87:589-598 29 Wu FC et al (2010) Identification of Late - Onset Hypogonadism in MiddleAged and Elderly Men N Engl J Med, 363(2):123-135 30 Ghazi S, Zuhdy W, ElKhiat Y, Shamlou R (2012) Serum testosterone levels in diabetic men with erectile dysfuntion AndrologiaXX,1-8 31 Dhindsa S, Miller MG, McWhirter CL et al (2010) Testosterone concentrations in diabetic and nondiabetic obese men Diabetes Care; 33(6):1186-92 32 Kapoor D, Aldred H, Clark S et al (2007) Clinical and biochemical assessment of hypogonadism in men with type diabetes: Correlations with bioavailable testosterone and visceral adiposity Diabetes Care; 30:911-7 33 Arafa M et al (2012) Prevalence of late-onset hypogonadism in men with type diabetes melltitus Andrologia;44:756-763 34 Arafa M et al (2012) Prevalence of late-onset hypogonadism in men with type diabetes melltitus Andrologia;44:756-763 35 Mohamed O, Freundlich RE, Dakik HK, et al (2010) The quantitative ADAM questionnaire: a new tool in quantifying the severity of hypogonadism Int J Impot Res; 22(1):20-24 36 Nguyễn Thị Hiền Thục (2015) Nghiên cứu nồng độ testosterone bệnh nhân đái tháo đường tuýp có rối loạn cương dương, Luận án bác sĩ chuyên khoa 2, tr.77 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ/mã BA Họ tên: Tuổi Địa chỉ: Ngày khám: Thời gian phát ĐTĐ: … Năm Các thuốc điểu trị ĐTĐ dùng: Tăng HA: Khơng Có Thuốc dùng: Rối Loạn lipid máu: Có Khơng  Thuốc dùng: KHÁM Cao:………….cm Nặng:…………kg BMI: Vòng eo:………………cm Phỏng vấn câu hỏi IIEF ADAM: IIEF:………… điểm Mức độ: Nhẹ Trung bình  ADAM: Câu  câu  Câu  câu  câu  Câu  câu  câu câu   câu 10  KẾT QUẢ XÉTNGHIỆM Glucose:……….mmol/LHbA1C:………% Cholesterol tp:………… TG:………… HDL-C:………… LDL- C:……….mmol/L Testosterone toàn phần:………………nmol/L Nặng  Bộ câu hỏi bảng thang điểm (IIEF) tình trạng rối loạn cương dương TT Câu hỏi IIEF-5 Trong tuần lễ qua, bạn có thường cương dương vật lúc hoạt động tình dục khơng? Trong tuần lễ qua, bạn có cương dương vật kích thích tình dục Dương vật bạn có đủ cứng để đưa vào âm đạo khơng? Trong tuần lễ qua, muốn giao hợp bạn có đưa dương vật vào âm đạo người phụ nữ không? Trong tuần lễ qua, suốt lúc giao hợp, bạn có trì độ cương sau đưa dương vật vào âm đạo người phụ nữ hay không Trong tuần lễ qua, bạn trì cương dương vật để giao hợp trọn vẹn không? Câu trả lời Khơng hoạt động tình dục/khơng giao hợp Gần khơng bao giờ/ khơng Dưới ½ số lần Thỉnh thoảng (khoảng ½ số lần) Gần hầu hết (hơn ½ số lần) Ln ln hồn tồn Khơng hoạt động tình dục/khơng giao hợp Gần khơng bao giờ/ khơng Dưới ½ số lần Thỉnh thoảng (khoảng ½ số lần) Gần hầu hết (hơn ½ số lần) Ln ln hồn tồn Khơng hoạt động tình dục/khơng giao hợp Gần không bao giờ/ không Dưới ½ số lần Thỉnh thoảng (khoảng ½ số lần) Gần hầu hết (hơn ½ số lần) Ln ln hồn tồn Khơng hoạt động tình dục/khơng giao hợp Gần khơng bao giờ/ khơng Dưới ½ số lần Thỉnh thoảng (khoảng ½ số lần) Gần hầu hết (hơn ½ số lần) Ln ln hồn tồn Khơng hoạt động tình dục/không giao hợp Gần không bao giờ/ không Dưới ½ số lần Thỉnh thoảng (khoảng ½ số lần) Gần hầu hết (hơn ½ số lần) Ln ln hoàn toàn Trong tuần lễ qua , bạn Rất / khơng có ước lượng tin tưởng mà Ít Vừa phải bạn có việc Cao trì cương dương vật Rất cao nào? Bộ câu hỏi Thiếu hụt Androgen nam giới lớn tuổi (ADAM) Ơng có cảm thấy giảm ham muốn tình dục không? Điểm 5 5 5 Có/Khơng 10 Ơng có bị mệt mỏi khơng? Ơng có cảm thấy giảm sút sức mạnh dẻo dai khơng? Ơng có bị giảm chiều cao khơng? Ơng có nhận thấy bị giảm hứng thú sống khơng? Ơng có cảm thấy buồn bã hay cáu gắt khơng? Ơng có cảm thấy khả cương cứng bị yếu khơng? Ơng có thấy gần khả chơi thể thao bị khơng? Ơng có bị ngủ gật sau ăn tối không? Trong thời gian gần khả làm việc ơng có bị giảm khơng? Có/Khơng Có/Khơng Có/Khơng Có/Khơng Có/Khơng Có/Khơng Có/Khơng Có/Khơng Có/Khơng ... suy giảm Testosterone bệnh nhân nam 30 tuổi có hội chứng chuyển hóa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 35 4.2 Nhận xét mối liên quan nồng độ Testosterone với y u tố hội chứng chuyển hóa bệnh nhân nam 30. ..HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN VĂN LƯU NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ TESTOSTERONE Ở BỆNH NHÂN NAM TRÊN 30 TUỔI CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y. .. 30 tuổi có hội chứng chuyển hóa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ suy giảm Testosterone bệnh nhân nam 30 tuổi có hội chứng chuyển hóa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nhận

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w