1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG rối LOẠN cơ XƯƠNG KHỚP của điều DƯỠNG, kỹ THUẬT VIÊN tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

51 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐÀO QUANG DÈO THỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP CỦA ĐIỀU DƯỠNG, KỸ THUẬT VIÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐÀO QUANG DÈO THỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP CỦA ĐIỀU DƯỠNG, KỸ THUẬT VIÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 60 72 03 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Bạch Ngọc HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện CSSK Chăm sóc sức khỏe ĐD Điều dưỡng ĐH Đại học KTV Kỹ thuật viên MSDS Muscular Skeltal Desoders (Rối loạn xương) PHCN Phục hồi chức ROM Tầm vận động khớp VLTL Vật lý trị liệu WHO Tổ chức y tế giới YTNC Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP VÀ TRIỆU CHỨNG .3 1.1.1 Khái niệm rối loạn xương khớp .3 Cơ sinh học 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu chuyên biệt Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯƠNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.1.3.Thời gian nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 2.2.3 Các biến số số nghiên cứu .8 2.2.4 Quy trình thu thập thơng tin .8 2.2.5 Tổ chức thu thập thông tin 10 2.2.6 Sơ đồ nghiên cứu 11 2.2.7 Sai số biện pháp khống chế sai số .11 2.2.8 Xử lý phân tích số liệu 11 2.2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 11 2.2.10 Hạn chế đề tài 11 12 Chương .13 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 BẢNG TỔNG HỢP 13 3.2 GIỚI 13 3.3 THỜI GIAN LÀM VIỆC 13 3.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐAU 14 Dựa vào thang nhìn VAS 14 3.5 STRESS 15 3.6 VỊ TRÍ ĐAU 16 Chương 18 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 18 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 20 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC .6 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi .13 Bảng 3.2 Giới .13 Bảng 3.3 Thời gian làm việc .13 Bảng 3.4 Làm việc thêm 14 Bảng 3.5 Mức độ đau 14 Bảng 3.6 Stress 15 Bảng 3.7 Vị trí đau 16 Bảng 3.8 Đau xương khớp khoảng thời gian 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn xương khớp MSDS (Muscular Skeletal Disorders) thuật ngữ dùng để tả rối loạn, bệnh xương khớp có ảnh hưởng chất lượng sống khả lao động MSDS đặc biệt liên quan tơí yếu tố nghề nghiệp tư lao động MSD ngày gia tăng q trình cơng nghiệp hóa Kết khảo sát chuyên gia Phân viện Nghiên cứu khoa học Bảo hộ lao động TPHCM thực hiện, nhằm xác định yếu tố phát sinh sức khỏe công nhân lao động (CNLĐ) trình tự động hóa thiết bị sản xuất Theo phân tích giáo sư Võ Hưng kỹ sư Võ Văn Mai (2002) trình doanh nghiệp tự động hóa thiết bị sản xuất, CNLĐ giảm tiêu hao lượng số công việc Nhưng để đáp ứng hoạt động dây chuyền CNLĐ số phần công việc phải đối diện với tần số thao tác cao, động tác lặp lặp lại nhiều, công việc kéo dài liên tục nhiều ngày tháng để lại hậu xấu cho thể Đó phần cơng việc mà thường người lao động phải sử dụng số nhóm định ngón tay, bàn tay, khuỷu cánh tay, đai vai cổ, thắt lưng đai hông, thường gặp sở sản xuất bao bì, đóng gói, may mặc, chế biến thủy sản v.v Khi nhóm sử dụng liên tục với cường độ cao rơi vào tình trạng tải, kết hợp với số nhóm khác bị chèn ép tư ngồi đứng liên tục ca, dẫn tới rối loạn cơ-xương-khớp tích lũy dần theo thời gian Các triệu chứng thường bắt đầu viêm dây thần kinh chạy dọc theo ống xương, khớp đến nhức nhối phận, đau đớn vận hành với dạng viêm cơ, viêm gân, viêm bao gân, thối hóa cột sống Những tổn thương MSDS gây lâu dần gây tổn hại sức khỏe nghiêm trọng, sức lao động, ảnh sinh hoạt, tốn phí điều trị PHCN Ở nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu MSDS đối tượng nhân viên y tế nghề nghiệp có đặc thù cơng việc chứa đựng yếu tố nguy cao với nhóm bệnh Nhân viên điều dưỡng, KTV hoạt động nơi khác nhau, bao gồm tổ chức bệnh viện, liên tục, đòi hỏi ý liên tục, nỗ lực thể chất, vị trí khơng thuận lợi, lặp lặp lại phải nâng trọng lượng, họ đến nguy mắc bệnh liên quan đến cơng việc; đó, thói quen làm việc phơi bày yếu tố rủi ro nghề nghiệp khác Công việc điều dưỡng căng thẳng gánh nặng tâm lý bắt nguồn từ mối quan hệ Điều dưỡng Bệnh nhân, yêu cầu thể chất, tình trạng thiếu lao động, tăng ca, điều kiện làm việc không đầy đủ Bên cạnh cơng việc khó khăn, lặp lặp lại gây chấn thương thể chất phục hồi kèm theo triệu chứng đau đớn chân, bàn chân, bàn tay, vai, khớp, đau lưng, đĩa thoát vị, vấn đề đầu gối, cánh tay / vai gân mệt mỏi kéo dài Biết yếu tố ảnh hưởng MSDs điều dưỡng để hiểu mối liên hệ nhân vấn đề này, cho phép thực chiến lược phòng chống MSDS nơi làm việc, lên kế hoạc can thiệp, dự phòng, điều trị hình thức Phục hồi chức Vì vậy, nghiên cứu phát triển để đánh giá chứng khoa học bệnh Điều dưỡng, KTV với MSDs Tại Việt nam, đề tài nghiên MSDS, đặc biệt MSDS đối tượng nhân viên y tế Để tìm hiểu vấn đề này, tiến hành nghiên cứu “Rối loạn xương khớp Điều dưỡng, Kỹ thuật viên Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” Chương TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP VÀ TRIỆU CHỨNG 1.1.1 Khái niệm rối loạn xương khớp 1.1.1.1 Định nghĩa Rối loạn xương (MSDS) tổn thương hay đau đớn khớp, dây chằng, bắp, thần kinh, gân, cấu trúc hỗ trợ chân tay, cổ lưng [1] MSDS phát sinh từ gắng sức đột ngột (ví dụ, nâng vật nặng), họ phát sinh từ việc chuyển động căng thẳng liên tục lặp lặp lại, tiếp xúc lặp lặp lại để có hiệu lực, độ rung, tư khó xử [2] chấn thương đau hệ thống xương gây kiện chấn thương cấp tính hay mạn tính [3] MSDS ảnh hưởng đến nhiều phận khác thể bao gồm lưng, cổ, vai tứ chi (theo WHO) MSDS thường gặp bao gồm: • Viêm gân • Căng thẳng gân/ • Dãn dây chằng, bong gân • Hội chứng cổ căng thẳng • Viêm gân Chóp xoay • Viêm lồi cầu Epicondylits • Hội chứng DeQuervain cổ tay • Thốt vị đĩa đệm cột sống • Thối hóa cột sống • Hội chứng đường hầm cổ tay Theo nghiên cứu “Revalence and impact of musculoskeletal disorders of the upper limb in the general population” Karen Walker-Bone, Keith T Palmer, Isabel Reading, David Coggon andCyrus Coope (5 AUG 2004) 3,152 có triệu chứng khớp chi có đau 44.8% có triệu chứng rối loạn mô mềm Theo kết viện NCKH lao động TP Hồ Chí Minnh năm 2000 thối hóa thắt lưng nam CN (18 - 50 tuổi) 8,53% nữ CN 10,43% Đến năm 2001 nam CN 9,95% nữ CN 12,32% 1.1.1.2 Nguyên nhân • Cơ sinh học MSDS sinh học lien quan tần số mà công việc thực Các hoạt động liên quan đến vật nặng dẫn đến chấn thương cấp tính, chuyển động lặp lặp lại, từ việc trì vị trí tĩnh Ngay hoạt động mà khơng đòi hỏi nhiều lực dẫn đến tổn thương bắp hoạt động lặp lặp lại thường xuyên, đủ khoảng thời gian ngắn MSD yếu tố nguy liên quan đến việc làm việc với lực nặng, lặp lại, trì tư Quan tâm đặc biệt kết hợp tải nặng với lặp lại • Giới tính: Tỷ lệ cao phụ nữ so với nam giới • Béo phì: Cũng yếu tố, với cá nhân thừa cân có nguy cao số MSDS, cụ thể lưng, Gối hay bị ảnh hưởng • Tâm lý xã hội Có đồng thuận ngày tăng yếu tố tâm lý xã hội nguyên nhân gây số MSDS Một số lý thuyết cho mối quan hệ nhân tìm thấy nhiều nhà nghiên cứu bao gồm tăng căng thẳng bắp, tăng máu áp suất chất lỏng, giảm hoormon tăng trưởng, Bảng 3: Cổ 1.Bạn gặp phải vấn đề cổ (đau thoáng qua, đau âm ỉ khó chịu)? Khơng Có Nếu câu trả lời cho câu không, bạn không cần trả lời câu 2-8 Bạn đau cổ tai nạn đó? Khơng Có Bạn phải thay đổi cơng việc thay đổi vị trí làm việc vấn đề cổ chưa? Khơng 2.Có Tổng quãng thời gian bạn gặp phải vấn đề cổ suốt 12 tháng qua? 1: ngày 2: 1-7 ngày 3: 8-30 ngày 4: nhiều 30 ngày ngày bị Ngày gặp vấn đề Nếu câu trả lời cho câu ngày, bạn không cần trả lời câu 5-8 Có phải vấn đề cổ nguyên nhân làm giảm hoạt động bạn suốt 12 tháng qua? a Các hoạt động công việc (ở nhà không nhà)? Không Có b Hoạt động giải trí? Khơng Có Tổng quãng thời gian mà vấn đề cổ cản trở bạn làm hoạt động thường ngày hay công việc hàng ngày (ở nhà hay không nhà) suốt 12 tháng qua? 1: ngày 2: 1-7 ngày 3: 8-30 ngày 4: nhiều 30 ngày Đã bạn bác sĩ, nhà trị liệu vật lý, bác sĩ chuyên chữa bệnh chân người tương tự hẹn lịch khám vấn đề cổ suốt 12 tháng qua chưa? Khơng 2.Có Trong suốt ngày qua, bạn có gặp vấn đề cổ khơng? Khơng Có Bảng 4: Vai Đã bạn gặp phải vấn đề vai (đau thống qua, đau âm ỉ khó chịu)? Khơng 2.Có Nếu câu trả lời cho câu khơng, bạn không cần trả lời câu 10-17 10 Bạn bị đau vai tai nạn đó? Khơng Có, vai phải Có, vai trái Có, hai vai 11 Bạn phải thay đổi công việc chuyển vị trí làm việc vấn đề vai? Khơng 2.Có 12 Bạn có gặp vấn đề vai suốt 12 tháng qua? Không 2.Có, vai phải Có, vai trái Có, hai vai Nếu câu trả lời cho câu 12 không, bạn không cần trả lời câu 13-17 13 Tổng quãng thời gian bạn gặp vấn đề vai 12 tháng qua? 1: ngày 2: 1-7 ngày 3: 8-30 ngày 4: nhiều 30 ngày ngày bị Ngày gặp vấn đề 14 Đã vấn đề vai nguyên nhân làm giảm hoạt động bạn suốt 12 tháng qua? a Các hoạt động công việc (ở nhà không nhà)? Khơng Có b Hoạt động giải trí? Khơng Có 15 Tổng qng thời gian mà vấn đề vai cản trở bạn làm hoạt động thường ngày hay công việc hàng ngày (ở nhà hay không nhà) suốt 12 tháng qua? 1: ngày 2: 1-7 ngày 3: 8-30 ngày 4: nhiều 30 ngày 16 Đã bạn bác sĩ, nhà trị liệu vật lý, bác sĩ chuyên chữa bệnh chân người tương tự hẹn lịch khám vấn đề vai suốt 12 tháng qua chưa? Không 2.Có 17 Trong suốt ngày qua, bạn có gặp vấn đề vai khơng? Khơng Có, vai phải Có, vai trái Có, vai III Bảng hỏi Coggon, 2005 Câu hỏi Điều dưỡng Điều dưỡng Hành Lâm sàng Số lượng chọn lựa Tham gia vấn Số lượng phân tích Các Hoạt động Sử dụng Computer >4h Hoạt động cổ tay khác> 4h Gập khuỷu 1h Nhấc vật lên cao> 1h Nhấc nặng >25kg Quỳ qối >1h Tỷ lệ đau tháng trước Đau lưng Đau cổ Đau vai Đau khuỷu Đau cổ tay Đau gối IV BỘ CÂU HỎI SF-36 Nghiên cứu chất lượng sống KTV Mã số đối tượng: | | | | | Lần hỏi: …… Ngày ……………… Sau câu hỏi sinh hoạt mà bạn thực ngày bình thường Sức khỏe bạn có làm hạn chế bạn sinh hoạt khơng? Nếu có, mức độ hạn chế nào? Có, hạn chế nhiều Có, hạn chế Khơng, chẳng hạn chế Các hoạt động dùng nhiều sức chạy, nâng vật nặng, tham gia môn thể thao mạnh Các hoạt động đòi hỏi sức lực vừa phải di chuyển bàn, quét nhà, bơi lội, chạy xe đạp Nâng mang vác đồ thực phẩm linh tinh Leo lên vài tầng lầu Leo lên tầng lầu Uốn người, quỳ gối khom lưng gập gối Đi kílơmét Đi vài trăm mét Đi trăm mét 10 Tắm rửa thay quần áo cho bạn Trong suốt tuần vừa qua, ảnh hưởng sức khỏe thể chất, bạn có thường gặp phải khó khăn sau công việc sinh hoạt thường ngày khác bạn? Ln ln Rất thường xun Thỉnh thoảng Ít Không 11 Làm giảm thời lượng bạn tiến hành công việc sinh hoạt khác 12 Hồn thành cơng việc bạn muốn 13 Bị giới hạn loại cơng việc sinh hoạt 14 Gặp khó khăn việc thực công việc sinh hoạt khác (chẳng hạn phải nhiều công sức hơn) Trong suốt tuần vừa qua, ảnh hưởng yếu tố cảm xúc (chẳng hạn cảm thấy buồn phiền lo lắng), bạn có thường gặp phải khó khăn sau công việc sinh hoạt thường ngày khác bạn? Luôn Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng 15 Làm giảm thời lượng bạn tiến hành công việc sinh hoạt khác 16 Hồn thành cơng việc bạn muốn 17 Làm việc tiến hành sinh hoạt khác cẩn thận bình thường 18 Trong suốt tuần vừa qua, sức khỏe thể chất yếu tố cảm xúc có gây trở ngại cho bạn hoạt động xã hội thơng thường mà bạn tham gia với gia đình, bạn bè, hàng xóm nhóm hội khơng, mức độ nào? Không Một chút Vừa phải Hơi nhiều Rất nhiều 19 Trong suốt tuần vừa qua, bạn cảm thấy thể đau nhức mức độ nào? Không cảm thấy đau Đau nhẹ Đau nhẹ Đau vừa phải Đau trầm trọng Đau trầm trọng 20 Trong suốt tuần vừa qua, cảm giác đau đớn gây trở ngại cho công việc bình thường bạn mức độ (bao gồm cơng việc bên ngồi việc nội trợ)? Không Một chút Vừa phải Hơi nhiều Rất nhiều Những câu hỏi liên quan đến việc bạn cảm thấy việc với bạn suốt tuần vừa qua Đối với câu hỏi, xin vui lòng chọn câu trả lời với cảm nhận bạn Trong suốt tuần vừa qua bạn có thường cảm thấy Luôn Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng 21 Bạn cảm thấy tràn đầy sinh lực? 22 Bạn có cảm thấy lo lắng? 23 Bạn có cảm thấy q đau buồn thất vọng đến độ khơng có làm bạn vui lên được? 24 Bạn có cảm thấy bình tĩnh thản? 25 Bạn cảm thấy dồi lượng? 26 Bạn có cảm thấy buồn nản lòng? 27 Bạn cảm thấy kiệt sức? 28 Bạn có cảm thấy hạnh phúc? 29 Bạn cảm thấy mệt mỏi? 30 Trong suốt tuần vừa qua, bạn có thường sức khỏe thể chất yếu tố cảm xúc bạn cản trở đến hoạt động xã hội mà bạn thực (chẳng hạn thăm bạn bè, họ hàng, vv.)? Luôn ln Rất thường xun Thỉnh thoảng Ít Không Mỗi nhận xét sau có mức độ ĐÚNG hay SAI bạn? Hoàn toàn Hầu Khơng biết Hầu sai Hồn tồn sai 31 Dường dễ bị bệnh người khác 32 Tơi khỏe mạnh người mà biết 33 Tôi nghĩ sức khỏe trở nên tệ 34 Sức khỏe tuyệt vời Cảm ơn bạn hoàn thành câu hỏi! ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐÀO QUANG DÈO THỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP CỦA ĐIỀU DƯỠNG, KỸ THUẬT VIÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã... tìm hiểu vấn đề n y, chúng tơi tiến hành nghiên cứu Rối loạn xương khớp Điều dưỡng, Kỹ thuật viên Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Chương TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP VÀ TRIỆU CHỨNG... hồ hay phóng đại tình trạng MSDs họ Nó có 12 thể số người hỏi nghiên cứu nhận th y rối loạn xương họ MSDs họ cơng việc hay khơng Cơng việc y u tố góp phần vào nguyên nhân rối loạn xương cơng

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:53

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    Chăm sóc sức khỏe

    Muscular Skeltal Desoders (Rối loạn cơ xương)

    Phục hồi chức năng

    Tầm vận động khớp

    Vật lý trị liệu

    Tổ chức y tế thế giới

    Yếu tố nguy cơ

    Căng thẳng gân/ cơ

    Dãn dây chằng, bong gân

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w