Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. Sự cản trở không khí này thường tiến triển từ từ và là hậu quả của sự tiếp xúc lâu ngày với các chất và khí độc hại. Quá trình viêm, mất cân bằng của hệ thống proteinase, antiproteinase, sự tấn công của các gốc oxy tự do, làm phá hủy cấu trúc đường thở cũng như là nhu mô phổi dẫn đến suy giảm chức năng hô hấp 1. COPD là một gánh nặng rất lớn cho ngành y tế cũng như gia đình và cá nhân bệnh nhân do COPD là một bệnh mạn tính, nặng dần theo thời gian, chi phí điều trị ngày càng nhiều theo mức độ nặng dần của bệnh nhất là những đợt cấp 2. Tính đến năm 2015, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đã ảnh hưởng tới khoảng 174,5 triệu (2,4%) dân số toàn cầu 1, 3. Kết quả là có tới 3,2 triệu người chết trong năm 2015, tăng từ 2,4 triệu người chết vào năm 1990 3,4. Số người chết đến từ các nước đang phát triển chiếm tới hơn 90% 5. Số người chết được dự đoán sẽ ngày càng tăng thêm vì tỷ lệ hút thuốc cao hơn ở các nước đang phát triển và sự già hóa dân số ở nhiều quốc gia 6.Theo ước tính của WHO, dự kiến năm 2020 tỷ lệ tử vong do COPD đứng thứ 3 sau các bệnh thiếu máu cơ tim và bệnh mạch máu não 7. Còn theo GOLD 2017 thì đến năm 2030 sẽ có khoảng > 4,5 triệu người chết năm do COPD và hoặc liên quan đến COPD 7. Để có thể ngăn chặn sự diễn tiến của bệnh, đòi hỏi các nhà khoa học phải có hiểu biết toàn diện về bệnh. Trên cơ sở đó mới có thể đưa ra được các phương pháp chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh hữu hiệu nhất 8. COPD dẫn tới suy giảm chức năng hô hấp không hồi phục, người mắc bệnh ở giai đoạn tiến triển của bệnh thường có tàn phế về chức năng hô hấp, khó thở thường xuyên ngay cả trong những việc nhẹ hay sinh hoạt hằng ngày. Đi bộ được xem là một phương pháp thể dục được công nhận là hoàn hảo nhất vì phù hợp với động tác hằng ngày, với mọi lứa tuổi và tình trạng sức khỏe, dễ luyện tập, không tốn kém 9… Nghiệm pháp đi bộ 6 phút ra đời từ lâu và được sử dụng rộng rãi cho đánh giá khả năng gắng sức của người bệnh mắc các bệnh mạn tính. Hội Lồng ngực Hoa Kỳ đã thống nhất áp dụng nghiệm pháp này trong thực hành lâm sàng đánh giá khả năng hoạt động thể lực của bệnh nhân. Nghiệm pháp đi bộ 6 phút có một số ưu điểm như dễ thực hiện, an toàn, dung nạp tốt, phản ánh tốt hơn hoạt động thường ngày của bệnh nhân so với các nghiệm pháp đi bộ khác 10; do đó, khá phù hợp đối với bệnh nhân COPD. Tuy nhiên, với đặc điểm chức năng hô hấp không còn hoàn thiện, nhiều bệnh nhân COPD được áp dụng nghiệm pháp đi bộ vẫn có thể phải sử dụng các hỗ trợ về Oxy trong quá trình triển khai nghiệm pháp 11. Tại Việt Nam nói chung và ở Trung tâm Hô hấp, bệnh viện Bạch Mai nói riêng, đã có một vài nghiên cứu liên quan đến nghiệm pháp đi bộ 6 phút. Tuy nhiên vẫn còn thiếu những nghiên cứu rộng rãi về hiệu quả cũng như các yếu tố phát sinh trong quá trình thực hiện. Nhằm cung cấp những kiến thức lâm sàng giúp ứng dụng và khuyến cáo trong việc thực hiện nghiệm pháp và chăm sóc điều trị bệnh nhân COPD, đồng thời trả lời câu hỏi liệu nhu cầu Oxy của bệnh nhân COPD trong thực hiện nghiệm pháp đi bộ 6 phút như thế nào? Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu biến đổi lâm sàng và khí máu sau nghiệm pháp đi bộ 6 phút ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”với các mục tiêu: 1. Nhận xét kết quả nghiệm pháp đi bộ 6 phút ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau điều trị đợt cấp. 2. Đánh giá sự biến đổi lâm sàng và khí máu sau nghiệm pháp đi bộ 6 phút ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau điều trị đợt cấp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU ANH Nghiªn cứu biến đổi lâm sàng khí máu sau nghiệm pháp phút bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính LUN VN BC S CHUYấN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN TH THU ANH Nghiên cứu biến đổi lâm sàng khí máu sau nghiệm pháp phút bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chuyên ngành : NỘI KHOA Mã số : CK62722005 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHU THỊ HẠNH HÀ NỘI – 2019LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp bác sỹ chun khoa cấp II này, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: PGS.TS Chu Thị Hạnh – Phó Giám đốc Trung tâm Hô Hấp BV Bạch Mai, Giảng viên kiêm nhiệm Trường Đại học Y Hà Nội, người giúp phát triển ý tưởng, định hướng nghiên cứu từ ngày đầu làm luận văn tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Các Q Thầy, Cơ Bộ môn Nội tổng hợp, Trường Đại học Y Hà Nội trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho suốt thời gian học tập, rèn luyện nhà trường đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình thực luận văn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội toàn thể cán Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin xin dành trọn tình u thương lòng biết ơn sâu sắc sâu sắc tới cha mẹ, chồng con, anh chị em bạn bè đồng nghiệp ln giúp đỡ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện giúp học tập Tôi xin ghi nhận tình cảm q báu cơng lao to lớn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Thu Anh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình, tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Thu Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AST: COPD: CAT BOLD: GOLD: mMRC XQ: Hội lồng ngực Mỹ Chronic obstructive pulmonary disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) COPD Assessment) Ủy ban gánh nặng bệnh phổi tắc nghẽn Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (Chiến lược toàn cầu bệnh Phổi tắc nghẽn mãn tính) modified Medical Research Council X-quang MỤC MỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đặc trưng tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn Sự cản trở khơng khí thường tiến triển từ từ hậu tiếp xúc lâu ngày với chất khí độc hại Q trình viêm, cân hệ thống proteinase, anti-proteinase, công gốc oxy tự do, làm phá hủy cấu trúc đường thở nhu mô phổi dẫn đến suy giảm chức hô hấp [1] COPD gánh nặng lớn cho ngành y tế gia đình cá nhân bệnh nhân COPD bệnh mạn tính, nặng dần theo thời gian, chi phí điều trị ngày nhiều theo mức độ nặng dần bệnh đợt cấp [2] Tính đến năm 2015, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ảnh hưởng tới khoảng 174,5 triệu (2,4%) dân số toàn cầu [1], [3] Kết có tới 3,2 triệu người chết năm 2015, tăng từ 2,4 triệu người chết vào năm 1990 [3],[4] Số người chết đến từ nước phát triển chiếm tới 90% [5] Số người chết dự đốn ngày tăng thêm tỷ lệ hút thuốc cao nước phát triển già hóa dân số nhiều quốc gia [6].Theo ước tính WHO, dự kiến năm 2020 tỷ lệ tử vong COPD đứng thứ sau bệnh thiếu máu tim bệnh mạch máu não [7] Còn theo GOLD 2017 đến năm 2030 có khoảng > 4,5 triệu người chết/ năm COPD liên quan đến COPD [7] Để ngăn chặn diễn tiến bệnh, đòi hỏi nhà khoa học phải có hiểu biết tồn diện bệnh Trên sở đưa phương pháp chẩn đoán, điều trị phòng bệnh hữu hiệu [8] COPD dẫn tới suy giảm chức hô hấp không hồi phục, người mắc bệnh giai đoạn tiến triển bệnh thường có tàn phế chức hơ hấp, 68 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu biến đổi lâm sàng khí máu sau nghiệm pháp phút 64 bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai từ 8/2018 đến tháng 8/2019, rút số kết luận sau: Kết nghiệm pháp phút bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sau điều trị đợt cấp - Tuổi trung bình nghiên cứu 68,1±8,2 Nhóm tuổi mắc bệnh cao 70-79 tuổi chiếm 39,1% - 90,6% đối tượng nghiên cứu nam giới, nữ giới chiếm 9,4% Tỷ lệ nam/nữ=9,64 - 60,9% bệnh nhân bị mức độ khó thở độ II chiếm có 1,6% bệnh nhân độ IV, 15,6% độ I - Phần lớn đối tượng nhiên cứu thuộc nhóm C (31 bệnh nhân chiếm 48,4%) nhóm D có 26,6% - Khoảng cách phút trung bình nam 256,59±116,71 m cao nữ 235,2±133,376 m (với p>0,05) - Khoảng cách phút cao nhóm tuổi 0,05) - Khoảng cách phút tương quan chặt chẽ với chiều cao, cân nặng, BMI với r 0,53; 0,173;0,375 - Khoảng cách phút tỷ lệ nghịch với giai đoạn bệnh mức độ khó thở - 35,9% bệnh nhân phải dừng nghiệm pháp trước phút bệnh nhân mệt (54,7%), khó thở nhiều (32,8%), đau ngực (23,4%) Sự biến đổi lâm sàng khí máu sau nghiệm pháp phút bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sau điều trị đợt cấp - Triệu chứng lâm sàng thường gặp sau nghiệm pháp mệt (59,4%), khó thở (54,7%), đau tức ngực (42,2%), đau chân (39,1%) 70 - Giá trị trung bình dấu hiệu thay đổi sau nghiệm pháp phút: số mạch, tần số thở, huyết áp tăng SpO2 giảm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p