ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG STRESS TRƯỚC PHẪU THUẬT THEO CHƯƠNG TRÌNH của NGƯỜI BỆNH tại KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH và y học THỂ THA BỆNH VIỆN đại học y hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
669,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LINH ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG STRESS TRƯỚC PHẪU THUẬT THEO CHƯƠNG TRÌNH CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VÀ Y HỌC THỂ THAO BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LINH ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG STRESS TRƯỚC PHẪU THUẬT THEO CHƯƠNG TRÌNH CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VÀ Y HỌC THỂ THAO BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG MINH HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CTCH & YHTT : Chấn thương chỉnh hình y học thể thao ICD : (International Classification of Diseases) Phân loại bệnh quốc tế ASA : (American Sociaty of Anesthesiologist) Phân loại bệnh nhân theo tiêu chuẩn hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ WHO : (World Health Organization ) Tổ chức y tế giới K : Ung thư OR : Tỷ suất chênh CI : Khoảng tin cậy NVYT : Nhân viên y tế PT : Phẫu thuật MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giới thiệu stress 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Hậu 1.2 Đặc điểm bệnh nhân chấn thương khoa CTCH YHTT .4 1.2.1 Định nghĩa chấn thương 1.2.2 Các loại chấn thương 1.2.3 Một số đặc điểm tâm lý bệnh nhân chấn thương .5 1.3 Stress bệnh nhân trước phẫu thuật 1.4 Một số yếu tố liên quan đến lo âu, stress bệnh nhân trước phẫu thuật 1.4.1 Yếu tố tuổi 1.4.2 Giới tính 1.4.3 Trình độ học vấn 1.4.4 Nghề nghiệp .8 1.4.5 Điều kiện kinh tế 1.4.6 Tiền sử thân 1.4.7 Tình trạng đau bệnh nhân trước phẫu thuật 10 1.4.8 Tình trạng sức khỏe bệnh nhân trước vào viện 11 1.4.9 Sự giải thích nhân viên y tế .11 1.5 Đánh giá mức độ stress 11 1.6 Tình hình nghiên cứu lo âu, stress trước phẫu thuật 12 CHƯƠNG 15 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng nghiên cứu .15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 15 2.2.3 Các biến số, số thu thập đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Tiến hành nghiên cứu .17 2.3.1 Thu thập số liệu .17 2.3.2 Quy trình thu thập số liệu 17 2.3.3 Xử lý phân tích số liệu 17 2.3.4 Đạo đức nghiên cứu: 17 CHƯƠNG 19 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 CHƯƠNG 23 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 23 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 24 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.2: Giới tính 19 Bảng 3.3: Trình độ học vấn 19 Bảng 3.4: Nghề nghiệp 20 Bảng 3.5: Tình trạng nhân 20 Bảng 3.7: Liên quan giới tính stress BN trước phẫu thuật 20 Bảng 3.8: Liên quan tuổi tâm lý bệnh nhân stress trước phẫu thuật 20 Bảng 3.9: Liên quan trình độ học vấn stress BN trước phẫu thuật 21 Bảng 3.10: Liên quan nghề nghiệp stress BN trước phẫu thuật 21 Bảng 3.11: Liên quan tình trạng kinh tế tâm lý BN trước PT 21 Bảng 3.12 Liên quan tình trạng đau tâm lý stress bệnh nhân 21 Bảng 3.13: Liên quan việc giải thích NVYT tâm lý stress BN 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhân nhập viện với lý lo âu mức độ khác Nếu khơng kiểm sốt, lo âu thời gian dài gây stress, tác động bất lợi làm chậm thời gian hồi phục bênh nhân Lo âu stress trước phẫu thuật nghiêm trọng hơn, lẽ phẫu thuật dù nhỏ ảnh hưởng lớn đến tâm lý bệnh nhân Tuy nhiên, mức độ stress trước mổ bệnh nhân khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố loại tính phức tạp mổ, trải nghiệm phẫu thuật trước nhạy cảm bệnh nhân với stress Stress trước mổ liên quan đến vấn đề khó làm đường truyền, tăng nguy ho, sặc vào đường thở khởi mê, xuất rối loạn thần kinh thực vật tăng nhu cầu thuốc mê Nó liên quan đến tăng đau, tăng nguy nôn buồn nôn sau mổ, chậm hồi phục tăng nguy nhiễm khuẩn Ngoài ra, stress trước mổ mức độ nặng liên quan đến phản xạ sinh lý không mong muốn tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim làm bệnh nhân từ chối mổ Tỉ lệ stress trước mổ dao động từ 60% đến 92% mức độ nặng thay đổi tuỳ thuộc vào loại phẫu thuật Trên giới, có nhiều nghiên cứu khảo sát mức độ lo âu,stress trầm cảm người bệnh nội trú Các bác sỹ tâm lý đề xuất nhiều công cụ khảo sát đánh giá mức độ stress trầm cảm, số phương pháp công nhận sử dụng rộng rãi Gần đây, số nghiên cứu sâu vào đánh giá đối tượng bệnh nhân trước phẫu thuật, mức độ lo âu, stress trầm cảm yếu tố nguy hay hậu khơng mong muốn Nghiên cứu Atanassova M (2009) cho thấy có 62% bệnh nhân stress trước phẫu thuật, phụ nữ stress nam giới, tuổi tăng tỉ lệ stress tăng, có liên quan chặt chẽ trình độ học vấn stress trước mổ Một nghiên cứu khác Hồng Kông cho bệnh nhân nghe nhạc họ tự chọn trình phẫu thuật giúp làm giảm tác động tâm lý stress Tại Việt Nam, số nghiên cứu đề cập đến vấn đề lo âu stress trầm cảm tập trung chủ yếu vào nhóm bệnh nhân ung thư, bệnh nhân bị bệnh mạn tính điều trị nội trú, đề tài nghiên cứu lo âu trước phẫu thuật Năm 2013, nghiên cứu tâm lý bệnh nhân trước phẫu thuật khoa Ngoại tổng hợp - BVĐK Ba Tri cho thấy: lo lắng BN trước phẫu thuật sợ đau 58%, lo lắng kinh tế 26% Một nghiên cứu khác bệnh nhân phẫu thuật tim hở bệnh viên Bạch Mai (2005) cho kết quả: tỷ lệ người bệnh lo âu trước phẫu thuật ≥ 83%, 58,6% người bệnh lo sợ rủi ro liên quan đến phẫu thuật Hiện nay, nước ta với phát triển kinh tế, bùng nổ phương tiện giao thơng, đường quốc lộ nâng cấp, cơng trình xây dựng khắp nơi đồng nghĩa với tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt ngày nhiều hơn, khoa Ngoại chấn thương chỉnh hình bệnh viện nước ln tình trạng q tải Khoa Chấn thương chỉnh hình Y học thể thao bệnh viện đại học Y Hà Nội thành lập khơng nằm ngồi xu Bệnh nhân chấn thương khoa chưa phải nằm ghép tâm lý chờ phẫu thuật đau mức độ khác nên chắn không tránh khỏi tâm lý lo âu Tuy nhiên mức độ stress sao, yếu tố liên quan đến tình trạng phải làm để kiểm soát vấn đề cần quan tâm Bệnh viện Đại học Y Hà nội, nơi nhận nhiều tin tưởng người bệnh Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình trạng stress trước phẫu thuật theo chương trình người bệnh khoa Chấn thương chỉnh hình Y học thể thao bệnh viện đại học Y Hà Nội” với mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng stress trước phẫu thuật theo chương trình người bệnh khoa CTCH YHTT bệnh viện đại học Y Hà Nội Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng stress người bệnh khoa CTCH YHTT bệnh viện đại học Y Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu stress 1.1.1 Khái niệm Stress từ xuất phát từ tiếng La-tinh “stringere” có nghĩa căng thẳng, mệt mỏi Những định nghĩa từ xa xưa căng thẳng mệt mỏi sử dụng vật lí, kỹ thuật kết ảnh hưởng tới khái niệm stress tác động đến cá nhân.Theo khái niệm áp lực bên ngồi (áp lực công việc, gánh nặng công việc) xem áp lực tác động đến cá nhân mà gây căng thẳng Stress thuật ngữ tiếng Anh dùng vật lý học để sức nén vật liệu phải chịu đựng Đến kỷ thứ XVII từ ý nghĩa sức ép vật liệu chuyển sang dùng cho người với ý nghĩa sức ép hay xâm phạm tác động vào người gây phản ứng căng thẳng Hiện stress thuật ngữ dùng rộng rãi Tuy nhiên, nhiều tác giả sử dụng với sắc thái khác Theo nhà tâm lý học Hans Selye năm 1946 “Stress phản ứng sinh học không đặc hiệu thể trước tình căng thẳng ” Ơng mơ tả ba giai đoạn mà cá nhân phải đối mặt tình gây stress + Giai đoạn 1: Phản ứng báo động, giai đoạn đầu kháng cự theo sau cú sốc chạm trán với stress Trong giai đoạn cách thức phòng thủ cá nhân trở thành hành động + Giai đoạn 2: Sự kháng cự giai đoạn thích nghi tối đa có hội trở lại trạng thái cân cá nhân Tuy nhiên, tác nhân gây stress tiếp tục không thực phương thức phòng thủ cá nhân chuyển sang giai đoạn + Giai đoạn 3: Kiệt sức phương thức thích nghi sụp đổ Theo J.Delay “Stress trạng thái căng thẳng cấp diễn thể buộc phải huy động khả phòng vệ đối phó với tình đe dọa” Những lý thuyết hoàn thiện stress nhấn mạnh tác động qua lại người môi trường người cách xem xét stress hậu khơng thích nghi cá nhân với mơi trường làm việc Như vậy, có nhiều khái niệm khác stress tựu chung lại căng thẳng, mệt mỏi, sức nén mà người phải chịu đựng Nó vượt q khả phòng vệ tự kiểm sốt người 1.1.2 Hậu Stress gây ảnh hưởng đến sức khỏe người không mặt tinh thần mà mặt thể chất, ảnh hưởng hệ quan - Tim mạch: tăng nhịp tim, tăng huyết áp - Hô hấp: thở nhanh - Tiêu hóa: miệng khơ, đắng, biếng ăn, buồn nơn, nơn, ăn khơng ngon, khơng có cảm giác mùi vị - Cơ, khớp: rùng mình, đau ngực, đau mẩy, cảm giác rã rời chân tay - Tiết niệu: đái buốt, đái dắt - Sinh dục: đau bụng kinh, khả sinh dục giảm - Nội tiết: tăng tiết adrenalin, serotonin, tốt mồ hơi, mồ tay chân - Thần kinh, nhức đầu, mệt mỏi, ngủ, suy nghĩ miên man,giảm nhớ - Nếu nặng có rối loạn tâm thần 1.2 Đặc điểm bệnh nhân chấn thương khoa CTCH YHTT 1.2.1 Định nghĩa chấn thương Chấn thương việc tác động bên tác động, gây tổn thương 18 giữ bí mật 19 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1: Tuổi đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổi n % Nhận xét: Bảng 3.2: Giới tính Giới n % Nam Nữ Nhận xét: Bảng 3.3: Trình độ học vấn Trình độ học vấn Khơng học Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Đại học/ Sau đại học Nhận xét: n % 20 Bảng 3.4: Nghề nghiệp Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Cán viên chức Kinh doanh Nội trợ Nghỉ hưu Thất nghiệp Nhận xét: n % Bảng 3.5: Tình trạng nhân Tình trạng nhân Độc thân Lập gia đình Li hơn/ Li thân Góa vợ/ chồng n % Bảng 3.7: Liên quan giới tính stress BN trước phẫu thuật Biểu Stress Khơng Có n Giới Nam Nữ p % n % Bảng 3.8: Liên quan tuổi tâm lý bệnh nhân stress trước phẫu thuật Tuổi Lo âu Có Khơng p 15-39 n p