1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1797 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Sớm Áp Xe Gan Amip Tại Bv Đa Khoa Tp Cần Thơ Bv Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Và Bv Đại Học.pdf

73 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LƯƠNG TRỌNG TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM ÁP XE GAN AMIP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ,[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LƯƠNG TRỌNG TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM ÁP XE GAN AMIP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: ThS BS Trần Hiếu Nhân CẦN THƠ – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình năm học tập rèn luyện trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tơi tự thấy trưởng thành nhiều kiến thức, kỹ sống, lý luận thực tiễn Đặc biệt trình năm làm luận văn, nhận nhiều giúp đỡ có ích Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Quý thầy cô Ban Giám hiệu, Khoa Y, Bộ mơn Ngoại, Phịng Đào tạo, Phịng Cơng tác sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Giám Đốc, phịng Kế hoạch Tổng hợp, phịng Cơng nghệ Thông tin anh chị bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý khoa Ngoại Tổng quát, khoa Cấp Cứu bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tơi nhiều trình thu thập số liệu ThS.BS Trần Hiếu Nhân, người thầy, người đàn anh trực tiếp hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, tận tình giúp đỡ, rèn luyện tính kiên trì, nghiêm túc nghiên cứu khoa học suốt q trình hồn thành luận văn Để trải qua năm học đại học 12 năm học phổ thơng trước đó, khơng thể khơng kể đến công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ Sự động viên, giúp đỡ anh chị cháu Những người sát cánh làm tảng cho vững bước đường học tập sống Xin cảm ơn chia sẻ, giúp đỡ, quan tâm từ người bạn đồng hành đường học đường đời Cuối cùng, xin trân trọng biết ơn thầy cô hội đồng tận tình bảo, đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Lương Trọng Tình LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ ThS.BS Trần Hiếu Nhân hướng dẫn Các số liệu, kết nêu nghiên cứu trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu có sai khác tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Cần Thơ, ngày 22 tháng 06 năm 2015 Người cam đoan Lương Trọng Tình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH ÁP XE GAN AMIP 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ GAN 1.3 TRÙNG AMIP .7 1.4 CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ GIẢI PHẪU BỆNH 1.5 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .9 1.6 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 11 1.7 CHẨN ĐOÁN 13 1.8 ĐIỀU TRỊ .15 1.9 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 29 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .31 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 32 3.4 ĐIỀU TRỊ .35 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 36 3.6 THEO DÕI SAU XUẤT VIỆN 37 Chương BÀN LUẬN 39 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 39 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .41 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 42 4.4 ĐIỀU TRỊ .45 4.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 48 4.6 THEO DÕI SAU XUẤT VIỆN 49 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC – BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC – DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC – HÌNH ẢNH MỦ Ổ ÁP XE GAN AMIP SAU KHI CHỌC HÚT DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Chẩn đoán phân biệt áp xe gan vi trùng amip 14 Bảng 1.2 Phân biệt áp xe gan amip với áp xe gan đường mật 14 Bảng 2.1 Phân độ mức độ thiếu máu .21 Bảng 3.1 Tỉ lệ bệnh nhân áp xe gan amip bệnh viện 29 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 29 Bảng 3.3 Nơi chốn bệnh nhân 30 Bảng 3.4 Các triệu chứng thường gặp .31 Bảng 3.5 Các triệu chứng thực thể thường gặp 32 Bảng 3.6 Sự thay đổi xét nghiệm bệnh nhân áp xe gan amip 32 Bảng 3.7 Xét nghiệm huyết chẩn đoán amip kết 33 Bảng 3.8 Số lượng ổ áp xe siêu âm 33 Bảng 3.9 Vị trí ổ áp xe siêu âm .33 Bảng 3.10 Kích thước ổ áp xe siêu âm .33 Bảng 3.11 Các đặc điểm ổ áp xe gan amip CT scan .34 Bảng 3.12 Tỉ lệ định điều trị 35 Bảng 3.13 Những loại thuốc sử dụng điều trị 35 Bảng 3.14 Thể tích tính chất dịch chọc hút ổ áp xe gan amip 35 Bảng 3.15 Đặc điểm phương pháp phẫu thuật 36 Bảng 3.16 Sự cải thiện triệu chứng sau điều trị 36 Bảng 3.17 Các kết sau xuất viện tuần 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 30 Biểu đồ 3.2 Nghề nghiệp bệnh nhân áp xe gan amip 30 Biểu đồ 3.3 Lý nhập viện 31 Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi bạch cầu Neutrophil bệnh áp xe gan amip .32 Biểu đồ 3.5 Kết X-quang bụng bệnh nhân áp xe gan amip 34 Biểu đồ 3.6 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân .37 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ loại theo dõi bệnh nhân 37 Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi siêu âm sau tái khám tuần 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Mặt ngồi gan Hình 1.2 Hình ảnh siêu âm áp xe gan 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Áp xe gan tình trạng viêm, nhiễm trùng nung mủ xảy nhu mô gan Nguyên nhân chủ yếu amip vi trùng sinh mủ [24] Trong amip, đơn bào thuộc họ Amoebidae, loài Entamoeba histolytica ký sinh đường ruột nguyên nhân chiếm khoảng 80% trường hợp bệnh Mười phần trăm dân số giới có E histolytica ruột họ, 10% số họ phát triển amip xâm lấn – 10% số bệnh nhân phát triển áp xe amip gan [8], [29], [42] Mặc dù áp xe gan Hippocrates mô tả từ năm 460 – 377 trước cơng ngun, cịn thách thức, đặc biệt nước nhiệt đới điều kiện vệ sinh tỉ lệ biết chữ thấp [31] Áp xe gan amip bệnh hay gặp bệnh nhiễm khuẩn gan mật Theo Harrisson (1995), bệnh Amip Hoa kỳ chiếm – 5% tổng số bệnh nhiễm khuẩn, xứ nhiệt đới chiếm 25% Bệnh áp xe gan Amip gặp nhiều nước Nam Mỹ, Đông Nam Á, Tây Phi Nam phi Ở Việt Nam, theo Phạm Văn Lình (2002) tỉ lệ bệnh Thừa Thiên Huế 21/100.000 dân/năm [35] Áp xe gan amip thể điển hình thể hay gặp chiếm khoảng 60 – 70% trường hợp, có triệu chứng chủ yếu hợp thành tam chứng Fontan (sốt, đau hạ sườn phải, gan to) [4] Ngoài tam chứng Fontan chủ yếu gặp số triệu chứng khác gặp hơn: rối loạn tiêu hoá, mệt mỏi, gầy sút nhanh, có phù nhẹ mu chân, cổ trướng tràn dịch màng phổi, lách to Nhờ có phát triển kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh mới, nhận dạng vi sinh học tiến kỹ thuật dẫn lưu, chọc hút cải thiện cơng tác chăm sóc hỗ trợ mà tỉ lệ tử vong giảm xuống – 5,8%, áp xe gan tương đối thường gặp bệnh nhiễm khuẩn gan mật Nếu không chữa trị, nhiễm trùng gây tử vong [38], [41], [42] Hiện nay, áp xe gan amip chủ yếu điều trị phương pháp nội khoa sử dụng thuốc diệt amip (Metronidazole) có khơng kết hợp chọc hút mủ ổ áp xe hướng dẫn siêu âm CT scan Nếu 10 năm trước áp xe gan amip bệnh phổ biến nước ta nước nhiệt đổi khác ngày trở thành bệnh gặp Dù vậy, mặt lâm sàng áp xe gan amip ngày thay đổi, địi hỏi chẩn đốn sớm để điều trị đặc hiệu [4] Vì điều trị áp xe gan amip gây tốn tiền bạc, thời gian ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân Tuy nhiên, thành phố Cần Thơ nói riêng đồng Sơng Cửu Long nói chung có cơng trình nghiên cứu bệnh áp xe gan amip Xuất phát từ thực tế với mong muốn góp phần vào nghiên cứu bệnh lý áp xe gan amip nước ta, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sớm Áp xe gan Amip Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 – 2015”, nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý Áp xe gan Amip Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 – 2015 Đánh giá kết điều trị sớm bệnh nhân bị Áp xe gan Amip Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 – 2015 51 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 33 bệnh nhân áp xe gan amip chẩn đoán điều trị bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 5/2014 đến tháng 5/2015, xin đưa số kết luận sau: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Tuổi trung bình 50,9 tuổi, thấp 20 tuổi cao 101 tuổi Thường gặp nhiều nam giới nhiều nữ giới với tỉ số nam/nữ = 3,2/1 Bệnh nhân nông dân chiếm tỉ lệ cao (33,3%) làm thuê (27,3%) Đa số bệnh nhân nông thôn (81,8%) Lý chủ yếu đưa bệnh nhân đến nhập viện đau bụng khu trú hạ sườn phải (84,8%) Đau bụng khu trú hạ sườn phải 90,9%, sốt 87,9% triệu chứng chủ yếu đa số bệnh nhân áp xe gan amip có Các triệu chứng thực thể thường gặp ấn đau hạ sườn phải 90,9%, nghiệm pháp ấn kẽ sườn dương tính (+) chiếm 69,7% gan to chiếm 60,6% Về cận lâm sàng, huyết sắc tố giảm (< 12g/dl) 45,5% trường hợp; AST ALT tăng nhẹ chủ yếu 150U/L chiếm 36,4% 30,3%; bạch cầu tăng đa số bệnh nhân (75,8%) chủ yếu tăng Neutrophil Tất bệnh nhân (8/8) làm xét nghiệm huyết chẩn đốn amip có kết dương tính Số lượng ổ chiếm đa số 75,8%, vị trí thùy phải chiếm đa số 81,8%, kích thước thường gặp – 10cm (60,6%), có dịch ổ bụng kèm theo 18,2% Trên hình ảnh siêu âm, echo hỗn hợp chiếm đa số (75,8%) echo (24,2%) Trên CT scan, cấu trúc giảm đậm độ chiếm 80,0%, 20,0% lại cấu trúc đậm độ hỗn hợp Tràn dịch màng phổi chiếm tỉ lệ 12,1%, viêm phổi đáy phổi phải 6,1% ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Trong 33 bệnh nhân nghiên cứu, 45,5% điều trị nội đơn thuần, 51,5% điều trị nội khoa kết hợp chọc hút 3,0% (1/33) điều trị phẫu thuật Thời gian trung bình nằm viện 13,4 ngày Tất triệu chứng thực thể 52 sốt, đau hạ sườn (P), gan to, ấn đau hạ sườn (P), rung gan nghiệm pháp ấn kẽ sườn (+) cải thiện xuất viện 100,0% bệnh nhân Trên siêu âm, ổ áp xe giảm kích thước 90,9% Điều trị nội khoa đơn thành công 100,0%, điều trị nội khoa kết hợp chọc hút mủ thành công 94,1% trường hợp phải chuyển phẫu thuật vị trí ổ áp xe vị trí khó chọc hút (mặt sau gan) Bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi thành cơng Có 25/33 bệnh nhân tới tái khám theo lịch hẹn xuất viện chiếm 75,8%, 8/33 bệnh nhân theo dõi qua điện thoại Trong số 23 bệnh nhân siêu âm lại sau xuất viện tuần có thay đổi siêu âm sau: giảm kích thước ổ áp xe thường gặp (87,0%), 13,0% không giảm kích thước ổ áp xe so với lúc xuất viện (mặc dù khơng cịn triệu chứng bệnh) chúng tơi khơng ghi nhận trường hợp có biến chứng xảy 53 KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu 33 bệnh nhân áp xe gan amip xin kiến nghị số vấn đề sau đây: Kết hợp triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng (huyết chẩn đoán amip, siêu âm hay CT scan) để chẩn đoán bệnh lý áp xe gan amip có thái độ điều trị sớm Nên tầm soát amip ruột xét nghiệm phân tìm amip điều trị bệnh nhân có nguy cao, amip ruột lên gan gây bệnh lý áp xe gan amip Vì việc điều trị áp xe gan amip tốn tiền bạc, thời gian ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân Điều trị nội khoa đơn nên chọn phương pháp điều trị bệnh nhân áp xe gan amip Chỉ định chọc hút ổ áp xe kết hợp điều trị nội khoa bệnh nhân có ổ áp xe > 5cm lâm sàng, cận lâm sàng không cải thiện sau điều trị nội khoa – ngày Điều trị phẫu thuật định bệnh nhân có biến chứng dọa có biến chứng mà phương pháp điều trị nội hay chọc hút không hiệu Trạm y tế xã nên trang bị máy siêu âm có cán chuyên khoa siêu âm để chẩn đoán sớm, điều trị tuyến xã, huyện theo dõi trình điều trị áp xe gan amip Đồng thời tuyến y tế sở nên tuyên truyền, vận động bà ăn chín uống sơi, giữ gìn vệ sinh nhà mơi trường xung quanh Có thêm nhiều nghiên cứu khác áp xe gan amip tiến hành với mẫu nghiên cứu lớn thời gian theo dõi kéo dài TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bệnh viện Nhân dân Gia Định (2007), “Áp xe Gan”, Ngoại khoa Lâm sàng, trang 394-400 Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh (2010), “Siêu Âm Gan Mật Ống Tiêu Hóa”, Giáo Trình Chẩn Đốn Hình Ảnh, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, lưu hành nội bộ, trang 141-170 Bộ môn Giải phẫu học (2008), “Giải phẫu gan”, Bài giảng Giải phẫu học, tập 2, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Nhà xuất Y học, trang 93-103 Bộ môn Nội (2006), “Áp xe gan Amip”, Bệnh học Nội khoa, tập 1, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Nhà xuất Y học, trang 150 – 156 Bộ môn Sinh lý học (2006), “Sinh lý Gan”, Sinh lý học, tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, trang 360-361 Bộ môn Truyền nhiễm (2009), “Bệnh Lỵ Amip”, Tài liệu Truyền nhiễm Y5, Trường Đại học Y Hà Nội, lưu hành nội bộ, trang 81-84 Bộ môn Truyền Nhiễm (2008), “Bệnh Lỵ Amip”, Bệnh Truyền Nhiễm, Trường Đại học Y Dược Huế, lưu hành nội Nguyễn Trần Chính (2008), “Bệnh Amip”, Bệnh Truyền Nhiễm, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, trang 373-386 Vũ Văn Đính cộng (2005), “ Sốc giảm thể tích”, Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nxb Y học, trang 183 – 190 10 Lê Trung Hải (2008), “Áp xe gan”, Lâm sàng ngoại khoa Gan – Mật – Tụy, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 35-43 11 Châu Ngọc Hoa, Đặng Văn Phước (2009), “Áp xe gan”, Bệnh học Nội khoa, NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, trang 176-187 12 Nguyễn Đình Hối (2008), “Khám bụng”, Ngoại khoa sở - Triệu chứng học Ngoại khoa, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, trang 127 – 139 13 Nguyễn Thiện Hùng Phan Thanh Hải (2001), “Hình ảnh Siêu âm áp xe gan Amip theo thời gian điều trị nội khoa”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001, tập 5, số 14 Phạm Văn Lình (2007), “Áp xe gan Amip”, Ngoại bệnh lý tập 1, NXB Y học, trang 57-66 15 Huỳnh Văn Minh (2009), “Áp xe gan”, Bệnh lý học Nội khoa, Trường Đại học Y khoa-Đại học Huế, trang 185-196 16 Frank H Netter, MD (2009), “Các mặt đường gan”, Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, hình 287 17 Trần Hiếu Nhân(2015), Áp xe gan, “Chuyên đề môn Ngoại, Đại học Y Dược Cần Thơ” 18 Đặng Văn Phước cộng (2000), Các số Cận Lâm Sàng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, lưu hành nội 19 Đặng Văn Phước cộng (2006), “Hội chứng vàng da”, Triệu chứng học Nội Khoa, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, trang 120 – 128 20 Đặng Văn Phước cộng (2009), “Khám bụng”, Triệu chứng học Nội Khoa, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, trang 94 – 101 21 Hoàng Trọng Thảng (2000), “Điều trị nội khoa áp xe gan Amip”, Tập san nghiên cứu khoa học Đại học Huế số năm 2000 22 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2014), Dân số nơng thơn trung bình phân theo địa phương 2002-2013 23 Nguyễn Khánh Trạch (2011), “Điều trị Áp xe gan Amip”, Điều trị học Nội khoa tập 1, NXB Y học, trang 202-204 24 Trường Đại học Y Dược Huế (2006), “Abcès gan Amip”, Bệnh lý học Nội khoa, lưu hành nội bộ, trang 167-170 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 Anees A, M Khan, M Zea, A Pervez, M Khalid, (2007), “Amoebic liver abscess: The Evolving Concept Of Management”, The Internet Journal of Tropical Medicine 2007, Volume 5, Number 26 Balegun B O, Olofinade O O, R.Igetei (2013), “Ultrasound-Guilded Percutaneous Drainage of Liver abscess: Years Experience in Lagos State University Teaching Hopital, Lagos”, Nigerian Journal of Medical Surgical Research, Vol 15, Issue 27 Celia Resende, Andréia Lessa and Regina C S Goldenberg (2011), Ultrasonic Imaging in Liver Disease - From Bench to Bedside, Universidade Federal Rio de JaneiroBrazil 28 Dan L.L (2013), “Fever, Hyperthermia and Rash”, Harrison’s Principles of Internal Medicine, McGraw-Hill, The United States of America, page 209210 29 Dennis N Kasper and Anthony S Faucy (2010), “Amebiasis and Infection With Free-Living Amebas”, Harrison’ Infectious Diseases, Copyright © 2010 by The McGraw-Hill Companies, Inc, page 1070 – 1077 30 Feng - Chiao Tsai, Yu –Tsung Huang, Luan-Ying Chang and Jin-Town Wang (2008), “Pyogenic Liver Abscess as Endemic Disease in Taiwan”, Emering Infectious Diseases Volume 14, No 10, pp 1592-1600 31 Gupta Amit Mahabir (2008), Clinicopathological Study and Management Strategies of Liver Abscess, Rajivgandhi University of Health Sciences, Karnataka, Bangalore 32 Hugues Cordel, VirginiePrenki, Yoann Madec, Sandrine Houze (2013), Imported Amoebic Liver Abscess in France, “PLOS Neglected Tropical Disease”, Volume 7, Issue 8, e2333 33 Jayaram Paniker CK (2007), “Amoebae”, Textbook of Medical Parasitology, Jaypee Brothers Medical Publishers (P) Ltd New Delhi India, page 14-35 34 Joerg Blessmann, Ho Duy Binh, Duong Manh Hung, Egbert Tannich and Gerd Burchard (2003), Treatment of amoebic liver abscess with metronidazole alone or in combination with ultrasound-guided needle aspiration, Tropical Medicine and International Health, volume 8, no 11, pages 1030–1034 35 Joerg Blessmann, Linh Pham Van (2002), Am J Trop Med Hyg May 2002 vol 66 no 578-583 36 Madhumita Mukhopadhyay, Anil Kumar Saha, Amitava Sarkar, Swadhin Mukherjee (2009), Amoebic liver abscess: presentation and complications, Association of Surgeons of India, Indian J Surg (January–February 2010) 72:37–41 37 Mgbor S.O, EKE C I, Anuh A C (2003), “Amoebic liver abscess: sonography patterns and complication in Enugiu, Nigeria”, West African Journal of Radiology Vol 10, No 1, pp 8-14 38 Navneet Sharma, Aman Sharma, Subhash Sharma(2010),“Amoebic Liver abscess in the medical emergency of a North Indian hospital”, BMC Research Notes 2010, 3:21 39 Sharma MP, R R Rai, S K Acharya, J C Samant Ray, B N Tandon (1989), “Needle Aspiration of Amoebic Liver Absces”, British Medical Journal Volume 299, pp 1308-9 40 Shyam Mathur, RS Gehlot, Alok Mohta Narendra Bharava (2002), “Clinical Profile of Amoebic Liver Abscess”,Journal Iidian Academy of Clinical Medicine, Volume 3, No 4, pp 367-373 41 Soumik Ghosh, Sourabh Sharma, A.K Gabpayle (2014),“Clinical, Laboratory and Management Profile in patients of Liver abscess from Northern India”, Journal of Tropical Medicine Volume 2014, Article ID 142382 42 Ruben Peralta, MD (2014), “Liver Abscess”, Medscape Reference PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị sớm Áp xe gan Amip Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014-2015” Giảng viên hướng dẫn: ThS.BS Trần Hiếu Nhân Sinh viên thực hiện: Lương Trọng Tình Mã số phiếu:  Số vào viện:……………… Ngày vào viện:…./…./20… Ngày viện:…./…./20… I- PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: …………………………………………… Tuổi: …… Giới tính:  [1] Nam,  [2] Nữ Nghề nghiệp: ………………  [1] Trẻ em  [4] Buôn bán  [7] Làm thuê  [2] Học sinh, sinh viên  [5] Nông dân  [8] Nội trợ  [3] Lao động tri thức  [6] Công nhân  [9] Hết tuổi lao động Địa chỉ: ……………………………………………………… Nơi chốn:  [1] Thành thị Điều kiện kinh tế:  [1] Nghèo  [2] Nông thôn  [2] Không nghèo Số điện thoại liên hệ: ………………… II- ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Lý nhập viện: ……………………………………  [1] Đau bụng  [3] Nơn ói  [2] Sốt  [4] Tình cờ  [5] Lý khác Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc vào viện là: …… ngày Dấu hiệu sinh tồn lúc nhập viện: Mạch: ……….(lần/phút) Huyết áp: ……/……(mmHg) Nhiệt độ: ………(°C) Nhịp thở: ………….(lần/phút) Triệu chứng  [1] Sốt  [5] Vàng da  [2] Đau hạ sườn phải  [6] Đau lan lên ngực vai (P)  [3] Nơn ói  [7] Sụt cân  [4] Tiêu phân đàm máu  [8] Triệu chứng khác Triệu chứng thực thể  [1] Gan to, bờ sườn……cm  [4] Nghiệm pháp Ấn kẽ sườn(+)  [2] Ấn đau hạ sườn (P)  [5] Rung gan (+)  [3] Ấn đau toàn bụng  [6] Phản ứng thành bụng khu trú hạ sườn (P)  [7] Triệu chứng khác Triệu chứng khác:  [1] Ho  [2] Đau ngực  [3] Khác III- ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Công thức máu sinh hóa máu Chỉ số Hồng cầu (*10^12/L) Hemoglobin (g/L) Bạch cầu (*10^9/L) Neutrophil (%) Lymphocyte (%) VS (mm) AST (U/I) ALT (U/I) Lần Lần Lần Siêu âm bụng tổng quát CT scan: Kết luận: Đặc điểm Tiêu chí Siêu âm Siêu âm Siêu âm CT scan Số lương ổ ≥2 Thùy trái Thùy phải Vị trí Cả thùy Trịn Hình dạng Bầu dục ổ áp xe Khơng rõ 10 Kém – không giới hạn rõ Kém – giới hạn rõ Tụ dịch phần Cấu trúc Tụ dịch hoàn tồn Dày Hỗn hợp Khơng ghi nhận Khác Có dịch ổ bụng X- quang bụng  [1] Bóng gan to, đẩy hoành lên cao  [2] Tràn dịch màng phổi  [3]Viêm phổi đáy phổi phải  [4] Không ghi nhận IV- CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TIẾP THEO Bệnh nhân có định:  [1] Điều trị nội khoađơn  [2] Chọc hút mủ kết hợp điều trị nội khoa  [3] Phẫu thuật phối hợp dùng thuốc nội khoa Điều trị nội khoa đơn 2.1 Lý điều trị nội khoa:  [1] Thể nhẹ, vừa  [2] Ổ áp xe không lớn ( 4tháng)  [4] Điều trị nội khoa hay chọc hút thất bại 4.2 Loại phẫu thuật:  [1] Cấp cứu  [2] Theo chương trình 4.2 Phương pháp phẫu thuật:  [1] Nội soi ổ bụng  [2] Phẫu thuật hở IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN TRONG THỜI GIAN NẰM VIỆN Tổng số ngày nằm viện: ………ngày Theo dõi điều trị nội khoa  [1] Có 2.1 Cải thiện dấu hiệu sinh tồn: 2.2 Cải thiện triệu chứng Triệu chứng  [2] Không Cải thiện Không cải thiện Cải thiện Không cải thiện Sốt Đau hạ sườn (P) Nôn ói Tiêu phân đàm máu Vàng da Đau lên lên vai (P) Sụt cân 2.3 Triệu chứng thực thể Triệu chứng Gan to Ấn đau hạ sườn (P) Ấn đau toàn bụng Ấn kẽ sườn (+) Rung gan (+) Khác 2.4 Cải thiện cận lâm sàng 2.4.1 Cải thiện HC, Hb, BC so với lúc vào viện:  [1] Có  [2] Khơng 2.4.2 Sự cải thiện VS  [1] Có  [2] Khơng 2.4.3 Sự cải thiện men gan  [1] Có  [2] Khơng 2.4.4 Sự cải thiện siêu âm  [1] Có 2.5  [2] Không Sự xuất biến chứng viêm phổi, tụ dịch quanh gan,…  [1] Có 2.6  [2] Không Đánh giá điều trị nội khoa  [1] Thành công  [2] Phải chuyển mổ  [3] Biến chứng Thủ thuật chọc hút ổ áp xe: 3.1 Theo dõi triệu chứng sau thủ thuật  [1] Chảy máu nơi chọc hút  [2] Đau nơi chọc hút  [3] Nhiễm trùng nơi chọc hút  [4] Triệu chứng khác 3.2 Đánh giá kết điều trị nội khoa kết hết thủ thuật chọc hút ổ áp xe:  [1] Thành công  [2] Phải chuyển mổ  [3] Biến chứng  [4] Tử vong Điều trị phẫu thuật: 4.1 Theo dõi triệu chứng sau mổ:  [1] Chảy máu vết mổ  [2] Đau bụng Hết đau sau …… ngày  [3] Nhiễm trùng vết mổ  [4] Triệu chứng khác 4.2 Đánh giá điều trị phẫu thuật:  [1] Thành công  [2] Biến chứng  [3] Tử vong V- ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN SAU XUẤT VIỆN TUẦN Loại theo dõi:  [1] Đến tái khám  [3] Mất tin  [2] Qua điện thoại Sự cải thiện tình trạng sức khỏe:  [1] Có  [2] Khơng Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng: 3.1 Còn đau bụng vùng hạ sườn phải khơng?  [1] Có 3.2  [2] Khơng Có triệu chứng lạ hay khơng?  [1] Có, ghi rõ:…………………………. [2] Khơng Kết siêu âm:  [1] Giảm kích thước  [3] Biến chứng  [2] Khơng cịn ổ áp xe  [4] Không siêu âm lại Đánh giá kết điều trị sau tuần:  [1] Tốt  [3] Xấu  [2] Trung bình  [4] Tử vong PHỤ LỤC Hình: Dịch mủ ổ áp xe gan amip sau chọc hút hướng dẫn siêu âm Bệnh nhân: Lê Hoàng Kh Tuổi: 29 Ngày nhập viện: 13/08/2014 Số lưu trữ hồ sơ: 022120 Ngày viện : 21/08/2014 Trên siêu âm xác định vị trị ổ áp xe gan amip vị ví phân thùy VII – VIII Bệnh nhân chọc hút ổ áp xe hướng dẫn siêu âm Kết thu khoảng 200ml dịch màu nâu sô-cô-la không thối

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w