Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. Sự cản trở không khí này thường tiến triển từ từ và là hậu quả của sự tiếp xúc lâu ngày với các chất và khí độc hại. Quá trình viêm, mất cân bằng của hệ thống proteinase, antiproteinase, sự tấn công của các gốc oxy tự do, làm phá hủy cấu trúc đường thở cũng như nhu mô phổi dẫn đến suy giảm chức năng hô hấp 1,2. Theo tổ chức y thế giới năm 1990, COPD là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 6 và là nguyên nhân gây tàn phế đứng thứ 12 trên toàn thế giới 1. Đến năm 2020 tỷ lệ tử vong do COPD tăng lên đứng thứ 3 và là nguyên nhân thứ 5 trong các bệnh gây tàn phế trên toàn thế giới 3. Số người chết đến từ các nước đang phát triển chiếm tới hơn 90% 4. Con số này được dự đoán sẽ ngày càng tăng thêm vì tỷ lệ hút thuốc cao hơn ở các nước đang phát triển và sự già hóa dân số ở nhiều quốc gia 5. Tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ (khói thuốc lá, thuốc lào, khói bếp, bụi nghề nghiệp, nhiễm khuẩn hô hấp …) làm tăng tỷ lệ mắc COPD ở nữ giới. Ngày nay tình trạng hút thuốc ngày càng gia tăng, sự già đi của dân số thế giới cùng sự phát triển của nền công nghiệp. Đặc biệt ở các nước phát triển, trong đó có Việt Nam là điều kiện thuận lợi làm cho tỉ lệ mắc COPD ngày càng gia tăng 6. Ở các nước công nghiệp phát triển, COPD thường liên quan đến sự gia tăng tiếp xúc với khói thuốc lá và phơi nhiễm trong lao động7. Ở các nước đang phát triển, COPD lại liên quan nhiều hơn đến việc tiếp xúc với khói bụi sinh hoạt ở phụ nữ8. Nghiên cứu của Julio Ancochea năm 2014 tại Tây Ban Nha cho thấy tỷ lệ nữ mắc chiếm 52,7% 9. Nghiên cứu của Chantal Raherison năm 2014 tại Pháp tỷ lệ này là 57,4%7. Tỷ lệ mắc COPD ở phụ nữ đang tăng nhanh hơn so với nam giới với sự phân bố địa lý khác nhau. Các yếu tố quyết định chẩn đoán COPD theo giới tính gần như ít được chú ý cho đến nay, vì hầu hết các sáng kiến quốc tế về COPD như Dự án Mỹ Latinh về Điều tra Bệnh phổi tắc nghẽn (PLATINO) và Gánh nặng của Bệnh phổi tắc nghẽn (BOLD) 7, chỉ mô tả tỷ lệ hiện mắc theo giới tính, mà chưa đề cập đến các hướng dẫn chẩn đoánđiều trị ở phụ nữ. Tại phòng Quản lý bệnh phổi mạn tính Khoa Khám bệnh, bệnh viện Bạch Mai và phòng khám bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản, bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình đã có một vài nghiên cứu liên quan đến đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân COPD điều trị ngoại trú. Tuy nhiên vẫn còn thiếu những nghiên cứu chuyên sâu về nhóm bệnh nhân nữ mắc COPD cũng như các yếu tố nguy cơ mắc COPD ở nhóm bệnh nhân này. Nhằm giúp các bác sĩ có thêm bằng chứng khoa học để nâng cao chất lượng chăm sóc chẩn đoán và điều trị. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở nữ giới” với các mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nữ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại phòng Quản lý bệnh phổi mạn tính Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. 2. Nhận xét một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở đối tượng nói trên.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại Phòng Quản lý bệnh phổi mạn tính của Bệnh viện Bạch Mai và Phòng Quản lý Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính & Hen phế quản tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.
Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3/2022 đến tháng 10/2023 trong đó thời gian thu thập số liệu từ tháng 9/2022-4/2023.
Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đang được theo dõi và điều trị ngoại trú tại Phòng Quản lý bệnh phổi mạn tính của Bệnh viện Bạch Mai và Phòng Quản lý Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính & Hen phế quản tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình trong khoảng thời gian từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023.
− Bệnh nhân là được chẩn đoán mắc COPD theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị COPD của Bộ Y tế và GOLD 2021 27 :
Bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng lâm sàng như khó thở, ho mạn tính và khạc đờm kéo dài Khi khám phổi, nghe thấy rì rào phế nang giảm, có thể kèm theo âm thanh ran rít hoặc ran ngáy.
+ Bệnh nhân có phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ: thuốc lá, thuốc lào, khói bụi nghề nghiệp, môi trường sống ô nhiễm.
+ Kết quả đo chức năng hô hấp: chỉ số FEV1/FVC< 70% sau test hồi phục phế quản
− Bệnh nhân được làm đầy đủ các xét nghiệm cần thiết: đo CNHH,công thức máu, khí máu, Xquang, CLVT
− Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu
- Bệnh nhân suy hô hấp nặng không đo được chức năng hô hấp
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu
Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện mà không sử dụng ghép cặp Tất cả các bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ trong thời gian khảo sát đều được đưa vào nghiên cứu Số lượng bệnh nhân được thu thập đã được chia thành hai nhóm.
+ Nhóm COPD nữ giới: 57 BN
+ Nhóm COPD nam giới: 57 BN
Nội dung nghiên cứu
2.6.1 Đặc điểm của bệnh nhân
+ BMI: Chỉ số khối cơ thể = cân nặng/chiều cao2
+ Địa chỉ: nông thôn/thành thị/miền núi.
+ Nghề nghiệp: viên chức/công nhân/nông dân/hưu trí/lao động tự do
2.6.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng a Đặc điểm lâm sàng
+ Ho: Ho khan, ho có đờm
+ Khó thở: theo thang điểm mMRC, CAT
+ Rì rào phế nang giảm
+ Rale phổi: Rale rít, Rale ngáy, Rale ẩm, Rale nổ
+ Thể lâm sàng: Khí phế thũng, viêm phế quản mạn tính
+ Biến chứng tâm phế mạn: có/không
+ Điểm chất lượng cuộc sống CAT b.Đặc điểm cận lâm sàng
− Đo chức năng thông khí phổi: VC, FVC, FEV1, FEV1/FVC, FEF25-75%
− Công thức máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, hemoglobin, hematocrit
− Khí máu: pH, PaO2, PaCO2, HCO3
+ Đám mờ dạng viêm phổi
− Siêu âm tim: tăng áp lực động mạch nhẹ, nặng, trung bình
2.6.3 Các yếu tố nguy cơ
So sánh đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm bệnh, môi trường sống để tìm ra yếu tố nguy cơ gây COPD ở nữ. a Đặc điểm bệnh nhân
+ BMI: bình thường, gầy, béo phì
+ Địa chỉ: nông thôn/thành thị/miền núi.
+ Nghề nghiệp: viên chức/công nhân/nông dân/hưu trí/lao động tự do b Đặc điểm bệnh
+ Thời gian mắc bệnh: < 1 năm, 1-5 năm, > 5 năm
+ Tần suất đợt cấp trong 12 tháng qua: 0, 1, ≥ 2 đợt
+ Tham gia chương trình quản lý BPTNMT: có/không
+ Tiêm phòng vắc xin: có/không
+ Bệnh kèm theo: hen phế quản, đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, suy tim, giãn phế quản, lao phổi, ung thư.
Tiền sử cá nhân về các bệnh hô hấp như lao, giãn phế quản và hen phế quản cần được ghi nhận Bên cạnh đó, việc xác định có hay không tiền sử mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cũng rất quan trọng Môi trường sống cũng đóng vai trò quyết định đến sức khỏe hô hấp của mỗi người.
+ Tiền sử gia đình mắc bệnh hô hấp: có/không
+ Tiền sử tiếp xúc với khói bụi từ nguyên liệu đun nấu: có/không
+ Số năm tiếp xúc với khói bụi từ nguyên liệu đun nấu
+ Môi trường sống ẩm thấp, thiếu ánh sáng
+ Tiền sử bản thân hút thuốc chủ động/ thụ động: có/không
+ Số bao - năm đã từng hút
+ Tiền sử nghiện rượu/bia: có/không
+ Tiền sử nghề nghiệp tiếp xúc với khói bụi: có/không
Tiêu chuẩn đánh giá
− Tiêu chuẩn BMI Đánh giá chỉ số BMI theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới đề nghị cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương WHO 2/2002 71
Bảng 2 1 Phân loại thể trạng theo BMI WHO
Phân loại Chỉ số BMI(kg/m 2 )
+ Mức độ 1: Khó thở khi gắng sức nhiều
+ Mức độ 2: Khó thở khi leo cầu thang 1 tầng, đi nhanh trên đường bằng phẳng hoặc leo dốc.
+ Mức độ 3: Khả năng đi bộ chậm hơn so với người cùng độ tuổi ở đường bằng hoặc dừng lại để thở khi đi bộ một đoạn xa.
+ Mức độ 4: Khó thở khi đi bộ, phải nghỉ sau đi bộ khoảng 100m hoặc sau khi đi bộ vài phút trên đường phẳng.
+ Mức độ 5: Khó thở khi gắng sức nhẹ như khi thay quần áo.
− Phân loại bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2021 27
Bảng 2 2 Phân loại mức độ tắc nghẽn theo GOLD 2021
Mức độ tắc nghẽn Giá trị FEV1 sau test giãn phế quản
GOLD1: Nhẹ FEV1≥80% trị số lý thuyết
GOLD2: Trung bình 50%≤ FEV1 2 đợt cấp.
Biểu đồ 3.3 Tình hình tham gia chương trình quản lý bệnh phổi mạn tính
Hầu hết BN đều tham gia chương trình quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm 97,4%, chỉ có 2,6% BN chưa tham gia chương trình.
Có Cúm Phế cầu Cúm + phế cầu Khác
Biểu đồ 3.4 Tình hình tiêm phòng vắc xin (n4) Nhận xét:
Trong số bệnh nhân, 67,5% đã tiêm phòng vắc xin, trong đó có 45,6% tiêm cả hai loại vắc xin phế cầu và cúm Cụ thể, 18,4% bệnh nhân chỉ tiêm vắc xin cúm, 0,9% chỉ tiêm vắc xin phế cầu và 2,6% tiêm các loại vắc xin khác.
Biểu đồ 3 5 Tiền sử mắc các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp (n4) Nhận xét:
Trong 114 BN tham gia nghiên cứu có 19,3% BN có mắc các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp
Lao Giãn phế quản Hen phế quản
Biểu đồ 3 6 Tiền sử bản thân mắc bệnh hô hấp (n4)
14% BN đã từng giãn phế quản, 10,5% BN đã từng mắc hen phế quản và 4,4% BN đã từng mắc lao
Biểu đồ 3 7 Tiền sử gia đình mắc bệnh hô hấp (n4)
Chỉ có 14% BN có tiền sử gia đình mắc bệnh hô hấp
Nguyên liệu đun nấu Khu vực sống xả khí thải
Môi trường sống ẩm thấp, thiếu sáng
Nghề tiếp xúc với khói bụi
Biểu đồ 3 8 Môi trường sống Nhận xét:
84,2% bệnh nhân tiếp xúc với nguyên liệu chất đốt trong nấu nướng, trong khi 14,9% sống trong môi trường ấm thấp và thiếu ánh sáng Ngoài ra, 7% bệnh nhân sống ở khu vực có ô nhiễm khí thải, và 21,9% có tiếp xúc với nghề nghiệp gây khói bụi.
Hút thuốc chủ động Hút thuốc thụ động 0
Biểu đồ 3 9 Tiền sử hút thuốc (n4) Nhận xét:
49,1% BN hút thuốc thụ động và 36% BN hút thuốc chủ động
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nữ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại phòng Quản lý bệnh phổi mạn tính Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Bảng 3.4 Triệu chứng toàn thân (n4)
Nhóm COPD nữ giới (nW)
Nhóm COPD nam giới (nW)
Mệt mỏi là triệu chứng toàn thân phổ biến nhất, xuất hiện ở 68,4% bệnh nhân, trong đó tỷ lệ nữ là 75,4%, cao hơn so với nam là 61,4% Triệu chứng ăn kém cũng được ghi nhận, chiếm 40,4% bệnh nhân, với tỷ lệ nữ là 45,6% và nam là 35,1% Tuy nhiên, sự khác biệt này không đạt ý nghĩa thống kê với p>0,05.
25,4% BN gầy sút cân trong đó nữ chiếm 33,3% nhiều hơn đáng kể so với nam giới 29%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p0,05.
Biểu đồ 3 10 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ khó thở mMRC
Theo phân loại mức độ khó thở mMRC, đa số bệnh nhân gặp khó thở ở mức độ 2 và 3 Cụ thể, có 54,4% bệnh nhân nam giới thuộc mức mMRC 2, trong khi tỷ lệ này ở nhóm nữ là 59,6% Sự khác biệt giữa hai nhóm này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3 6 Mức độ ảnh hưởng CLCS-SK theo thang điểm CAT (n4)
Thang điểm CAT Nhóm COPD Nhóm COPD Tổng nữ giới (nW) nam giới (nW)
Theo thang điểm CAT phần lớn BN có điểm CAT ≥10 chiếm 86% trong đó nữ chiếm 87,7% cao hơn nam chiếm 84,2% Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3 7 Triệu chứng thực thể (n4)
Nhóm COPD nữ giới (nW)
Nhóm COPD nam giới (nW)
Rì rào phế nang giảm 52 91,2 50 87,7 102 89,5 0,381
Triệu chứng thực thể phổ biến nhất là rì rào phế nang giảm, chiếm 89,5% tổng số trường hợp, trong đó tỷ lệ nữ là 91,2% và nam là 87,7% Sự khác biệt giữa hai giới không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Tiếp theo là rale ngáy chiếm 53,5% trong đó nữ chiếm 54,4% cao hơn nam giới chiếm 52,6% Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05
Bảng 3 8 Biến chứng tâm phế mạn (n4)
Biến chứng tâm phế mạn
9,6% BN có biến chứng tâm phế mạn trong đó nữ chiếm 5,3% thấp hơn nam giới 14% Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng
Bảng 3 9 Giá trị trung bình của các chỉ tiêu thông khí phổi (n4)
Các thông số đo thông khí phổi
Nhóm COPD nữ giới (nW)
Nhóm COPD nam giới (nW) p
VC, FVC, FEV1 nữ đều thấp hơn nam, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05.
Biểu đồ 3 11 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm ABCD Nhận xét:
Phần lớn BN thuộc nhóm D nữ chiếm 49,1% thấp hơn nam giới 54,4% Tiếp theo là nhóm B nam bằng nữ chiếm 38,6% Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3 10 Mức độ tắc nghẽn đường thở theo giá trị FEV1 (n4)
Nhóm COPD nữ giới (nW)
Nhóm COPD nam giới (nW)
Theo phân loại GOLD, tỷ lệ bệnh nhân ở mức độ trung bình chiếm 38,6%, trong đó nữ là 36,8% và nam là 40,4% Ở mức độ nặng, tỷ lệ nữ tăng lên 40,4%, trong khi nam chỉ chiếm 31,6% Sự khác biệt giữa hai giới không đạt ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.11 Công thức máu (n4) Đặc điểm công thức máu Nhóm COPD nữ giới (nW)
Nhóm COPD nam giới (nW) p n % n %
Hem Giảm (