Đánh giá tình trạng đau sau phẫu thuật chi trên ở bệnh nhân có hoặc không gây tê đám rối thần kinh cánh tay một lần

76 122 1
Đánh giá tình trạng đau sau phẫu thuật chi trên ở bệnh nhân có hoặc không gây tê đám rối thần kinh cánh tay một lần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đau sau mổ luôn là nổi nỗi lắng của người bệnh khi phải phẫu thuật. Giảm đau sau mổ đóng vai trò quan trọng giúp tăng cường quá trình hồi phục sau mổ và nâng cao chất lượng cuộc sống 1,2 . Với sự tiến bộ của y học nói chung và chuyên ngành gây mê hồi sức nói riêng, nhiều phương pháp giảm đau đã được áp dụng như tiêm các thuốc giảm đau non-steroid, tiêm thuốc họ morphin vào bắp thịt hoặc tĩnh mạch; hoặc sử dụng gây tê ngoài màng cứng với thuốc tê và hoặc thuốc họ morphin đơn thuần. Tuy nhiên, chưa có phương pháp giảm đau nào được gọi là tối ưu, mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm nhất định. Tùy từng bệnh nhân cụ thể mà thầy thuốc lựa chọn một phương pháp hoặc kết hợp nhiều phương pháp phù hợp để mang lại hiệu quả giảm đau tốt nhất cho người bệnh 3. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của phương pháp gây tê vùng, gây tê ĐRTKCT được áp dụng phổ biến trong các phẫu thuật chi trên và nhằm mục đích giảm đau sau phẫu thuật 4. Có ba phương pháp gây tê ĐRTKCT đơn thuần: dựa vào mốc giải phẫu, sử dụng máy kích thần kinh, sử dụng siêu âm. Gây tê dựa vào mốc giải phẫu và gây tê ĐRTKCT có sử dụng máy kích thích thần kinh thực chất mò do vậy vẫn có nguy cơ các lỗi kỹ thuật, hiệu quả thường không cao đặc biệt ở những bệnh nhân khó xác định hay có mốc giải phẫu thay đổi, vẫn phải sử dụng thể tích thuốc cao. Ngược lại, phương pháp dùng siêu âm giúp nhìn rõ các chi tiết giải phẫu xác định chính xác vị trí gây tê, kiểm soát được đầu kim và hướng kim nên hạn chế được tối đa các tai biến, mang lại hiệu quả và an toàn nhất 5,6,7. Tuy nhiên ở Việt Nam vẫn còn khá mới mẻ, chỉ được thực hiện ở một vài trung tâm lớn tuyến trung ương 8. Kết quả các nghiên cứu cho thấy so với gây mê toàn thân thì gây tê đám rối thần kinh cánh tay dưới hướng dẫn của siêu âm có nhiều ưu điểm, đặc biệt là giai đoạn ngay sau mổ như tỷ lệ nôn và buồn nôn, nhu cầu sử dụng thêm thuốc giảm đau ít hơn. Tuy nhiên, việc quản lý đau của bệnh nhân sau phẫu thuật của khoa điều trị và khoa gây mê hồi sức chống đau tại các bệnh viện hiện nay chưa được quan tâm đúng mức trong những ngày tiếp theo; sự liên kết giữa bệnh nhân và nhân khoa chống đau chưa chặt chẽ. Vì vậy tỷ lệ bệnh nhân đau và nhu cầu dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật của bệnh nhân tăng lên, yêu cầu được chăm sóc y tế không chủ đích cũng như nhu cầu cần đến thuốc giảm đau trong những ngày tiếp theo tăng lên 2,9,10. Câu hỏi được đặt ra mức độ đau của bệnh nhân sau phẫu thuật như thế nào? Thời điểm nào bệnh nhân bất đầu đau nặng trở lại? Giữa bệnh nhân gây tê và không gây tê mức độ đau và nhu cầu giảm sau phẫu thuật khác nhau như thế nào?… Hiện nay các nghiên cứu tại Việt Nam cũng như trên Thế giới vẫn chưa đi sâu về vấn đề này. Tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, những năm gần đây số lượng người bệnh đến khám và điều trị ngày càng tăng. Các dịch vụ chăm sóc điều trị giảm đau sau phẫu thuật luôn được bệnh viện chú trọng quan tâm nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh. Nhằm giúp các bác sỹ có một cách nhìn tổng quát về hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật chi trên bằng phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay một lần dưới hướng dẫn siêu âm và không gây tê. Từ đó đưa ra kế hoạch điều trị tối ưu cho người bệnh chúng tôi tiến hành nghiên cứu "Đánh giá tình trạng đau sau phẫu thuật chi trên ở bệnh nhân có hoặc không gây tê đám rối thần kinh cánh tay một lần" với 2 mục tiêu: 1. So sánh mức độ đau và nhu cầu sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật chi trên ở bệnh nhân có hoặc không gây tê đám rối thần kinh cánh tay một lần. 2. Đánh giá một số yếu tố liên quan đến mức độ đau và nhu cầu sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật chi trên ở bệnh nhân có hoặc không gây tê đám rối thần kinh cánh tay một lần.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN MẠNH HÙNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG ĐAU SAU PHẪU THUẬT CHI TRÊN Ở BỆNH NHÂN CĨ HOẶC KHƠNG GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY MỘT LẦN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG ĐAU SAU PHẪU THUẬT CHI TRÊN Ở BỆNH NHÂN CĨ HOẶC KHƠNG GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY MỘT LẦN Chuyên ngành Mã số : Gây mê hồi sức : 62723301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUANG MINH HÀ NỘI - 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society of Aenesthesiologist Phân loại sức khỏe để đánh giá bệnh nhân trước BMI phẫu thuật Hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ Body Mass Index BN ĐM ĐRTKCT GMHS GTTS HATB Chỉ số khối thể Bệnh nhân Động mạch Đám rối thần kinh cánh tay Gây mê hồi sức Gây tê tủy sống Huyết áp trung bình Max Maximum Min Giá trị tối đa Minimum SpO2 Giá trị tối thiểu Saturation Pulse Oxygen TK VAS Độ bão hòa oxy mao mạch Thần kinh Visual Analogue Scale - Thang điểm đánh giá mức đau MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỀU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Định nghĩa, phân loại đau .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại đau 1.2 Các phương pháp đánh giá mức độ đau sau phẩu thuật .4 1.2.1 Thang điểm nhìn hình đồng dạng VAS (Visual Analog Scale) 1.2.2 Thang điểm lượng giá số .6 1.2.3 Thang điểm lượng giá lời nói (Verbal Rating Scale) 1.3 Thuốc dùng gây tê 1.3.1 Đại cương 1.3.2 Cơ chế tác dụng .7 1.3.3 Dược động học 1.3.4 Dược lực học 1.4 Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay 13 1.4.1 Cấu tạo đám rối thần kinh cánh tay .13 1.4.2 Các ngành bên .14 1.4.3 Các ngành 15 1.4.4 Chi phối dây thần kinh chi 15 1.5.Đại cương gây tê đám rối thần kinh cánh tay 17 1.5.1 Nguyên lý gây tê đám rối thần kinh cánh tay 17 1.5.2 Chỉ định .17 1.5.3 Chống định 18 1.5.4 Các vị trí gây tê đám rối thần kinh cánh tay: 19 1.5.5 Các biến chứng gây tê ĐRTKCT 20 1.6 Phương pháp gây tê ĐRTKCT hướng dẫn siêu âm .21 1.6.1 Ưu điểm siêu âm gây tê đám rối thần kinh cánh tay: 21 1.6.2 Hình ảnh đám rối thần kinh cánh tay siêu âm: .22 1.7.Các nghiên cứu Thế giới Việt Nam 27 1.7.1 Các nghiên cứu giới .27 1.7.2 Tại Việt Nam .28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Cỡ mẫu 31 2.2.3 Các nhóm biến số nghiên cứu .31 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 35 2.2.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu nghiên cứu 38 2.2.6 Sai số khắc phục sai số 38 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.4 Nhập xử lý số liệu 39 2.5 Đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .40 3.1.1 Đặc điểm chung 40 3.1.2 Phân loại ASA .41 3.1.3 Phân loại phẫu thuật 41 3.1.4 Tiền sử bệnh kèm theo 41 3.1.5 Thời gian phẫu thuật 42 3.1.6 Vị trí phẫu thuật 42 3.1.7 Vị trí gây tê 42 3.2 Hiệu giảm đau sau phẫu thuật .43 3.2.1 Điểm VAS nghỉ .43 3.2.2 Điểm VAS vận động chi 43 3.2.3 Điểm đau VAS trung bình 12 đầu, từ 12 đến 24 từ 24 đến 48 sau phẫu thuật 44 3.2.4 Thời gian tác dụng ức chế cảm giác vận động .45 3.2.6 Tỷ lệ thành công 45 3.2.7 Hiệu giảm đau .45 3.2.8 Mức độ hài lòng bênh nhân 46 3.3 Tác dụng không mong muốn biến chứng 46 3.4 Thay đổi hơ hấp, t̀n hồn thời gian nghiên cứu .48 3.4.1 Thay đổi hô hấp .48 3.4.2 Thay đổi tuần hoàn 49 3.5 Một số yếu tố liên quan đến mức độ đau nhu cầu giảm đau sau phẫu thuật 52 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 57 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Đặc điểm đau cấp tính đau mạn tính Bảng Các tác dụng không mong muốn Ropivacain 11 Bảng Đặc điểm chung bệnh nhân 40 Bảng Phân loại ASA bệnh nhân 41 Bảng 3 Phân loại phẫu thuật .41 Bảng Tiền sử bệnh kèm theo 41 Bảng Thời gian phẫu thuật 42 Bảng Vị trí phẫu thuật 42 Bảng Vị trí gây tê 42 Bảng 8: Điểm VAS nghỉ 43 Bảng 9: Điểm VAS vận động chi 44 Bảng 10 Điểm đau VAS trung bình 12 đầu, từ 12 đến 24 từ 24 đến 48 sau sau giảm đau lúc nghỉ 44 Bảng 11 Điểm đau VAS trung bình 12 đầu, từ 12 đến 24 từ 24 đến 48 sau sau giảm đau lúc vận động 45 Bảng 12 Thời gian tác dụng ức chế cảm giác vận động 45 Bảng 13 Tỷ lệ gây tê thành công 45 Bảng 14 Hiệu giảm đau .46 Bảng 15 Mức độ hài lòng bệnh nhân 46 Bảng 16 Tỷ lệ tác dụng không mong muốn 47 Bảng 17 Biến chứng kỹ thuật gây tê 47 Bảng 18 Biến chứng toàn thân 48 Bảng 19 Tần số thở 48 Bảng 20 Thay đổi Sp02 49 Bảng 21 Ảnh hưởng lên nhịp tim theo thời gian 50 Bảng 22 Ảnh hưởng lên huyết áp tâm thu 51 Bảng 23 Ảnh hưởng lên huyết áp trung bình 52 Bảng 24 Mối liên quan hiệu giảm đau số BMI .53 Bảng 25 Mối liên quan hiệu giảm đau nhóm tuổi 53 Bảng 26 Mối liên quan hiệu giảm đau giới tính 54 Bảng 27 Mối liên quan hiệu giảm đau vị trí phẫu thuật .54 Bảng 28 Mối liên quan hiệu giảm đau loại phẫu thuật 55 Bảng 29 Mối liên quan hiệu giảm đau ASA 55 Bảng 30 Mối liên quan hiệu giảm đau thời gian 56 DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ Đặc điểm giới bệnh nhân 40 Biểu đồ 3 Thay đổi tần số thở theo thời gian 49 Biểu đồ Ảnh hưởng lên nhịp tim theo thời gian 50 Biểu đồ Ảnh hưởng lên huyết áp tâm thu theo thời gian 51 Biểu đồ Ảnh hưởng lên huyết áp trung bình theo thời gian .52 DANH MỤC HÌ Hình 1 Thước đánh giá đau nhìn hình đồng dạng VAS Hình Thang đánh giá đau số Hình Cấu trúc hoá học Ropivacain Hình Sơ đồ cấu tạo đám rối cánh tay .13 Hình Chi phối thần kinh chi .15 Hình Chi phối ngồi da rễ dây thần kinh 17 Hình Mơ tả vị trí gây tê đám rối thần kinh cánh tay qua đường liên bậc thang 19 Hình Mơ tả vị trí gây tê đám rối thần kinh cánh tay qua đường xương đòn 19 Hình 1.9 Mơ tả vị trí gây tê đám rối thần kinh cánh tay qua đường đòn 20 Hình 10 Mơ tả vị trí gây tê đám rối thần kinh cánh tay qua đường nách .20 Hình 11 Đám rối thần kinh cánh tay đường cắt dọc 23 Hình 12 Đám rối thần kinh cánh tay vị trí khe liên bậc thang .24 Hình 13 Đám rối thần kinh cánh tay vị trí hố thượng địn 25 Hình 14 Đám rối thần kinh cánh tay vị trí địn .26 Hình 15 Đám rối thần kinh cánh tay vị trí hố nách 26Y Hình Kim vào ĐRTKCT vị trí liên bậc thang 36 Hình 2 Kim vào ĐRTKCT vị trí địn 37 Hình Kim vào ĐRTKCT vị trí 37 Hình 2.4 Kim vào ĐRTKCT vị trí hố nách 37 52 40-59 >59 Tổng Nhận xét: 53 Bảng 26 Mối liên quan hiệu giảm đau giới tính Giới tính Nhóm I Nhóm II Tốt Trung Tốt Trung bình +kém bình +kém p Nam Nữ Tổng Nhận xét: Bảng 27 Mối liên quan hiệu giảm đau vị trí phẫu thuật Vị trí phẫu thuật Bàn tay Cẳng tay Vai cánh tay Cổ tay Khủy tay Nhận xét: Nhóm I Nhóm II Tốt Trung Tốt Trung bình +kém bình +kém p 54 Bảng 28 Mối liên quan hiệu giảm đau loại phẫu thuật Loại phẫu thuật Nhóm I Nhóm II Tốt Trung Tốt Trung bình +kém bình +kém p Cấp cứu Phiên Tổng Nhận xét: Bảng 29 Mối liên quan hiệu giảm đau ASA ASA I II Tổng Nhận xét: Nhóm I Nhóm II Tốt Trung Tốt Trung bình +kém bình +kém p 55 Bảng 30 Mối liên quan hiệu giảm đau thời gian Thời gian Thời gian ức chế cảm giác Thời gian ức chế vận động Thời gian phẫu thuật Nhận xét: Nhóm I Tốt Trung bình +kém Tốt Nhóm II Trung bình +kém p 56 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu So sánh mức độ đau nhu cầu sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật chi bệnh nhân có khơng gây tê đám rối thần kinh cánh tay lần Đánh giá số yếu tố liên quan đến mức độ đau nhu cầu sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật chi bệnh nhân có khơng gây tê đám rối thần kinh cánh tay lần 57 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu nghiên cứu So sánh mức độ đau nhu cầu sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật chi bệnh nhân có khơng gây tê đám rối thần kinh cánh tay lần Đánh giá số yếu tố liên quan đến mức độ đau nhu cầu sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật chi bệnh nhân có khơng gây tê đám rối thần kinh cánh tay lần TÀI LIỆU THAM KHẢO İlkay Bayar, Ceyda Demir, Tayfun Sugur The Use of Neurostimulation With Ultrasound-Guided Brachial Plexus Block: Does It Increase Success? Controlled Clinical Trial 2019;31(2):79-85 Tugba Karaman, Serkan Karaman, Murat Aỗ Comparison of Ultrasound-Guided Supraclavicular and Interscalene Brachial Plexus Blocks in Postoperative Pain Management After Arthroscopic Shoulder Surgery Randomized Controlled Trial 2019;19(2):196-203 Aqel Elaqoul, Abdullah Obaid, Eman Yaqup Postoperative Pain Among Patients After Day-Case Surgery Plast Surg Nurs 2017;37(4):130-136 Công Quyết Thắng Gây tê đám rối thần kinh cánh tay tập 2: Nhà xuất Y học Hà Nội; 2002 C Gonano, S C Kettner, M Ernstbrunner Comparison of economical aspects of interscalene brachial plexus blockade and general anaesthesia for arthroscopic shoulder surgery Br J Anaesth 2009;103(3):428-433 M Sadowski, B Tulaza, L Lysenko Renaissance of supraclavicular brachial plexus block Anaesthesiol Intensive Ther 2014;46(1):37-41 Abrahams M S., M F Aziz, R F Fu Ultrasound guidance compared with electrical neurostimulation for peripheral nerve block: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials Br J Anaesth 2009;102(3):408-417 Nguyễn Phước Bảo Quân, Lê Thị Thùy Trang Bước đầu nghiên cứu đặc điểm giải phẫu siêu âm đám rối thần kinh cánh tay vùng cổ Điện quang Việt Nam 2012;15(7):153-158 Colin J L., Richard Brull, Vincent W S Early but No Long-term Benefit of Regional Compared with General Anesthesia for Ambulatory Hand Surgery Anesthesiology 2004;101(2):461-467 10 Sarah Sunderland, Cynthia H Yarnold, Stephen J Head Regional Versus General Anesthesia and the Incidence of Unplanned Health Care Resource Utilization for Postoperative Pain After Wrist Fracture Surgery Regional Anesthesia and Pain Medicine 2016;41(1):22-27 11 Cousins M.J., Lynch M.E The Declaration Montreal: access to pain management is a fundamental human right Pain 2011;152(12):2673– 2674 12 Nguyễn Văn Chương Thực hành lâm sàng thần kinh học Nhà xuất Y học; 2012 13 Nguyễn Hữu Tú Dự phòng chống đau sau mổ Trường Đại học Y Hà Nội: Nhà xuất Y học; 2014 14 Phạm Thị Minh Đức Sinh lý học Nhà xuất Y học; 2017 15 Scholz J., Finnerup N.B., Attal N The IASP classification of chronic pain for ICD-11: chronic neuropathic pain Pain 2019;160(1):53–59 16 Kim H.-C., Bae J.-Y., Kim T.K Efficacy of intrathecal morphine for postoperative pain management following open nephrectomy J Int Med Res 2016;44(1):42–53 17 Dahan A Niesters M., Kest B Do sex differences exist in opioid analgesia? A systematic review and meta-analysis of human experimental and clinical studies Pain 2010;151(1):61–68 18 Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Hữu Tú So sánh tác dụng fentanyl morphin giảm đau bệnh nhân kiểm sốt đường tĩnh mạch Tạp chí Nghiên cứu Y học 2013;83(3):29–34 19 Đinh Hiếu Nhân Dược lý học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Y học; 2017 20 S Leone, S Di Cianni, A Casati, G Fanelli Pharmacology, toxicology, and clinical use of new long acting local anesthetics, ropivacaine and levobupivacaine Acta bio-medica : Atenei Parmensis 2008;79(2):92-105 21 Lê Văn Chung Gây tê vùng hướng dẫn siêu âm kỹ thuật thực hành Nhà xuất Y học; 2014 22 Kyung S, Jeon J Bupivacaine injection to lateral rectus in abducens nerve palsy Korean J Ophthalmol 2013;27(4):304-307 23 Frank H.Netter Atlas of Human Anatomy Nhà xuất Y học2007 24 Trịnh Văn Minh Thần kinh chi Nhà xuất Y học Hà Nội2004 25 Nguyễn Quang Quyền Giải phẫu học Nhà xuất Y học1999 26 Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy Giải phẫu người Nhà xuất Y học; 2017 27 Nguyễn Ngọc Anh Gây tê đám rối thần kinh cánh tay Nhà xuất Y học: Đại học Y Hà Nội; 2014 28 Hồ Khả Cảnh Kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay Trường Đại học Y khoa Huế: Nhà xuất Y học; 2006 29 Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Văn Minh Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn phẫu thuật chi trên: hướng dẫn siêu âm so với kích thích thần kinh Tạp chí Y Dược học 2017;7(3):104-108 30 Joseph Carter, Ajit Bhat Ultrasound guided interscalene brachial plexus block Anaesthesia Totorial of the week 2011;15(233):123-125 31 Triunfo A., D Galante, Di Bari M Ultrasound guided interscalene block: Pro/Con Ultrasound Anesthesia Journal 2013;1(1): 14-28 32 Srikumaran U., B E Stein, E W Tan Upper-extremity peripheral nerve blocks in the perioperative pain management of orthopaedic patients: AAOS exhibit selection J Bone Joint Surg Am 2013;95(24):1-13 33 T Walid, B A Mondher, L Mohamed Anis A Case of Horner's Syndrome following Ultrasound-Guided Infraclavicular Brachial Plexus Block Case Rep Anesthesiol 2012;98(123):125-129 34 S H Renes, H C Rettig, M J Gielen Ultrasoundguided low-dose interscalene brachial plexus block reduces the incidence of hemidiaphragmatic paresis Reg Anesth Pain Med 2009;34(5):498-502 35 R Brull, M Lupu, A Perlas Compared with dual nerve stimulation, ultrasound guidance shortens the time for infraclavicular block performance Can J Anaesth 2009;56(11):812-818 36 G Danelli, S Bonarelli, A Tognu, et al Prospective randomized comparison of ultrasound-guided and neurostimulation techniques for continuous interscalene brachial plexus block in patients undergoing coracoacromial ligament repair Br J Anaesth 2012;108(6):1006-1010 37 P Marhofer, M Greher, S Kapral Ultrasound guidance in regional anaesthesia Br J Anaesth 2005;94(1):7-17 38 Phạm Minh Thơng Đại cương chẩn đốn siêu âm Bệnh viện Bạch Mai: Nhà xuất y học; 2006 39 Brian D.Sites, Brian C Spence Ultrasound Guidance in Regional Anesthesia: Techniques for Upper-Extremity Nerve Blocks Anesthesiology News 2008;34(10):132-136 40 H P Haber, N Sinis, M Haerle Sonography of brachial plexus traction injuries AJR Am J Roentgenol 2006;186(6):1787-1791 41 Anahi Perlas, Giovanni Lobo, Nick Lo Ultrasound-guided Supraclavicular Block: Outcome of 510 Consecutive Cases Reg Anesth Pain Med 2009;34(2):171-176 42 Hanumanthaiah Deepak, Vaidiyanathan Sabanayagam, Garstka Maria Hanumanthaiah Deepak , Vaidiyanathan Sabanayagam, Garstka Maria Med Ultrason 2013;15(3):224-229 43 Gianesello L., Pavoni V., Coppini R Comfort and satisfaction during axillary brachial plexus block in trauma patients: comparison of techniques J Clin Anesth 2010;22(1):7-12 44 Tomoki Nishiyama Comparison of the Motor and Sensory Block by Ropivacaine and Bupivacaine in Combination with Lidocaine in Interscalene Block Medical Archives 2012;65(5):315-317 45 Walid Trabelsi, Amor M B., Lebbi M A Ultrasound does not shorten the duration of procedure but provides a faster sensory and motor block onset in comparison to nerve stimulator in infraclavicular brachial plexus block Korean J Anesthesiol 2013;64(4):327-333 46 Dae Geun Jeon, Kim W I Cases series: ultrasound-guided supraclavicular block in 105 patients Korean J Anesthesiol 2010;58(3):267-271 47 K Gamo, Kuriyama K., Higuchi H Ultrasound-guided supraclavicular brachial plexus block in upper limb surgery Bone & joint journal 2014;96(6):795-799 48 El-Sawy Amany, Mohamed N N., Mansour M A Ultrasound-guided supraclavicular versus infraclavicular brachial plexus nerve block in chronic renal failure patients undergoing arteriovenous fistula creation Egyptian Journal of Anaesthesia 2014;30(2):161-167 49 Shweta S Mehta, Shruti M Shah Comparative study of supraclavicular brachial plexus block by nerve stimulator vs ultrasound guided method NHL Journal of Medical Sciences 2015;4(1):49-52 50 Phí Đức Vượng Nghiên cứu kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách có sử dụng máy dị thần kinh: Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y; 1999 51 Đỗ Thị Hải Bước đầu đánh giá hiệu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn hướng dẫn siêu âm bệnh viện Saint Paul Hà Nội Y học thực hành 2013;860(3):10-12 52 Nguyễn Viết Quang Đánh giá kết bước đầu gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm Y học thực hành 2014;902(1):21-25 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành Họ tên: Tuổi: Mã bệnh án: Giới: Nam Nữ Ngày nhập viện: Ngày phẫu thuật: ASA: Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): Chẩn đoán: …………………… Bệnh kết hợp: Tim mạch 2 Hô hấp Tiêu hoá Khác Đặc điểm phẫu thuật Loại phẫu thuật: Mổ cấp cứu Mổ phiên Vị trí phẫu thuật: Bàn tay Cẳng tay Vai cánh tay Cổ tay Khuỷ tay Vị trí gây tê: Liên bậc thang Trên đòn Dưới đòn Nách Thời gian phẫu thuật (phút): Thời gian gây tê (phút): Hiệu giảm đau sau phẫu thuật Thời gian Chỉ tiêu Tần số thở (Nhịp/phút) Sp02 (%) Mạch (nhịp/phút) HATĐ/HATT Điểm VAS T0 T1 T4 T8 T12 T16 T2 T32 T40 T4 Thời gian Chỉ tiêu nghỉ (0-10) Điểm VAS vận T0 T1 T4 T8 T12 T16 T2 T32 T40 T4 động chi (010) Thời gian ức chế vận động (phút): Thời gian ức chế cảm giác (phút): Giảm đau thành cơng Có Hiệu giảm đau Tốt Khơng Khá 3.Trung bình Mức độ hài lịng BN: Khơng hài lịng Hài lòng Rất hài lòng Điểm ức chế vận động Bromage: Biến chứng, tác dụng không mong muốn - Các tác dụng không mong muốn Không tai biến Buồn nôn/ Nôn Ngứa Suy hô hấp Tụt huyết áp Loạn nhịp Co thắt phế quản Khác: - Biến chứng kỹ thuật gây tê Tổn thương thần kinh chọc kim Chọc vào mạch máu Chọc vào màng phổi, phổi, phế quản Chọc vào khoang màng cứng, tuỷ sống Biến chứng chỗ chọc kim: nhiễm trùng, tụ máu - Biến chứng toàn thân Dị ứng thuốc Sốc phản vệ thuốc Ngộ độc thuốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Nghiên cứu viên ... giá tình trạng đau sau phẫu thuật chi bệnh nhân có khơng gây tê đám rối thần kinh cánh tay lần" với mục tiêu: So sánh mức độ đau nhu cầu sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật chi bệnh nhân có không. .. không gây tê đám rối thần kinh cánh tay lần Đánh giá số yếu tố liên quan đến mức độ đau nhu cầu sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật chi bệnh nhân có khơng gây tê đám rối thần kinh cánh tay lần. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG ĐAU SAU PHẪU THUẬT CHI TRÊN Ở BỆNH NHÂN CĨ HOẶC KHƠNG GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY MỘT LẦN Chuyên

Ngày đăng: 16/11/2020, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Định nghĩa, phân loại đau

  • 1.2. Các phương pháp đánh giá mức độ đau sau phẩu thuật

  • 1.3. Thuốc dùng gây tê

    • 1.3.5. Tác dụng không mong muốn

    • 1.4. Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay

    • 1.5. Đại cương gây tê đám rối thần kinh cánh tay

    • 1.6. Phương pháp gây tê ĐRTKCT dưới hướng dẫn của siêu âm

    • 1.7.Các nghiên cứu trên Thế giới và tại Việt Nam

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

        • 2.2.2. Cỡ mẫu

        • 2.2.3. Các nhóm biến số nghiên cứu

        • 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

        • 2.4. Nhập và xử lý số liệu

        • 2.5. Đạo đức nghiên cứu

        • CHƯƠNG 3

        • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 3.1. Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

          • 3.2. Hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật

            • 3.2.1. Điểm VAS khi nghỉ

            • Thời gian

            • Nhóm I (n=30)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan