1740 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Sớm Điều Trị Sỏi Đường Mật Chính Bằng Phẫu Thuật Nội Soi Tại Bv Đa Khoa Tp Cần Thơ Và Bv Đại Học .Pdf

75 2 0
1740 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Sớm Điều Trị Sỏi Đường Mật Chính Bằng Phẫu Thuật Nội Soi Tại Bv Đa Khoa Tp Cần Thơ Và Bv Đại Học .Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ HỒNG PHÚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ SỎI ĐUỜNG MẬT CHÍNH BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ HỒNG PHÚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ SỎI ĐUỜNG MẬT CHÍNH BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ HỒNG PHÚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ SỎI ĐUỜNG MẬT CHÍNH BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: BS.CKII LA VĂN PHÚ Cần Thơ - 2015 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, dẫn dạy dỗ tận tình quý Thầy Cô trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, nhƣ giúp đỡ Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, bạn bè tập thể lớp YD-K35 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: -Ban giám hiệu trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ -Khoa Y trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ -Quý thầy cô trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ dạy dỗ năm học trƣờng -Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Cần Thơ -Các cán cơng tác phịng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện cho thu thập số liệu để hoàn thành luận văn -Toàn thể nhân viên khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện cho thu thập số liệu để hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn đến Thầy-BS.CKII La Văn Phú, ngƣời Thầy không ngại vất vả, trực tiếp dạy, giúp đỡ hƣớng dẫn thực luận văn Qua tơi bày tỏ lịng biết ơn đến Cha Mẹ gia đình tơi, cảm ơn làm chỗ dựa tinh thần tơi gặp khó khăn Cảm ơn bạn bè tập thể lớp YDK35 nhiệt tình giúp đỡ tơi học tập Lê Thị Hồng Phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Phúc MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ SỎI ĐƢỜNG MẬT 1.2 GIẢI PHẪU ĐƢỜNG MẬT .3 1.3 SINH LÝ BỆNH SỎI ĐƢỜNG MẬT .5 1.4 CHẨN ĐOÁN SỎI ĐƢỜNG MẬT CHÍNH 1.5 BIẾN CHỨNG 10 1.6 ĐIỀU TRỊ .11 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3 CÁCH TIẾN HÀNH 16 2.4 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 24 3.2 TIỀN SỬ PHẪU THUẬT SỎI ĐƢỜNG MẬT CHÍNH 26 3.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 26 3.4 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG TRƢỚC PHẪU THUẬT 29 3.5 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT NỘI SOI .34 3.6 DIỄN TIẾN SAU PHẪU THUẬT 36 3.7 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 39 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 40 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 40 4.2 TIỀN SỬ PHẪU THUẬT SỎI ĐƢỜNG MẬT CHÍNH 42 4.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .42 4.4 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG TRƢỚC PHẪU THUẬT .44 4.5 PHẪU THUẬT NỘI SOI SỎI ĐƢỜNG MẬT CHÍNH 47 4.6 DIỄN TIẾN SAU PHẪU THUẬT 49 4.7 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 51 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT_Scan Computerized Tomography Scan ĐMC Đƣờng mật EDTA K3 Ethylene diamin tetraacetic acid Tripotassigue ERCP Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography Hb Hemoglobin MRCP Magnetic Resonance Cholangiopancreatogram MRI Magnetic Resonance Imaging MSCT Multi Slice Computer Tomography ODL Ống dẫn lƣu OMC Ống mật chủ PTC Percutaneous Transhepatic Cholangiography SGOT Serum glutamic oxaloacetic transaminase SGPT Serum glutamic pyruvic transaminase DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sự phân bố sỏi ĐMC theo nghề nghiệp 25 Bảng 3.2 Sự phân bố mắc sỏi ĐMC theo địa dƣ 26 Bảng 3.3 Tiền sử phẫu thuật sỏi ĐMC .26 Bảng 3.4 Lý bệnh nhân vào viện .26 Bảng 3.5 Triệu chứng sốt bệnh nhân 27 Bảng 3.6 Số lƣợng bạch cầu bệnh nhân 29 Bảng 3.7 Kết Bilirubin máu trƣớc phẫu thuật 29 Bảng 3.8 Kết men gan trƣớc phẫu thuật 30 Bảng 3.9 Kết siêu âm bụng tổng quát trƣớc phẫu thuật 30 Bảng 3.10 Hình ảnh túi mật siêu âm trƣớc phẫu thuật .31 Bảng 3.11 Số lƣợng kích thƣớc sỏi ĐMC siêu âm trƣớc phẫu thuật 32 Bảng 3.12 Đƣờng kính ống mật chủ MSCT 32 Bảng 3.13 Số lƣợng kích thƣớc sỏi MSCT 33 Bảng 3.14 Mô tả dịch mật phẫu thuật .34 Bảng 3.15 Đƣờng kính ống mật chủ phẫu thuật .34 Bảng 3.16 Kích thƣớc sỏi phẫu thuật .35 Bảng 3.17 Kết chụp ĐMC qua Kehr 36 Bảng 3.18 Thời gian đặt ODL Kehr .37 Bảng 3.19 Kết siêu âm sau phẫu thuật 37 Bảng 3.20 Thời gian bệnh nhân nằm viện .38 Bảng 3.21 Thời gian điều trị hậu phẫu .38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi 24 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh theo giới tính .25 Biểu đồ 3.3 Vị trí đau bụng nhiều nhập viện .27 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng vàng da niêm 28 Biểu đồ 3.5 Tam chứng Charcot 28 Biểu đồ 3.6 Vị trí sỏi siêu âm trƣớc phẫu thuật 31 Biểu đồ 3.7 Vị trí sỏi đƣờng mật MSCT 33 Biểu đồ 3.8 Vị trí sỏi đƣợc ghi nhận phẫu thuật .35 Biểu đồ 3.9 Số lƣợng sỏi đƣợc ghi nhận phẫu thuật .35 Biểu đồ 3.10 Đánh giá biến chứng phẫu thuật 39 Biểu đồ 3.11 Đánh giá kết điều trị 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.2 Các yếu tố hình thành sỏi OMC 51 bệnh nhân đƣợc xử trí mổ hở; bệnh nhân lƣu Kehr, chuyển tuyến điều trị Kết sỏi 100% (bảng 3.19) Theo nghiên cứu Lê Phong Huy, có 20,6% trƣờng hợp sót sỏi [21] Nghiên cứu Nguyễn Lâm Giang, có 28,3% trƣờng hợp sót sỏi Đa số vị trí sót sỏi ống gan, cụ thể: Ở ống gan phải 70,6%, ống gan trái 94,1% [12] Cũng theo Phan Đình Vĩnh San, tỷ lệ sót sỏi phát qua siêu âm 51,4% Đa số vị trí sót sỏi nhiều ống gan 77,8% [29] Kết nghiên cứu khác với nghiên cứu nguyên nhân cỡ mẫu thấp tiêu chuẩn chọn mẫu khác 4.6.4 Thời gian điều trị Theo nghiên cứu chúng tôi, thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân 17,6±6 ngày Thời gian nằm viện ngắn 10 ngày, thời gian nằm viện dài 41 ngày Đa số bệnh nhân có thời gian nằm viện từ 15 – 20 ngày, chiếm tỷ lệ 41,9% Thời gian nằm viện > 20 ngày có tỷ lệ thấp 25,8% (bảng 3.20) Thời gian điều trị hậu phẫu trung bình 12,3±3,4 ngày, nhóm từ 10-14 ngày chiếm đa số với tỷ lệ 80,6% Số ngày ngày, nhiều 28 ngày (bảng 3.21) Theo nghiên cứu HJ Yi, thời gian điều trị hậu phẫu trung bình 14,9±5,4 ngày [42] Nghiên cứu Nguyễn Khắc Đức 8,5 ngày [10], Nguyễn Khắc Bình 11,7±2,8 ngày [8] Kết nghiên cứu chúng tơi có điểm tƣơng đồng với tác giả nƣớc Tỷ lệ nghiên cứu khác nhau, nhƣng đƣa kết luận thời gian điều trị hậu phẫu thƣờng dao động từ 10-14 ngày 4.7 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Dựa theo tiêu chí đánh giá kết điều trị sỏi đƣờng mật Lê Thanh Hùng [19] tiêu chí đánh giá Hamish Anoble [39] Theo nghiên cứu chúng tôi, kết điều trị tốt chiếm tỷ lệ 80,7% Còn lại, tỷ lệ 3,2% kết điều trị trung bình kết điều trị xấu 16,1% Khơng có kết điều trị xấu (biểu đồ 3.10) 52 So với kết nghiên cứu Lê Thanh Hùng, kết điều trị tốt có tỷ lệ 62,1%, kết điều trị trung bình 29,3%, kết điều trị xấu 5,2% xấu 3,4% Kết điều trị tốt nghiên cứu cao tác giả 53 KẾT LUẬN Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm điều trị sỏi đƣờng mật phẫu thuật nội soi Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Bệnh viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ năm 2014-2015 31 bệnh nhân, từ tháng 1/2014 đến tháng 5/2015, rút kết luận nhƣ sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sỏi đƣờng mật Lâm sàng: Tỷ lệ đau hạ sƣờn phải 64,5%, sốt 48,4%, vàng da niêm 29,1%, tam chứng Charcot điển hình 16,1% Số bệnh nhân lần đầu nhập viện phẫu thuật sỏi ĐMC 87,1% Cận lâm sàng: Tỷ lệ tăng bạch cầu 64,5%, tăng Bilirubin toàn phần 64,5%, Bilibubin trực tiếp 74,2%, men SGOT 71%, men SGPT 77,4% Kết siêu âm: Sỏi OMC đơn chiếm đa số tỷ lệ 58,1%, số lƣợng sỏi viên chủ yếu chiếm tỷ lệ 41,9%, kích thƣớc sỏi dao động từ 10-20mm chiếm tỷ lệ cao 58,1% Có 16,1% (5 trƣờng hợp) nghi ngờ có sỏi đoạn cuối OMC nhƣng khơng khảo sát đƣợc bóng khơng xác định đƣợc số lƣợng kích thƣớc sỏi Kết chụp MSCT 24 bệnh nhân, khảo sát đƣợc tất trƣờng hợp siêu âm không xác định đƣợc Sỏi OMC đơn chiếm đa số tỷ lệ 50%, số lƣợng sỏi viên chủ yếu chiếm tỷ lệ 50%, kích thƣớc sỏi dao động từ 10-20mm chiếm tỷ lệ cao 79,2% Điều trị phẫu thuật Tất bệnh nhân đƣợc mổ chƣơng trình, có đặt ODL Kehr sau mổ Sỏi OMC đơn chiếm tỷ lệ cao 48,4%, sỏi OMC kết hợp sỏi túi mật 38,7% Đƣờng kính trung bình ống mật chủ 17,6±3,1mm Giá trị nhỏ 12 mm cao 25 mm, dao động từ 10-20mm, chiếm tỷ lệ 93,5% Thời gian trung bình đặt ống dẫn lƣu Kehr 13,2±6,4 ngày Số ngày ngày, nhiều 42 ngày Có bệnh nhân khơng ghi nhận đƣợc thời gian rút 54 Kehr chuyển viện Thời gian đặt ống dẫn lƣu Kehr dao động từ 11-14 ngày, có tỷ lệ cao 60%; thấp thời gian đặt > 14 ngày, chiếm tỷ lệ 13,3% Có trƣờng hợp đƣợc chuyển mổ hở: Trƣờng hợp 1, bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật đƣờng mật trƣớc Khi vào trocar thấy tá tràng, ruột non, đại tràng dính lên thành bụng mặt dƣới gan; nhận diện cấu trúc giải phẫu, gỡ dính khó khăn nên chuyển mổ hở; trƣờng hợp quai ruột dãn to, phẫu trƣờng hẹp, thao tác phẫu thuật khó khăn nên chuyển mổ hở Bệnh nhân xuất viện tình trạng ổn định Có bệnh nhân bị sót sỏi sau phẫu thuật, chiếm tỷ lệ 6,5% Vị trí sỏi sót OMC ống gan trái Sau đó, bệnh nhân có sỏi sót OMC đƣợc xử trí mổ hở, bệnh nhân cịn lại lƣu Kehr, chuyển tuyến điều trị Kết sỏi 100% Thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân 17,6±6 ngày Thời gian điều trị hậu phẫu trung bình 12,3±3,4 ngày, nhóm từ 10-14 ngày chiếm đa số với tỷ lệ 80,6% Biến chứng sớm sỏi đƣờng mật Hầu hết phẫu thuật cho bệnh nhân thành công, đạt tỷ lệ 90,3% khơng có biến chứng (độ I) Tuy nhiên, có trƣờng hợp phẫu thuật có biến chứng sớm: Biến chứng nhẹ (độ II) rò mật chân Kehr tỷ lệ 3,2% điều trị nội khoa; biến chứng cần can thiệp ngoại khoa (độ III) nhƣ ápxe tồn lƣu dƣới hoành tỷ lệ 3,2%; bệnh nhân có biến chứng nặng, đe dọa đến tính mạng (độ IV) nhƣ nhiễm trùng huyết có tỷ lệ 3,2% Tất bệnh nhân có biến chứng sớm đƣợc chăm sóc điều trị có đáp ứng tốt Bệnh nhân xuất viện tình trạng ổn định Đánh giá kết điều trị Hầu hết bệnh nhân điều trị sỏi đƣờng mật phƣơng pháp phẫu thuật nội soi có kết điều trị tốt (80,7%), khơng có trƣờng hợp tử vong 55 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, chúng tơi có vài kiến nghị để phịng ngừa điều trị sỏi ĐMC đƣợc tốt nhƣ sau: Nên có trang thơng tin sức khỏe nhắc nhở bệnh nhân yếu tố nguy sỏi ĐMC nhƣ việc giữ vệ sinh ăn uống, thƣờng xuyên tẩy giun định kỳ tháng/lần để phòng ngừa bệnh Khi xuất viện cần khuyên bệnh nhân có chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp tái khám tháng/lần để phòng ngừa sỏi tái phát Ngƣời lớn tuổi cần khám sức khỏe định kỳ năm, đặc biệt ngƣời có nguy cao Đến khám sở y tế gần bệnh nhân có triệu chứng sau: đau bụng hạ sƣờn phải, sốt, vàng da niêm Nên đầu tƣ trang bị trang thiết bị thực phƣơng pháp phẫu thuật xâm lấn nhƣ nội soi đƣờng mật ngƣợc dòng cắt vòng lấy sỏi (ERCP-ES) hay lấy sỏi xuyên gan qua da với trợ giúp máy tán sỏi thủy điện lực nhằm giảm tỷ lệ biến chứng lúc mổ, sau mổ thời gian nằm viện bệnh nhân Ngoài ra, nên trang bị thêm phƣơng tiện nhƣ ống soi đƣờng mật, siêu âm, chụp X-Quang đƣờng mật lúc mổ để hạn chế sót sỏi Tăng cƣờng đào tạo nhiều nguồn nhân lực trình độ cao để nhiều bệnh nhân đƣợc điều trị có kết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Tuấn Anh cộng (2004), “Phẫu thuật nội soi điều trị sỏi đƣờng mật chính”, Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 11/2004, tr.117-122 Nguyễn Tuấn Anh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sỏi ống mật chủ, Luận văn tốt nghiệp đại học trƣờng Đại học Y dƣợc Cần Thơ Trần Cảnh Đức cộng (2013), “Giá trị X-Quang cắt lớp điện toán chẩn đoán sỏi đƣờng mật ngồi gan”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số 1, tr.27-28 Nguyễn Khắc Đức cộng (2006), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị sỏi đƣờng mật Bệnh viện Việt Đức”, Y học Việt Nam, tập 319, tr.157-162 Nguyễn Hoàng Bắc, Lê Quan Anh Tuấn (2006), “Phẫu thuật nọi soi điều trị sỏi đƣờng mật chính”, Y học Việt Nam, tập 319, tr.196-201 Nguyễn Ngọc Bích (2006), “Sỏi ống mật chủ biến chứng cấp tính”, Bệnh học ngoại sau đại học, tập1, tr.225-237 Nguyễn Ngọc Bích cộng (2010), “Kết phẫu thuật nội soi lấy sỏi khâu ống mật chủ Bệnh viện Bạch Mai”, Ngoại khoa số đặc biệt 45-6/2010, tr.38-44 Nguyễn Khắc Bình (2013), Nghiên cứu tình hình sót sỏi sau phẫu thuật nội soi điều trị sỏi đường mật có hỗ trợ soi đường mật lúc mổ Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp đại học trƣờng Đại học Y dƣợc Cần Thơ Nguyễn Cao Cƣơng cộng (2010), “Chẩn đoán kết điều trị sỏi đƣờng mật gan”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 (1), tr.3573644 (1), tr.357-364 10 Nguyễn Quốc Cƣờng cộng (2004), “Tình hình điều trị sỏi đƣờng mật qua 14 năm Bệnh viện Trung ƣơng Quân Đội 108”, Y học Việt Nam, tập 304, tr.285-290 11 Lê Văn Cƣờng (2004), “Bệnh lý ngoại khoa đƣờng mật”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất y học, tr.83-100 12 Nguyễn Lâm Giang (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sỏi đường mật Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp đại học trƣờng Đại học Y dƣợc Cần Thơ 13 Đỗ Trọng Hải (2011), “Sỏi ống mật chủ”, Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học, tr.155-169 14 Đỗ Trọng Hải cộng (2009), “Nghiên cứu định đánh giá kết phƣơng pháp điều trị sỏi ống mật chủ kèm sỏi túi mật”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 13-số 1, tr.51-58 15 Lê Trung Hải (2008), “Sỏi ống mật chủ”, Lâm sàng ngoại khoa gan-mật-tụy, Nhà xuất y hoc, tr.106-119 16 Lê Trung Hải (2008), “Chẩn đốn hình ảnh gan-đƣờng mật tụy”, Lâm sàng ngoại khoa gan-mật-tụy, Nhà xuất y học, tr.19-30 17 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Dịch tễ học sỏi đƣờng mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr.45-60 18 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Sỏi đƣờng mật chính”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr.337-380 19 Lê Thanh Hùng (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sỏi đường mật Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Huế 20 Lê Thanh Hùng cộng (2011), “Kết điều trị sỏi đƣờng mật Bệnh viện đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ”, Tập san nghiên cứu khoa học trường Đại học Y dược Cần Thơ, số 3, tr.29-32 21 Lê Phong Huy, Vƣơng Thừa Đức, Trần Trung Hiếu (2012), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm đƣờng mật cấp sỏi đƣờng mật ngồi gan”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 16 (1), tr.256-261 22 Trần Gia Khánh cộng (2009), “Thành phần cấu tạo sỏi đƣờng mật phân tích phƣơng pháp quan phổ hồng ngoại”, Y học Việt Nam, số 7-2006, tr.16-22 23 Phạm Văn Lình (2008), “Sỏi ống mật chủ”, Giáo trình ngoại bệnh lý đào tạo bác sĩ đa khoa, tập 1, tr.45-53 24 Lại Văn Nông, Phan Thị Kim Phụng (2014), “Nghiên cứu đặc điểm dịch mật chăm sóc ống dẫn lƣu Kehr sau mổ sỏi đƣờng mật Bệnh viện đa khoa Trung ƣơng Cần thơ” Tập san nghiên cứu khoa học trường Đại học Y dược Cần Thơ, số 7, tr.147-153 25 Nguyễn Phƣớc Bảo Quân (2002), “Đƣờng mật”, Siêu âm bụng tống quát, Nhà xuất y học chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, tr.163-192 26 Nguyễn Quang Quyền (2006), “Gan, tá tràng-tụy”, Bài giảng giải phẫu học, tập 2, tr.133-151 27 Nguyễn Quang Quyền (dịch Netter Frank) (2013), “Túi mật ống dẫn mật gan”, Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr.276 28 Trịnh Thanh Răng (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật mở lấy sỏi đường mật ngồi gan tái phát Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn chuyên khoa cấp II trƣờng Đại học Y dƣợc Cần Thơ 29 Phan Đình Vĩnh San (2013), Đánh giá kết sớm phẫu thuật sỏi đường mật tái phát Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp đại học trƣờng Đại học Y dƣợc Cần Thơ 30 Đặng Tâm, Lê Nguyên Khôi (2008), “Đánh giá phƣơng pháp lấy sỏi mật nội soi xuyên gan qua da”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, phụ số 4, tr.274-278 31 Hoàng Trọng Thảng (2008), “Sỏi mật”, Bệnh tiêu hóa gan-mật, Nhà xuất y học, tr.367-378 32 Hoàng Trọng Thảng (2008), “Sỏi mật nhiễm trùng đƣờng mật”, Sỏi mật nhiễm trùng đường mật, Nhà xuất y học, tr.48-58 33 Lê Phƣớc Thành (2006), “Hạn chế sót sỏi phẫu thuật sỏi đƣờng mật”, Tập san nghiên cứu khoa học trường Đại học Y dược Cần Thơ, số 8, tr.5155 34 Phạm Minh Thông (2013), “Siêu âm túi mật đƣờng mật”, Siêu âm tổng quát, Nhà xuất Đại học Huế, tr.142-146 35 Nguyễn Thị Hƣơng Xoan (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng sỏi đường mật Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp đại học trƣờng Đại học Y dƣợc Cần Thơ TÀI LIỆU TIẾNG ANH 36 Akshay Kalavant (2012), Clincial study and management of common bile duct stone, The master’s dissertation of Rajiv Gandhi University 37 Antonio di carlo, David W McFadden (2013), “Choledocholithiasis and Cholangitis”, Maingot’s Abdominal Operation, McGraw Hill; pp.1009-1025 38 Dibdo D, Demartine N, Clavien PA (2004), “Classification of surgical complications: A new proposal with evaluatin in a Cohort of 6336 patients and results of a survey”, Ann Surg 240(2), pp.205-213 39 Hamish Anobe et al (2011), “A study of preoperative factors associated with a poor outcomes following laparoscopic bile duct exploration”, Surg Edosc 25, pp 130-139 40 Hua J, Lin S, Qian D, He Z, Zhang T, Song Z (2015), “Primary Closure and Rate of Bile Leak following Laparoscopic Common Bile Duct Exploration via Choledochotomy”, Department of Hepatobiliary and Pancreatic Surgery, Shanghai Tenth People's Hospital, Tongji University School of Medicine 41 Qiu, Jianguo MD; Yuan, Haichao MD; Chen, Shuting MD; Wu, Hồng MD, PhD (2015), “Laparoscopic Common Bile Duct Exploration in Cirrhotic Patients With Choledocholithiasis” Journal of Clinical Gastroenterology, Volume 49 - Issue – p.132–136 42 Yi, Hee Jung MD; Hong, Geun MD; Min, Seog Ki MD; Lee, Hyeon Kook MD, PhD (2015), “Long-term Outcome of Primary Closure After Laparoscopic Common Bile Duct Exploration Combined With Choledochoscopy”, Surgical Laparoscopy, Endoscopy & Percutaneous Techniques PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƢỜNG MẬT CHÍNH BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG Họ tên: Số điện thoại: Tuổi: Giới tính: 1.Nam 2.Nữ Dân tộc: Nghề nghiệp: 1.Nơng dân 4.Lao động trí thức 2.Làm thuê 5.Buôn bán 3.Nội trợ 6.Khác: Địa chỉ: Nơi sinh sống: 1.Nông thôn 2.Thành thị Ngày vào viện: Ngày mổ: Lý vào viện: 1.Đau hạ sƣờn phải 3.Đau thƣợng vị 2.Vàng da, vàng mắt 4.Sốt Khác: 10.Ngày viện: II TIỀN SỬ 11.Tiền sử mổ sỏi đƣờng mật chính: 1.Có 12 Số lần mổ sỏi đƣờng mật 1.Một lần 2.Khơng 2.Hai lần 3.Trên hai lần III TRIỀU CHỨNG LÂM SÀNG 13 Dấu hiệu sinh tồn: M: ToC: HA: ./ Nhịp thở: 14 Đau bụng: 1.Có 2.Khơng 15 Đặc điểm đau bụng Vị trí đau nhiều nhất: Hƣớng lan: 1.Hạ sƣờn phải 2.Thƣợng vị 1.Không lan 3.Lan sau lƣng 2.Lan khắp bụng 4.Lan lên vai phải 3.Khắp bụng 5.Khác: 16 Sốt: 1.Có 2.Khơng 17 Vàng da, vàng mắt:1.Không 3.Vàng củng mạc mắt 2.Vàng mắt kèm vàng da 18 Tam chứng Charcot: 1.Có 4.Vàng da sậm màu 2.Khơng IV TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (TRƢỚC MỔ) 19 Công thức máu: HC: Hb: BC: TC: 20 Hóa sinh máu: Bilirubin: +Tồn phần: +Trực tiếp: +Gián tiếp: SGOT: SGPT: 21 Siêu âm bụng tổng qt: -Tình trạng ổ bụng: 1.Có dịch 2.Khơng có dịch -Ống mật chủ: +Đƣờng kính: mm +Sỏi OMC: 1.Có 2.Khơng +Số lƣợng sỏi: +Kích thƣớc sỏi: -Ống gan chung: 1.Dãn 2.Bình thƣờng +Sỏi ống gan chung 1.Có 3.Hẹp 2.Khơng -Ống gan phải: Dãn Không dãn +Sỏi ống gan phải - Ống gan trái: 1.Có Dãn Khơng dãn +Sỏi ống gan trái -Gan: 2.Khơng 1.Có 2.Khơng 2.Bình thƣờng 1.To 3.Teo +Nhu mơ gan: - Túi mật: Đã cắt 1.Có +Sỏi túi mật: 1.Có 2.Khơng +Tình trạng túi mật: 1.Bình thƣờng 2.Viêm 3.Căng to 4.Hoại tử 5.Khác (ghi rõ) -Các bất thƣờng khác: 22 Chụp cắt lớp vi tính -Ống mật chủ: +Đƣờng kính: mm +Sỏi OMC: 1.Có 2.Khơng +Số lƣợng sỏi: +Kích thƣớc sỏi: -Ống gan chung: 1.Dãn 2.Bình thƣờng +Sỏi ống gan chung -Ống gan phải: Dãn 1.Có 2.Khơng Không dãn +Sỏi ống gan phải -Ống gan trái: 3.Hẹp Dãn +Sỏi ống gan trái 1.Có 2.Khơng Khơng dãn 1.Có 2.Khơng V ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 22 Mơ tả mổ: -Số lƣợng trocar: Vị trí: -Tình trạng ổ bụng: 1.Có dịch 2.Khơng có dịch -Túi mật: 2.Khơng 1.Có +Sỏi túi mật: 1.Có 2.Khơng +Tình trạng túi mật: 1.Bình thƣờng 2.Viêm 3.Căng to 4.Hoại tử -Đƣờng mật chính: +Sỏi: 1.Có +Vị trí sỏi: 2.Không 1.OMC 2.Ống gan chung 3.Ống gan phải 4.Ống gan trái +Dịch mật: 1.Vàng 2.Có mủ Xanh đen hay bẩn đục +Số lƣợng: 1viên viên viên >3 viên +Kích thƣớc: VI THEO DÕI DIỄN TIẾN SAU MỔ 23 Diễn tiến sau mổ: Bình thƣờng 24 Loại biến chứng: 1.Chảy máu 2.Có biến chứng 2.Nhiễm trùng vết mổ 3.Rò mật Biến chứng khác: 25.Đánh giá biến chứng: 1.Độ I 2.Độ II 3.Độ III 4.Độ IV 5.Độ V 26.Kết chụp đƣờng mật qua Kehr: Hiện hình OMC nhánh gan: Sự lƣu thông dịch mật xuống tá tràng: Sỏi sót 1.Có 2.Khơng Các bất thƣờng khác: 27 Thời gian đặt dẫn lƣu Kehr: 28 Siêu âm sau mổ -Túi mật: -OMC: 1.Có 2.Khơng Đƣờng kính: Sỏi sót: -Các ống gan: 1.Có Sỏi sót: 2.Khơng 1.Có 2.Khơng -Các bất thƣờng khác: 29 Các phƣơng pháp xử lý sót sỏi: Bơm rửa qua Kehr Lƣu Kehr, chuyển tuyến điều trị tiếp 2.Mổ lại 4.Khác: 31 Kết sau xử trí sót sỏi: 1.Sót sỏi 2.Sạch sỏi 32 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật: 33 Đánh giá kết điều trị: 1.Tốt Trung bình 3.Xấu 4.Tử vong Cần Thơ, ngày tháng năm Ngƣời thu thập Lê Thị Hồng Phúc

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan