1983 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị vết thương thấu bụng tại bv đa khoa trung ương cần thơ và bv đa khoa tp cần thơ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN MINH KHUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VẾT THƢƠNG THẤU BỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN MINH KHUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VẾT THƢƠNG THẤU BỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học BSCKII NGUYỄN MINH NGHIÊM Cần Thơ - 2015 LỜI CẢM ƠN Nay xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Y, Phịng Cơng tác Sinh viên trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn - Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý Khoa Ngoại Tổng quát Khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành nghiên cứu bệnh viện - Các thầy môn Ngoại trường Đại học Y Dược Cần Thơ động viên giúp đỡ nhiều trình thu thập số liệu hồn thành luận văn - Bs.CKII Nguyễn Minh Nghiêm người trực tiếp hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, người động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Bằng tất lòng xin chân thành cảm ơn ! Nguyễn Minh Khuyến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình thực với mục đích khoa học nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị vết thương thấu bụng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ thời gian từ tháng 5/2014 - 5/2015 Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Minh Khuyến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BN Bệnh nhân CLS Cận lâm sàng CLVT Cắt lớp vi tính CTCH Chấn thương chỉnh hình CTM Cơng thức máu CTSN Chấn thương sọ não ĐT Đại tràng HMT Hậu môn tạm LĐTD Lao động tự MNL Mạc nối lớn NSOB Nội soi ổ bụng ODL Ống dẫn lưu P Phải PTNS Phẫu thuật nội soi T Trái TT Trực tràng TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động TNSH Tai nạn sinh hoạt VTĐT Vết thương đại tràng VTTB Vết thương thấu bụng ĐẶT VẤN ĐỀ Vết thƣơng thấu bụng đƣợc định nghĩa vết thƣơng gây thủng phúc mạc làm cho ổ bụng thông thƣơng với môi trƣờng bên ngồi [6], [9] Loại thƣơng tích phổ biến thời chiến nhƣ thời bình Nguyên nhân gây vết thƣơng thấu bụng thƣờng bạch khí hỏa khí [12] Ngày với gia tăng tình trạng bạo lực, tai nạn giao thơng, tai nạn lao động số bệnh nhân bị vết thƣơng thấu bụng nhiều, với thƣơng tổn đa dạng, nặng phức tạp Tạng bị tổn thƣơng thƣờng gặp ruột non, gan, lách sau đại tràng, hoành dày [10] Trong chẩn đoán vết thƣơng thấu bụng, việc thăm khám phát dấu hiệu thành bụng thăm dị chỗ vết thƣơng động tác định để xác định vết thƣơng có thấu bụng hay không Tuy nhiên số trƣờng hợp nhƣ vết thƣơng ngực - bụng, vết thƣơng vùng chậu hơng hay vùng lƣng việc thăm dị giá trị khơng thực đƣợc, việc chẩn đốn vết thƣơng thấu bụng nhiều cịn gặp khó khăn dẫn đến xử trí chậm bỏ sót tổn thƣơng Khắc phục khó khăn đó, siêu âm, chụp cắt lớp vi tính ổ bụng, chọc rửa ổ bụng [18], [21], đặc biệt nội soi ổ bụng biện pháp thăm dò hỗ trợ hiệu việc chẩn đoán Việc định hƣớng trƣớc tổn thƣơng vết thƣơng thấu bụng gây để có thái độ xử trí địi hỏi phải thăm khám bệnh tỉ mỷ, nghiên cứu tác nhân gây tổn thƣơng, kết hợp với kỹ thuật cận lâm sàng thích hợp [12], [13] Các tổn thƣơng vết thƣơng thấu bụng đa dạng, có nhẹ thủng phúc mạc đơn hay rách mạc ruột, rách mạc treo , nhƣng số trƣờng hợp lại nặng phức tạp làm cho việc xử trí gặp nhiều khó khăn với tỷ lệ tử vong biến chứng cao [12] Vết thƣơng ngực - bụng thƣờng gặp vết thƣơng vùng ngực thấp [13] với bệnh cảnh lâm sàng phối hợp nhiều rầm rộ (suy hô hấp, hôn mê, sốc máu) làm thầy thuốc ý mà làm lu mờ triệu chứng vùng bụng, nên dễ dẫn đến bỏ sót tổn thƣơng hay chẩn đốn muộn Ngày nay, y học phát triển việc ứng dụng nhiều kĩ thuật có giá trị chẩn đốn điều trị đạt hiệu cao Đặc biệt phẫu thuật nội soi tiến y học, thành tựu khoa học kỹ thuật đại [3] Với đƣờng vào xâm hại tối thiểu, qua lỗ nhỏ đặt trocar ngƣời ta đặt camera, dụng cụ phẫu thuật để quan sát rõ tạng thực phẫu thuật Ngồi mục đích chẩn đoán, phát liệt kê tổn thƣơng, phẫu thuật nội soi cịn cho thấy điều trị, hỗ trợ điều trị tổn thƣơng vết thƣơng thấu bụng [3], [21] Để thấy tình hình tổng quát vết thƣơng thấu bụng nhƣ đánh giá kết điều trị ban đầu vết thƣơng thấu bụng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị vết thƣơng thấu bụng Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2014 - 2015” với mục tiêu cụ thể sau đây: - Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trường hợp vết thương thấu bụng - Đánh giá kết điều trị trường hợp vết thương thấu bụng điều trị bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2014 - 2015 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 SỰ PHÂN CHIA Ổ BỤNG VÀ CÁC TẠNG TƢƠNG ỨNG Ổ bụng đƣợc chia làm khu đƣờng [5]: - đƣờng thẳng đứng qua điểm bờ sƣờn điểm nếp lằn bẹn - đƣờng nối đầu trƣớc xƣơng sƣờn X hai bên - đƣờng nối gai chậu trƣớc 1.1.1 Vùng thƣợng vị Tƣơng ứng ổ bụng, gồm gan (T), dày, đại tràng ngang, tụy Trong dày, đại tràng ngang tạng di động, tụy tạng nằm sau phúc mạc [5] Vết thƣơng bụng vùng dễ tổn thƣơng dày, gan (T) [9] 1.1.2 Vùng hạ sƣờn phải Tƣơng ứng ổ bụng có gan (P), túi mật, đƣờng mật, tá tràng, đại tràng góc gan Trong gan núp dƣới hồnh phải vết thƣơng vùng đáy ngực phải dễ tổn thƣơng gan [14] Đại tràng góc gan phần tá tràng tạng cố định, vết thƣơng vùng tƣơng ứng dễ gây tổn thƣơng tạng [10] 1.1.3 Vùng hạ sƣờn trái Tƣơng ứng ổ bụng có lách, đại tràng góc lách Lách tạng nằm sâu, núp dƣới hoành (T), nên vết thƣơng vùng đáy ngực trái gây tổn thƣơng lách [17] 1.1.4 Vùng quanh rốn Tƣơng ứng ổ bụng có quai ruột non, mạc nối lớn mạc treo ruột Vết thƣơng bụng vùng dễ gây tổn thƣơng ruột non lòi tạng [14] 1.1.5 Vùng hơng phải Có đại tràng (P), thận (P) tuyến thƣợng thận (P) Thận thƣợng thận (P) tạng nằm sau phúc mạc, đại tràng (P) dính vào thành bụng sau mạc Toldt [5] vết thƣơng vùng tổn thƣơng tạng (mặc dù không thủng phúc mạc thành) 1.1.6 Vùng hơng trái Có đại tràng (T), thận tuyến thƣợng thận (T) [14] 1.1.7 Vùng hố chậu phải Có góc hồi manh tràng, buồng trứng (P) [14] 1.1.8 Vùng hố chậu trái Có đại tràng sigma, buồng trứng (T) Trong đại tràng sigma tạng di động vắt sang vùng rốn hạ vị [14] 1.1.9 Vùng hạ vị Có tử cung, bàng quang, trực tràng: tạng nằm phúc mạc, vết thƣơng vùng không thủng phúc mạc thành nhƣng gây tổn thƣơng tạng [14] 1.2 GIẢI PHẪU BỆNH VẾT THƢƠNG THẤU BỤNG 1.2.1 Vết thƣơng thủng phúc mạc Đây vết thƣơng gây tổn thƣơng phúc mạc thành làm cho ổ bụng thông thƣơng với mơi trƣờng bên ngồi [6], [17] 1.2.1.1 Vết thƣơng thủng phúc mạc đơn Đó vết thƣơng gây tổn thƣơng tất lớp thành bụng, thủng phúc mạc làm cho ổ bụng thông thƣơng với mơi trƣờng bên ngồi khơng có tổn thƣơng nội tạng [6] Qua vết thƣơng tạng lịi ra, mạc nối lớn ruột non hay bị lòi Trong số trƣờng hợp vết thƣơng đạn xuyên nhƣng không gây tổn thƣơng nội tạng viên đạn xuyên qua thành bụng hết lƣợng rơi vào ổ bụng Khẳng định vết thƣơng không gây tổn thƣơng nội tạng khó, địi hỏi thăm dị chẩn đốn cẩn thận 1.2.1.2 Vết thƣơng thủng phúc mạc có tổn thƣơng nội tạng Tùy theo nguyên nhân, tổn thƣơng hay nhiều quan, tổn thƣơng nội tạng đƣợc chia ra: quan chiếm 18,3%, nhiều quan chiếm 61,5% Theo quan ruột non bị tổn thƣơng chiếm 28,5%, đại tràng chiếm 26,8%, gan 27,7%, dày 7%, thận 18%, lách 12%, quan khác gặp [24] * Tổn thương tạng đặc: - Gan: tổn thƣơng gan đƣờng cắt, đƣờng rách, chỗ vỡ [13] Tổn thƣơng gọn, dập nát gây chảy máu nhiều, nhƣng có thấy lỗ đạn, vào đạn mắc Hậu tổn thƣơng gan chảy máu chảy mật gây viêm phúc mạc [12] - Lách: tổn thƣơng lách vết thƣơng thấu bụng có đƣờng vỡ gọn, có phức tạp tổn thƣơng cuống lách [6], [13] Hậu gây chảy máu nặng cần đƣợc xử trí sớm phẫu thuật bảo tồn cắt bỏ lách tùy theo tổn thƣơng - Thận: vết thƣơng thận bạch khí thƣờng gọn, gây máu tụ quanh thận, có thủng phúc mạc gây chảy máu vào ổ bụng [13] - Tụy: thƣờng có khối máu tụ vùng tụy Khi tụy vỡ dịch tụy chảy vào ổ bụng, có đứt ống tụy [6] Thƣơng tổn nặng nề tuyến tụy làm xấu tiên lƣợng để lại nhiều biến chứng, di chứng nhƣ áp xe tụy, nang giả tụy, rò tụy…[13] - Mạc treo: tổn thƣơng mạc treo khối máu tụ hay chảy máu [16], đoạn ruột tƣơng ứng bị ảnh hƣởng tùy theo tổn thƣơng mạc treo nhiều hay * Tổn thương tạng rỗng: thƣờng hay gặp tạng đặc mà tổn thƣơng nhiều hay chẩn đốn đƣợc phẫu thuật, bắt buộc phải thăm dị tồn khơng bỏ sót tổn thƣơng - Dạ dày: vết thƣơng vùng rốn, hạ sƣờn (T) thƣờng gây vết thƣơng dày, vết thƣơng dày nhẹ lúc tổn thƣơng dày rỗng Dạ dày bị thủng mặt mặt trƣớc lẫn mặt sau [13] Do mổ phải thăm dò hai mặt, cách mở mạc nối lớn để vào hậu cung mạc nối [12] - Ruột non: tạng dễ bị tổn thƣơng [2], [11] cuộn nhiều vịng vùng rốn, hạ vị hố chậu Tổn thƣơng lỗ thủng nhỏ, nhƣng rách rộng theo chiều dọc hay chiều ngang, có cắt đứt hồn tồn kính ruột non Tổn thƣơng ruột non thƣờng kèm theo tổn thƣơng mạc treo [13] - Đại tràng: đại tràng chứa phân, nên thƣơng tổn thƣờng nặng mép rách thấm máu nhiều, nên dễ hoại tử [4], [15] Vết thƣơng đại tràng ổ bụng, ngồi ổ bụng nhƣng hai nguy hiểm gây viêm phúc mạc 45 với hồn thiện gây mê vơ trùng, mổ bụng định cho tất VTTB ghi nhận tỷ lệ mổ bụng trắng mức 30 - 50% [22] Ngày nay, PTNS tiến y học với nhiều lợi ích chứng minh xu phát triển ngành Ngoại khoa [3] Như vậy, tỷ lệ số trường hợp PTNS nghiên cứu cao 4.5.2 Điều trị truyền máu Đa số trường hợp khơng cần truyền máu 76,7%.Có trường hợp bệnh nhân cần truyền máu trình điều trị chiếm tỷ lệ 23,3% Phần lớn cần truyền - đơn vị hồng cầu lắng 350 tình trạng ổn, cá biệt có bệnh nhân phải truyền 12 đơn vị máu trình điều trị vết thương thận bó mạch thận 4.5.3 Xử trí tổn thƣơng tạng ổ bụng Xử trí tổn thương tạng ổ bụng VTTB có nhiều thay đổi, phương pháp bảo tồn áp dụng nhiều nhờ tiến phẫu thuật gây mê hồi sức Tuy nhiên theo cần tuân thủ theo nguyên tắc định: + Đường mổ rộng rãi để kiểm sốt tồn ổ bụng + Nghiên cứu tác nhân gây thương tích, vị trí hướng tác nhân để xác định tổn thương xảy + Liệt kê tổn thương ổ bụng đầy đủ, tránh bỏ sót tổn thương mổ Để tránh bỏ sót tổn thương điều quan trọng cần kiểm tra có hệ thống: mặt trước dày, mở hậu cung mạc nối vào mặt sau dày để kiểm tra, đặc biệt mặt sau tâm vị vùng dễ bị bỏ sót tổn thương Nếu tá tràng bị tổn thương có dịch tiêu hóa sau phúc mạc, với ruột non cần kiểm tra từ xuống, quai một, lật mặt để quan sát đánh giá mặt treo Phần ĐT sau phúc mạc cần thiết phải giải phóng để phát tổn thương có, đồng thời cần lưu ý tới vết thương ngực phổi hoành kết hợp Nguyên tắc chung: cứu sống bệnh nhân ưu tiên số 1, tiếp bảo tồn chức tạng, bệnh nhân tình trạng sốc nặng, có nhiều tổn thương phối hợp khơng nên sử dụng phương pháp điều trị bảo tồn - Kết xử lý tổn thương tạng * Đối với vết thương gan, nghiên cứu chúng tơi có trường hợp nội soi 46 khơng can thiệp máu tự cầm Có 5/7 chiếm 71,4% phải khâu cầm máu So với Vũ Quang Trung [24] phương pháp xử trí chủ yếu bảo tồn 10/14 trường hợp 71,43% Còn theo nghiên cứu Maha Yassin Omer [37] 100% khâu cầm máu Theo nghiên cứu D Gonullu [28] 64% vết thương gan PTNS 14% điều trị bảo tồn Thực tế cho thấy vết thương gan nhỏ, nông nhu mô gan thường tự cầm máu phẫu thuật can thiệp.Vết thương gan đơn bảo tồn không mổ cho kết tốt Sở dĩ có khác biệt kết mổ bảo tồn vết thương gan tác giả chưa loại trừ tồn thương phối hợp nên cần phẫu thuật thám sát gan quan khác Xử trí vết thương gan cần đạt mục đích cầm máu cầm mật Với vết thương dập nát sau khâu nên mở thông đường mật để tránh biến chứng dò mật Ở sở ngoại khoa áp dụng nội soi ổ bụng chẩn đốn xử trí với phẫu thuật viên chuyên khoa tiêu hóa khâu vết thương gan qua nội soi đồng thời phát vết thương gan không cần điều trị phẫu thuật * Đối vết thương thận, nguyên tắc xử trí vết thương thận phải bảo tồn tối đa khâu cắt bán phần, hạn chế đến mức thấp cắt bỏ thận, cắt bỏ tổn thương bảo tồn mà thận bên tốt [3] Sau mổ cần theo dõi sát biến chứng chảy máu (dẫn lưu, nước tiểu) Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp tổn thương thận mạch máu thận khâu phục hồi sau mổ cho kết tốt * Có 11 trường hợp tổn thương ruột non, phải cắt đoạn trường hợp 9,1% trường hợp có tổn thương rách tổn thương mạc treo bắt buộc phải cắt đoạn ruột tương ứng Tỷ lệ cắt nối ruột vết thương ruột non cao nghiên cứu Maha Yassin Omer [37] 59,3% nghiên cứu Vũ Quang Trung 31,25% * Vết thương đại tràng loại thương tổn dễ bục khâu nối chứa phân bẩn nuôi dưỡng Hiện nay, phương pháp xử trí thường lựa chọn là: Khâu đầu; khâu đưa đường khâu làm HMT Trong nghiên cứu chúng tơi khâu đầu 2/3 trường hợp, làm HMT trường hợp 40%, trường hợp phải cắt đoạn ĐT.Với vết thương nhỏ, ổ 47 bụng nên khâu Trong nghiên cứu Vũ Quang Trung [24] khâu đầu 6/10 trường hợp 60%, làm HMNT 4/10 trường hợp 40%, khơng có trường hợp phải cắt đoạn Cịn nghiên cứu Nguyễn Duy Duyên tỷ lệ khâu vết thương ĐT đơn 18,8%; 75% phải làm HMT phải chịu phẫu thuật lần * Vết thương dày: Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp vết thương dày trường hợp xử trí khâu vết thương Chúng tơi cho rằng, vết thương dày tổn thương dễ liền ni dưỡng tốt, nhiên lại dễ có biến chứng chảy máu sau mổ cầm máu vết thương khơng tốt 4.5.4 Xử trí tổn thƣơng phối hợp Cho thấy xử trí tổn thương phối hợp, dẫn lưu màng phổi 3/30 trường hợp chiếm 10% Các tổn thương gây tràn máu màng phổi đòi hỏi phải dẫn lưu màng phổi trước đặt nội khí quản để gây mê để đảm bảo thơng khí, số trường hợp phải tiến hành dẫn lưu màng phổi phòng cấp cứu Từ kết chúng tơi thấy VTTB, việc xử trí tốt tổn thương phối hợp góp phần quan trọng cứu sống bệnh nhân Nhiều trường hợp tổn thương ổ bụng không nặng, tổn thương phối hợp lại nghiêm trọng đe doạ đến tính mạng bệnh nhân (vết thương tim, vết thương phổi) Do cần phải khám phát hiện, đánh giá hết tổn thương để xử trí tồn diện 4.5.5 Kết can thiệp PTNS VTTB Trước đây, phẫu thuật nội soi chưa phát triển, thành quy luật vết thương thấu bụng phải mở bụng thăm dò [9] Ngày nay, hầu hết bệnh viện lớn triển khai PTNS nhiều lĩnh vực đặc biệt PTNS ổ bụng Trong vết thương thấu bụng, PTNS định với mục đích ban đầu để chẩn đoán tổn thương Khi nội soi đánh giá tổn thương tùy theo mức độ, hình thái khác để định sử dụng biện pháp điều trị nào: xử trí tổn thương qua nội soi hay phải chuyển mổ mở Nghiên cứu cho thấy, có nhiều trường hợp VTTB thăm khám lâm sàng khó đánh giá tình trạng bụng, xét nghiệm lâm sàng phương pháp thăm dị khơng mang lại thơng tin chắn Để tránh phải mở bụng trắng, mở bụng 48 khơng cần thiết mở bụng q muộn bệnh nhân định nội soi thăm dị ổ bụng Trong có trường hợp khơng có tổn thương tổn thương khơng cần xử trí; tất trường hợp nhờ có PTNS tránh mở bụng không cần thiết 4.5.6 Thời gian mổ nhóm bệnh nhân Thời gian mổ dài 240 phút, thời gian mổ ngắn 40 phút Thời gian PTNS trung bình 105 phút Thời gian mổ mở trung bình 103 phút Thời gian phương pháp phẩu thuật tương đồng với Trong nghiên cứu Vũ Quang Trung [24], thời gian PTNS chẩn đốn trung bình 74,44 ± 22,56 phút Thời gian mổ mở trung bình 196,62 ± 110,1 phút Như nghiên cứu thời gian trung bình mổ mở PTNS khơng khác biệt Điều cịn tùy thuộc vào tổn thương, mức độ bẩn xoang bụng thao tác PTV [33] 4.6 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 4.6.1 Thời gian có lƣu thơng tiêu hóa trở lại sau mổ Thời gian có lưu thơng tiêu hóa trở lại phụ thuộc nhiều yếu tố: tổn thương tạng đặc hay tạng rỗng, mức độ tổn thương tạng, có máu tụ sau phúc mạc khơng, có tổn thương phối hợp không thể trạng BN Trong nghiên cứu chúng tơi, tình trạng BN đa dạng, phức tạp, khơng đồng nên khó đánh giá PTNS có giúp BN có lưu thơng tiêu hóa trở lại sớm khơng Thời gian có lưu thơng tiêu hóa trở lại nghiên cứu 59 ± 28 Kết sớm so với nghiên cứu Trần Minh Đạo [2] tình trạng lưu thơng tiêu hóa trở lại 32 BN vết thương đại tràng 2,9 ngày Sự khác biệt nghiên cứu chúng tơi có nhiều trường hợp vết thương tạng đặc nên thời gian rút ngắn hơn.Và nhận thấy thời gian có lưu thơng tiêu hóa trở lại nhóm PTNS đơn nhanh 4.6.2 Biến chứng Trong 30 bệnh nhân VTTB số có biến chứng trường hợp chiếm 3,3% nhiễm trùng vết mổ vào ngày thứ Thấp so với nghiên cứu tác giả 49 khác Đặng Chí Nguyên [11] kết nhiễm trùng vết mổ 9,3% chảy máu sau mổ 2,1% Nghiên cứu Vũ Quang Trung [24] có 17,7% biến chứng nhiễm trùng vết mổ chiếm tỷ lệ cao 9,68% Maha Yassin Omer [37] tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ 16,4% 3,5% gặp biến chứng rò tiêu hóa - Có 1/30 trường hợp có biến chứng nặng người nhà bệnh nhân xin sau mổ 3,3% tương đồng với kết Vũ Quang Trung [24] có tỷ lệ tử vong 4,8% Đặng Chí Nguyên [11] 2,5% 4.6.3 Thời gian nằm viện Thời gian viện chung nhóm nghiên cứu 7,9 ± 2,7 ngày, thấp nhóm PTNS với 6,7 ngày nhóm mổ mở 7,8 ngày Trong nghiên cứu Vũ Quang Trung [24] thời gian điều trị trung bình nhóm bệnh nhân mổ mở là: 8,20 ± 3,65 ngày, nhóm định mổ nội soi 6,0 ± 2,7 ngày So với nghiên cứu Đặng Chí Nguyên [11] 8,18 ngày ± 3,5 ngày tác giả nước Maha Yassin Omer [37] 8,47 ngày Tuy nhiên, thời gian nằm viện phụ thuộc nhiều yếu tố: tình trạng bụng (có trung tiện, ăn uống được), tổn thương phối hợp khác (tình trạng vết thương ngực, gãy xương sườn), tình trạng BN khoa phịng, hồn cảnh BN Do vậy, so sánh thời gian nằm viện nhóm sử dụng PTNS mổ mở trở nên giá trị Hơn nữa, bệnh nhân nhóm khơng chọn ngẫu nhiên, nghiên cứu tiêu chí thời gian nằm viện khơng đánh giá xác ưu việt việc sử dụng PTNS 4.6.4 Kết điều trị chung Kết nghiên cứu ghi nhận 80% viện không biến chứng đánh giá kết tốt Đánh giá trung bình 16,7% trường hợp có biến chứng điều trị khỏi tổn thương phối hợp Kết xấu 3,3% bệnh chuyển biến nặng suy hô hấp người nhà xin Kết tương đồng với tác giả Vũ Quang Trung [24] 62 bệnh nhân mổ VTTB kết tốt 82,3% viện khơng có biến chứng Kết trung bình 12,9% gồm trường hợp có biến chứng điều trị khỏi, lại 4,8% kết xấu bệnh nhân tử vong 50 Chƣơng KẾT LUẬN Phân tích kết nghiên cứu 30 bệnh nhân phẫu thuật VTTB Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Đa khoa Thành phố Cần Thơ từ tháng 5/2014 đến tháng 4/2015 rút số kết luận sau: Đặc điểm chung Vết thương thấu bụng với tỷ lệ nam/ nữ 3,3/1 Tuổi trung bình 30,7 ± 10,33 Gặp chủ yếu độ tuổi 20 - 40, đối tượng nhóm lao động tự 46,7% gồm: buôn bán, làm thuê, thợ hồ… Nguyên nhân tình trạng bạo lực, tác nhân bạch khí 90% Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VTTB Bệnh nhân vào viện vết thương thành bụng trước thường gặp 93,3% Thường gặp vết thương kích thước thường gặp từ - 5cm 90% Sốc lúc vào viện 16,7% Triệu chứng lâm sàng đau bụng 90%, thám sát thấu bụng phòi tạng 60% Siêu âm ghi nhận dịch ổ bụng 86,7% Alcool máu cao 50% số bệnh nhân Tổn thương phối hợp chiếm 13,3% Kết chẩn đoán điều trị Trong VTTB, tổn thương tạng cần can thiệp chiếm 80%, lại trường hợp vết thương thủng phúc mạc mà không tổn thương tạng 6,7% tổn thương tạng mà không cần can thiệp 13,33% Tỷ lệ tổn thương tạng rỗng đơn 46,4%, tổn thương tạng đặc đơn 32,1% Xét riêng tạng tổn thương, ruột non gan tạng hay bị tổn thương với tỷ lệ 28,2%; 17,9%, sau đến dày 12,8% Điều trị qua PTNS 50% trường hợp, thời gian điều trị 7,9 ± 2,7 ngày Kết điều trị chung tốt 80%, trung bình 16,7% xấu 3,3% PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VẾT THƢƠNG THẤU BỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐKTW CẦN THƠ VÀ ĐKTP CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 Số vào viện: …………………………Số lưu trữ:…………………………………… I PHẦN HÀNH CHÁNH - Họ tên bệnh nhân: Tuổi: - Giới: Nam Nữ - Nghề nghiệp:………………………………… - Ngày vào viện: ngày / / - Ngày phẫu thuật: ngày / / - Ngày xuất viện: ngày / / - Thời gian từ bị tai nạn đến vào viện: - Địa chỉ: - Số điện thoại người thân: II LÝ DO VÀO VIỆN:…………………………………………………… - Tác nhân tổn thương: Bạch khí Hỏa khí Do TNGT Khác Cây/ vật nhọn - Nguyên nhân tai nạn: TNGT TNSH 3.TNLĐ Bị đâm/ bị đánh Té cao Khác III TÌNH TRẠNG LÚC NHẬP VIỆN - Glasgow: - DHST: Mạch: .lần/phút Tình trạng sốc: HA: / mmHg Không sốc NĐ: oC Sốc - Màu da: - Nhiệt độ da: Ấm Lạnh IV DẤU HIỆU LÂM SÀNG 4.1 Triệu chứng Đau bụng Ói máu Tiểu máu Vết thương bụng Phịi tạng Mơ tả: 6.Triệu chứng khác 4.2 Triệu chứng thực thể Bụng chướng Sonde dày/ sonde tiểu máu Nhu động ruột giảm Gõ đục vùng thấp khắp bụng Ấn đau khu trú/ khắp bụng Phản ứng/ đề kháng thành bụng Thám sát thấu bụng Mô tả: Phịi tạng Mơ tả: 9.Triệu chứng khác Hội chứng xuất huyết nội: 3.1 Có 3.2 Khơng 4.1 Khơng Hội chứng viêm phúc mạc 4.1 Có Tổn thương quan khác - Chấn thương ngực/ hoành - Chấn thương sọ não - Tiết niệu - sinh dục - Chấn thương – chỉnh hình - Cơ quan khác V DẤU HIỆU CẬN LÂM SÀNG Siêu âm bụng CT- scan bụng Xquang bụng không chuẩn bị Chưa ghi nhận TT Chưa ghi nhận TT Chưa ghi nhận TT Dịch ổ bụng Dịch ổ bụng Hơi tự ổ bụng Tổn thương gan Tổn thương gan Hơi sau phúc mạc Tổn thương lách Tổn thương lách Tràn khí tràn máu màng Tổn thương thận Tổn thương thận phổi Tổn thương quan Tổn thương quan Tổn thương khác khác khác . Xét nghiệm khác Không - Alcool: mg% Có - HC: /mm3 - Thiếu máu: Hb: g/dl, Hct % - BC /mm3 Có Khơng - Bình thường Tăng Giảm Neu: %, Lym % - TC: /mm3 - Bình thường Tăng Giảm - Đơng cầm máu: Fibrinogen: g/l - Bình thường Tăng Giảm PTS: .giây, - Bình thường Tăng Giảm aPTT: giây - Bình thường Tăng Giảm - Sinh hóa máu; Urê: mmol/l - Bình thường Tăng Giảm Creatinin: .µmol/l - Bình thường Tăng Giảm Glucose: mmol/l - Bình thường Tăng Giảm Amylase:………….U/L - Bình thường Tăng Giảm AST:…U/L ALT:…U/L - Ion đồ Na+:………… K+………… -Bất thường: CL :………… Có Ca++……… Khơng - Nhóm máu: .Rh: Các xét nghiệm khác CLS khác Chỉ Bất thường định - X quang ngực Có Khơng - ECG Có Khơng - CT- scan sọ Có Khơng - CT- scan ngực Có Khơng - Khác Có Khơng VI ĐIỀU TRỊ Chẩn đoán: Chẩn đoán sau mổ: Phương pháp điều trị: Tổn thương quan xử trí tổn thương: Tổn thƣơng quan Tổn thương lách Mô tả: Tổn thương gan Mô tả Vết thương tụy Mô tả: Vết thương dày Mô tả: Vết thương tá tràng Mô tả: Vết thương ruột non Mô tả: Vết thương đại tràng Mô tả: Vết thương trực tràng Mô tả: Vết thương bàng quang, thận Mô tả: 10 Tổn thương khác………………………………………………… Xử trí tổn thƣơng Khâu lách Cắt lách Khâu gan Khâu tụy Khâu dày Khâu vết thương ruột Cắt nối ruột tận tận Cắt đoạn đại tràng + HMT 10 Khác Điều trị phẫu thuật: - Thời gian từ nhập viện đến phẫu thuật: (giờ) - Phương pháp phẫu thuật: 4.1 Mổ hở 4.2 Mổ nội soi 4.3 Nội soi chuyển mổ hở - Thời gian phẫu thuật :……………………… (giờ) - Biến chứng sau mổ : 5.1 Không biến chứng 5.5 Bung thành bụng 5.2 Chảy máu sau mổ 5.6 Viêm phúc mạc sớm sau mổ 5.3 Áp xe tồn lưu 5.7 Nhiễm trùng vết mổ 5.4 Tắc ruột sớm sau mổ 5.8 Biến chứng khác - Mổ lại : Có Khơng Thời gian nằm viện - Số ngày nằm viện : ngày - Thời gian trung tiện sau phẫu thuật : ngày - Thời gian rút dẫn lưu: ngày Truyền máu : - Trước mổ : - Trong lúc mổ : - Sau mổ : Tình trạng viện : - Tốt - Trung bình - Xấu DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị vết thương thấu bụng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2014 - 2015 Giới Tuổi Phạm Văn P Nam 25 Cờ Đỏ - Cần Thơ 30966 Trịnh Văn L Nam 32 Cờ Đỏ - Cần Thơ 03507 Kiên T Nam 40 Cái Răng - Cần Thơ STT MSNV 28753 Họ tên Địa Cần Thơ, Ngày 27 Tháng năm 2015 Xác nhận Khoa Xác nhận Bệnh viện Phụ lục DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị vết thương thấu bụng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2014 – 2015 Thời gian: từ tháng 5/2014 - 4/2015 STT Số BA Họ tên Tuổi Giới Ngày vào viện Địa 14125498 Nguyễn Hoàng K 32 Nam 09/05/2014 Hậu Giang 14127420 Hồ Văn Đ 20 Nam 12/05/2014 Cần Thơ 14127639 Lê Thanh L 45 Nam 13/05/2014 Cần Thơ 14159913 Lê Minh N 17 Nam 12/06/2014 Sóc Trăng 14191230 Lê Văn H 40 Nam 10/07/2014 Cần Thơ 14190220 Trần Thị Bé T 26 Nữ 11/07/2014 Vĩnh Long 14198777 Lê Minh T 21 Nam 18/07/2014 Cần Thơ 14210513 Lê Duy K 24 Nam 29/07/2014 Vĩnh Long 14229874 Lý Hồng V 52 Nam 17/08/2014 Hậu Giang 10 14229871 Nguyễn Thị B 39 Nữ 17/08/2014 Vĩnh Long 11 14260859 Nguyễn Thanh T 45 Nam 15/09/2014 Cần Thơ 12 14266632 Trần Thị Hồng M 28 Nữ 20/09/2014 Cần Thơ 13 14281309 Nguyễn Hùng V 35 Nam 03/10/2014 Hậu Giang 14 14292177 Nguyễn Bảo D 22 Nam 14/10/2014 Hậu Giang 15 14303952 Trương Thanh N 37 Nam 26/10/2014 Hậu Giang 16 14337420 Võ Văn K 23 Nam 26/11/2014 Vĩnh Long 17 14363406 Trần Dương L 21 Nam 22/12/2014 Sóc Trăng 18 15008715 Thái Bình D 22 Nam 11/01/2015 Hậu Giang 19 15017194 Đặng Thị N 30 Nữ 21/01/2015 Cần Thơ 20 15020520 Phạm Thị Ngọc B 31 Nữ 24/01/2015 Cần Thơ 21 15027576 Lê Văn Đ 57 Nam 02/02/2015 Cần Thơ 22 15040850 Trần Thi Mỹ T 26 Nữ 21/02/2015 Vĩnh Long 23 15041683 Nguyễn Văn G 35 Nam 23/02/2015 Cần Thơ 24 15041749 Phạm Thị Thu T 17 Nữ 24/02/2015 Hậu Giang 25 15047032 Ngô Ngọc Q 34 Nam 28/02/2015 Cần Thơ 26 15049737 Hoàng Ngọc P 22 Nam 03/03/2015 Kiên Giang 27 15060704 Nguyễn Đức M 20 Nam 14/03/2015 Hậu Giang XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Cần Thơ, ngày 31 tháng năm 2015 Người lập bảng Nguyễn Minh Khuyến