1885 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả xẻ lạnh điều trị hẹp niệu đạo tại bv đa khoa trung ương cần thơ và bv đktp cần thơ năm 2
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẺ LẠNH ĐIỀU TRỊ HẸP NIỆU ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐKTP CẦN THƠ NĂM 2014- 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẺ LẠNH ĐIỀU TRỊ HẸP NIỆU ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐKTP CẦN THƠ NĂM 2014- 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: BS.CKII LÊ QUANG DŨNG Cần Thơ - 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến: - Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa Y – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Quý Thầy cô Khoa Y – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tích cực giảng dạy tơi suốt thời gian học tập trường - Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn đến thầy Lê Quang Dũng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình làm đề tài - Tồn thể Khoa Ngoại Tiết Niệu, Khoa Nội soi, Khoa Khám bệnh, Phịng Kế Hoạch Tổng Hợp, Phịng Cơng Nghệ Thơng Tin – Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Cần Thơ - Cuối cùng, xin cảm ơn tất bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ngơ Văn Dũng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu niệu đạo nam 1.2 Đặc điểm giải phẫu niệu đạo nữ .6 1.3 Hẹp niệu đạo .7 1.4 Phương pháp xẻ lạnh qua nội soi 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu .26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung 27 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .29 3.3 Đánh giá kết điều trị xẻ lạnh 34 Chương 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm chung 41 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 42 4.3 Đánh giá kết điều trị xẻ lạnh 48 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUA: American Urological Association – Hiệp hội Niệu khoa Mỹ BQRD: mở bàng quang da CĐNS: cắt đốt nội soi Filiform: thông râu tôm dùng để nong chỗ niệu đạo hẹp Fr: đơn vị French, 01 Fr= 1/3 mm Guidwire: dây dẫn đường dùng niệu khoa NĐ: niệu đạo QoL: Quality of Life – Chất lượng sống TNGT: Tai nạn giao thông TSTTL: tăng sản tuyến tiền liệt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thang điểm chất lượng sống 20 Bảng 3.1: Tỷ lệ phân bố bệnh theo tuổi 27 Bảng 3.2: Tỷ lệ phân bố bệnh theo giới 27 Bảng 3.3: Tỷ lệ phân bố bệnh theo nghề nghiệp 28 Bảng 3.4: Tỷ lệ phân bố bệnh theo địa phương 28 Bảng 3.5: Tỷ lệ phân bố bệnh theo lý vào viện 29 Bảng 3.6: Tỷ lệ phân bố bệnh theo tiền 29 Bảng 3.7: Tỷ lệ phân bố bệnh theo cảm giác chủ quan tiểu 30 Bảng 3.8: Tỷ lệ phân bố bệnh lý tiết niệu kèm theo 31 Bảng 3.9: Tỷ lệ phân bố chất lượng sống trước nhập viện 32 Bảng 3.10: Tỷ lệ phân bố theo vị trí đoạn hẹp niệu đạo 32 Bảng 3.11: Vị trí đoạn hẹp theo tiền 33 Bảng 3.12: Tỷ lệ phân bố theo mức độ hẹp niệu đạo 33 Bảng 3.13: Tỷ lệ phân bố theo độ xơ hóa thể xốp 34 Bảng 3.14: Tỷ lệ phân bố theo thời gian phẫu thuật 34 Bảng 3.15: Tỷ lệ phân bố theo tai biến trình làm thủ thuật 35 Bảng 3.16: Tỷ lệ phân bố biến chứng thời gian hậu phẫu 35 Bảng 3.17: Phân bố kết xẻ niệu đạo theo vị trí hẹp 36 Bảng 3.18: Phân bố kết xẻ lạnh theo độ dài đoạn hẹp 36 Bảng 3.19: Phân bố kết xẻ niệu đạo theo mức độ xơ hóa thể xốp 37 Bảng 3.20: Phân bố kết xẻ niệu đạo theo mức độ hẹp 37 Bảng 3.21: Tỷ lệ phân bố biến chứng lâu dài 38 Bảng 3.22: Tỷ lệ bệnh nhân xẻ niệu đạo thành công theo số lần cắt 38 Bảng 3.23: Tỷ lệ phân bố chất lượng sống sau phẫu thuật 39 Bảng 3.24: Kết tái khám sau phẫu thuật 40 Bảng 3.25: Tỷ lệ phân bố nong niệu đạo sau phẫu thuật 40 Bảng 3.26: Kết điều trị chung 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ phân bố triệu chứng lâm sàng 30 Biểu đồ 3.2: Mơ tả tình trạng điều trị trước nhập viện 31 Biểu đồ 3.3: Sự phân bố độ dài đoạn hẹp 34 Biểu đồ 3.4: Sự phân bố thơi gian lưu thông tiểu 35 Biểu đồ 3.5: Phân bố kết xẻ lạnh theo độ dài đoạn hẹp 36 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ phân bố thời gian nằm viện 38 Biểu đồ 3.7: Sự cải thiện chất lượng sống trước sau phẫu thuật 39 Biểu đồ 4.1: Mô tả liên quan nguyên nhân vị trị hẹp 46 Hình: Hình 1.1: Giải phẫu học niệu đạo nam Hình 1.2: Phương pháp chụp niệu đạo bàng quang ngược dòng 10 Hình 1.3: Tiến triển xơ hóa hẹp niệu đạo 11 Hình 1.4: Đoạn niệu đạo hẹp trước sau thực xẻ lạnh qua nội soi 14 Hình 2.1: Thiết bị máy soi niệu đạo 23 Hình 2.2: Mô tả phương pháp cắt niệu đạo qua nội soi 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp niệu đạo bệnh lý thường gặp, nguyên nhân chủ yếu chấn thương niệu đạo (26,92%), đặt sonde tiểu lâu ngày (38,46%), sau mổ tăng sinh tuyến tiền liệt u bàng quang nội soi (15,38%),…[10] Bệnh lý ảnh hưởng lớn tới đời sống bệnh nhân, biến chứng mắc phải sau hẹp niệu đạo Theo Tritschler tổng hợp nghiên cứu thời gian 1995 – 2012, ông cho thấy tỷ lệ chung hẹp niệu đạo nước công nghiệp 0,9%, nguyên nhân điều trị gây nên (iatrogenic) 45%, tự phát (idiopathic) 30%, nhiễm trùng 20% Hẹp niệu đạo gây biến chứng lâu dài suy thận, cần chẩn đoán điều trị sớm [52] Tại Mỹ, hẹp niệu đạo phổ biến người già người Mỹ gốc Phi Tỷ lệ bệnh tăng dần theo tuổi, đặc biệt bệnh nhân lớn 55 tuổi Tỷ lệ hẹp niệu đạo nam giới ước tính khoảng 0,6% dân số, hàng năm có khoảng 5000 bệnh nhân phải điều trị nội trú Số lượt đến khám hẹp niệu đạo ghi nhận khoảng 1,5 triệu thời gian 1992 – 2000 Tổng chi phí điều trị năm 2000 200 triệu đô la Mỹ, chi phí trung bình nhân khoảng 6000 đô la vào năm 2002 Những bệnh nhân hẹp niệu đạo có tỷ lệ cao nhiễm trùng đường tiểu (41%), rối loạn tiểu (11%) [46] Bắt đầu từ kỷ thứ 6, Ayzveda dùng dụng cụ gỗ để nong niệu đạo Năm 1500 dụng cụ nong chưa cải thiện nhiều, đến năm 1530 Feri người nong niệu đạo dụng cụ nong có lịng rỗng Khoảng 300 năm sau Paré, Physick Civivale thực sẻ mù niệu đạo Sau Otis Maisoneuve cải biên lại dụng cụ xẻ mù ngày Năm 1957, Ravani người xẻ niệu đạo qua nội soi, Helmstein Sache có cơng phổ biến rộng rãi phương pháp Lý để phương pháp xẻ niệu đạo qua nội soi ngày ưa chuộng sử dụng rộng rãi so với xẻ mù khơng làm tổn thương mô lành, xẻ niệu đạo qua nội soi, ta quan sát rõ chỗ hẹp trước, sau xẻ Hơn nội soi xẻ lạnh phương pháp đơn giản, dễ thực Tuy nhiên hẹp niệu đạo bệnh lý phức tạp việc điều trị cịn gặp phải khó khăn định, đặc biệt nước 54 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 bệnh nhân hẹp niệu đạo điều trị phương pháp xẻ lạnh bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hẹp niệu đạo Nhóm tuổi thường gặp 20 – 40 tuổi (30%), gặp nhóm 20 tuổi (0%), độ tuổi trung bình 56,07 ± 20,415 tuổi Tất bệnh nhân nam giới, thường gặp bệnh nhân thuộc nhóm người già (50%), nhóm làm nghề nông (36,7%) Các nguyên nhân gây hẹp niệu đạo thường gặp là: nguyên nhân can thiệp điều trị 46,7% (CĐNS bướu tiền liệt tuyến 33,3%, đặt thông tiểu lưu 13,3%), chấn thương bên 26,7%, nhiễm trùng (viêm niệu đạo không lậu) 16,7%, sỏi kẹt niệu đạo 10% Triệu chứng lâm sàng chủ yếu rối loạn tiểu tiện (73,3%), bí tiểu – mở bàng quang da (23,3%) Cảm giác chủ quan tiểu trước nhập viện: 70% trường hợp mức khó, 6,7% mức khó, 23,3% khơng ghi nhận tình trạng bí tiểu – mở BQRD 23,3% bệnh nhân có điều trị trước nhập viện, đó: nong niệu đạo (16,7%), tạo hình niệu đạo (6,7%) Tỷ lệ phân bố đoạn hẹp: Hẹp niệu đạo trước 70%, niệu đạo sau 30% Hẹp thấy lỗ đưa guidwire qua chiếm 80%, hẹp không thấy lỗ không đưa guidwire qua chiếm 20% Độ dài đoạn hẹp: nhỏ 1cm chiếm 53,3%, – cm 40%, lớn cm 6,7% Mức độ xơ hóa thể xốp: chưa xơ hóa 86,7%, xơ hóa 13,3% Đánh giá kết xẻ lạnh nội soi Thời gian phẫu thuật trung bình kéo dài từ 10 – 30 phút: 10 – 20 phút chiếm tỷ lệ 46,2%, 20 – 30 phút chiếm 42,3% 55 Thời gian lưu thông tiểu sau phẫu thuật ngắn ngày, dài 14 ngày, trung bình 6,08 ± 3,019 ngày Khơng gặp tai biến trình phẫu thuật Gặp trường hợp nhiễm trùng tiểu thời gian hậu phẫu (3,3%) Không ghi nhận biến chứng lâu dài Thời gian nằm viện trung bình ghi nhận ± 2,828 ngày, ngắn ngày, nhiều 17 ngày Tỷ lệ thành công sau lần xẻ 86,7% (26/30), sau lần 90%, sau lần 93,3% Ghi nhận trường hợp (6,7%) xẻ lạnh thất bại phải điều trị phương pháp tạo hình niệu đạo Số bệnh nhân có điều trị nong niệu đạo định kỳ sau mổ chiếm tỷ lệ 64,2% Theo dõi kết điều trị 26 bệnh nhân cho kết tốt chiếm 96,4% kết xấu chiếm 3,6% Điểm chất lượng sống (AUA) trước phẫu thuật trung bình 4,08 ± 0,272, sau phẫu thuật 1,73 ± 0,533 56 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết xẻ lạnh điều trị hẹp niệu đạo Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 20142015, xin đưa số kiến nghị sau: Hạn chế nguy dẫn đến hẹp niệu đạo, đặc biệt bệnh nhân phẫu thuật cắt đốt tuyến tiền liệt nội soi, cần thực đầy đủ nguyên tắc đảm bảo an tồn, hạn chế tổn thương khơng cần thiết trình làm thủ thuật Đối với quy trình thực hiên đặt thơng tiểu nên đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn, hạn chế sang chấn Hơn nữa, tuyên truyền người dân hoạt động sinh hoạt, lao động an toàn tránh tai nạn nhằm giảm thiểu bệnh lý hẹp niệu đạo bệnh lý chấn thương khác Cần nâng cao ý thức bệnh nhân bệnh, đến khám sớm để hạn chế biến chứng nghiêm trọng, tuân thủ quy trình điều trị sau phẫu thuật: tái khám theo hẹn khám lại có triệu chứng tái phát, hợp tác nong niệu đạo định kỳ sau phẫu thuật (nếu có) làm giảm nguy tái phát tăng chất lượng sống Không nên cố gắng thực xẻ lạnh trường hợp hẹp bít khơng thấy lỗ khơng đưa guidwire qua được, đánh giá xơ hóa nhiều, độ dài đoạn hẹp lớn 2cm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 10 11 12 13 14 15 Chuyên Vũ Lê (2010), "Dụng cụ phẫu thuật nội soi", Niệu học lâm sàng, NXB Y Học, pp 32-51 Đệ Nguyễn Tiến (2003), "Điều trị hẹp niệu đạo phương pháp xẻ lạnh qua ngả niệu đạo", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 10, Phụ số 1, 2006, pp 161-163 Duy Hồ Sa (2005), "Đánh giá kết điều trị hẹp niệu đạo nam phẫu thuật nội soi", Đại học y dược Huế, Luận văn thạc sĩ y học Frank H Netter (2009), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học, pp 384-385 Sáng Trần Văn (2011), " Vỡ niệu đạo", Bài giảng bệnh học niệu khoa, NXB Phương Đông, pp 89-136 Sinh Trần Ngọc (2011), "Hẹp niệu đạo mắc phải", Sổ tay tiết niệu học lâm sàng, NXB Y Học, pp 117 - 120 Triều Nguyễn Bửu (1993), "U xơ tuyến tiền liệt", Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập 2, Hà Nội, pp 357-358 Từ Lê Ngọc (2007), " Hẹp niệu đạo nam giới", Bệnh học tiết niệu, Hội tiết niệu thận học Việt Nam, Nhà xuất y học, pp 159-165 Từ Lê Ngọc (2007), "Chấn thương niệu đạo", Bệnh học tiết niệu, Hội tiết niệu thận học Việt Nam, Nhà xuất y học, pp 144-151 Tuấn Nguyễn Kim, Phạm Ngọc Hùng (2011), " Đánh giá kết điều trị hẹp niệu đạo nam giới BV Trung ương Huế", Tạp chí Y học thực hành số 769-770, pp 112-116 Vân Doãn Thị Ngọc, Lê Văn Điềm (2001), "Một số nhận xét ban đầu phương pháp điều trị hẹp niệp đạo máy cắt niệu đạo", Tạp chí Y học Việt Nam, Vol 4,5,6, pp 39-43 B N Wani S N Jajoo, and A M Bhole (2011), "Outcome of urethral strictures managed by general surgeons in a rural setting of India", Indian Journal of Surgery, Vol 73, pp 336–340 Cecen K Karadag MA, Demir A, Kocaaslan R (2014), "PlasmaKinetic™ versus cold knife internal urethrotomy in terms of recurrence rates: a prospective randomized study", Urol Int, Vol 93, pp 460-463 Chan Kwong Leung, Chan Yau Tung (1985), "Urethral stricture", Journal of the Hong Kong Medical Association, Vol 37, pp 130-132 Dirk Manski (2015), "Internal Urethrotomy", from: http://www.urologytextbook.com/internal-urethrotomy.html 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Emil A.Tanagho, Jack W.McAninch (2008), "Urethral stricture", Smith's general urology, 17th Edition, Chapter 40, pp 633-635 Emil A.Tanagho, Jack W.McAninch (2008), "Neoplasms of prostate gland", Smith's general urology, 17th Edition, Chapter 22, pp 351 Gheorghiu V, Radu VD, Costache C, Stefănescu R (2003), "Internal urethrotomy, a modern method in the treatment of urethral strictures", Rev Med Chir Soc Med Nat Iasi, Vol 107, pp 846-850 Isen K, Nalỗacolu V (2015), "Direct vision internal urethrotomy by using endoscopic scissors", Int Urol Nephrol, Vol 47, pp 905-908 Isono M, Horiguchi A, Tasaki S (2012), "The efficacy of direct vision internal urethrotomy for male urethral stricture", Nihon Hinyokika Gakkai Zasshi, Vol 103, pp 691-696 Jabłonowski Z Kedzierski R, Miekoś E, Sosnowski M (2010), "Comparison of neodymium-doped yttrium aluminum garnet laser treatment with cold knife endoscopic incision of urethral strictures in male patients", Photomed Laser Surg, Vol 28, pp 239-244 Jackson MJ, Veeratterapillay R, Harding CK, Dorkin TJ (2014), "Intermittent self-dilatation for urethral stricture disease in males", Cochrane Database Syst Rev, Vol 12, pp 239-241 Jain SK, Kaza RC, Singh BK (2014), "Evaluation of holmium laser versus cold knife in optical internal urethrotomy for the management of short segment urethral stricture", Urol Ann, Vol 6, pp 328–333 Jalbani M.H, Shaikh N.A (2002), "Experience with cold knife optical internal urethrotomy and temporary dilation", Pakistan J Med, Vol 41, pp 259-263 Javier Tinaut-Ranera, Miguel Ángel Arrabal-Polo, Sergio Merino-Salas (2014), "Outcome of urethral strictures treated by endoscopic urethrotomy and urethroplasty", Can Urol Assoc J, Vol 8, pp 16–19 Jerry G Blaivas, Janice A Santos (2012), "Management of Urethral Stricture in Women", The Journal of Urology, Vol 188, pp 1778–1782 Jin T, Li H, Jiang LH, Wang L, Wang KJ, (2010), "Safety and efficacy of laser and cold knife urethrotomy for urethral stricture", Chin Med J Vol 123, pp 1589-1595 Jordan G H (2003), "Surgery of the penis and urethra", Campell's Urology, 8th Edition Jordan G H (2012), "Urethral stricture disease", Campbell Walsh urology, 10th ed, pp 967-990 Jordan G H (2012), "Principles of Endoscopy", Campbell Walsh urology, 10th Edition, pp 192-203 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 K J Kreder, R Stack, J B Thrasher, and C F Donatucci (1993), "Direct vision internal urethrotomy using topical anesthesia", Urology, Vol 42, pp 548–550 Keegan KA, Nanigian DK and Stone AR, (2008), "Female urethral stricture disease", Curr Urol Rep, Vol 9, pp 419 Kumar S, Garg N, Singh SK, Mandal AK (2014), "Efficacy of Optical Internal Urethrotomy and Intralesional Injection of Vatsala-Santosh PGI Tri-Inject (Triamcinolone, Mitomycin C, and Hyaluronidase) in the Treatment of Anterior Urethral Stricture", Urology, Vol 10, pp 132-136 Launonen E, Sairanen J, Ruutu M, Taskinen S, (2013), "Role of visual internal urethrotomy in pediatric urethral strictures.", J Pediatr Urol, Vol 10, pp 545-549 Lumen N, Hoebeke P, Willemsen P, De Troyer B, Pieters R, Oosterlinck W (2009), "Etiology of urethral stricture disease in the 21st century", J Urol, Vol 182, pp 983-987 M1 Hagos (2008), "The endoscopic treatment of urethral strictures in Mekelle, Ethiopia", Ethiop Med J 2008 Oct McLatchie, Greg Borley, Neil Chikwe, Joanna (2007), "Stricture of the urethra", Oxford Handbook of Clinical Surgery, 3th ed, pp 344-346 Michael J.Metro (2007), "Urethral Stricture disease", Penn clinical manual of urology, 1th ed, Saunders, pp 311-323 Mungadi A, Mbibu NH (2006), "Current concepts in the management of anterior urethral strictures", Nigerian journal Of Surgical Research, Vol 8, pp 103 -110 Narayan (2008), "Treatment of Urethral Stricture", from: http://www.cureurethralstricture.com/treatment_urethral_stricture.html Nielsen K.K, Nordling J (1990), "Urethral strciture following transurethral prostatectomy", Urology, Vol 35, pp 18-24 Palminteri E, Maruccia S, Berdondini E (2014), "Male urethral strictures: a national survey among urologists in Italy", Urology, Vol 83, pp 477-484 Pansadoro V, Emiliozzi P (1996), " Internal urethrotomy in the management of anterior urethral strictures: long term follow-up", Journal of Urology, Vol 156, pp 73–75 Posey J.T, Gousse A (2002), "Urethral Stricture", eMedicine Specialties: Urology Reynard, John Brewster, Simon Biers, Suzanne, (2006), "Urethral Stricture Disease", Oxford Handbook of Urology, 1th ed, Oxford University Press, pp 110-111 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Richard A Santucci, Geoffrey F Joyce and Matthew Wise (2007), "Male Urethral Stricture Disease", The journal of urology, Vol 17, American urological association, pp 1667-1674 Rossi Neto R1, Tschirdewahn S, Rose A, (2010), "Endoscopic management of urethral stricture", Urologe A, Vol 49 (6), pp 708-713 Santucci R, Eisenberg L, (2010), "Urethrotomy has a much lower success rate than previously reported", J Urol, Vol 183 (5), pp 18591862 Santucci RA, McAninch JW (2002), "Urethral reconstruction of strictures resulting from treatment of benign prostatic hypertrophy and prostate cancer", Urol Clin North Am, pp 29:417–427 Steenkamp JW, Heyns CF, de Kock ML (1997), "Internal urethrotomy versus dilation as treatment for male urethral strictures: a prospective, randomized comparison", J Urol, Vol 157, pp 98-101 Tasci AI, Ilbey YO, Tugcu V, Cicekler O, Cevik C, Zoroglu F (2011), "Transurethral resection of the prostate with monopolar resectoscope: single-surgeon experience and long-term results of after 3589 procedures", Urology, Vol 78, pp 1151–1155 Tritschler S, Roosen A, Füllhase C (2013), "Urethral stricture: etiology, investigation and treatments", Deutsches Ärzteblatt International, Vol 110, pp 220-226 Tunc M, Tefekli A, Kadioglu A, Esen T, Uluocak N, Aras N (2002), "A prospective, randomized protocol to examine the efficacy of postinternal urethrotomy dilations for recurrent bulbomembranous urethral strictures", Urology, Vol 60, pp 239-244 Tyler L Christensen, Arnold D Bullock (2008), " Genitourinary Trauma", Washington’s manual of surgery, 5th ed, pp 611-612 Webster George E Neuwirth Harry (1999), "Stricture of the male urethra", Adult and Pediatric Urology, 3th ed, pp 1803-1835 Wong SS, Aboumarzouk OM, Narahari R, O'Riordan A, Pickard R (2012), "Simple urethral dilatation, endoscopic urethrotomy, and urethroplasty for urethral stricture disease in adult men", Cochrane Database of Systematic Reviews, Vol 12 Zango B, Kambou T, Sanou A (2003), "Internal endoscopic urethrotomy for urethral stricture at the hospital of Bobo-Dioulasso: feasibility of the technique in precarious situations and short term results", Bull Soc Pathol Exot, Vol 96, pp 92-95 Zehri AA, Ather MH, Afshan Q (2009), "Predictors of recurrence of urethral stricture disease following optical urethrotomy", International Journal of Surgery, Vol 7, pp 361–364 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết xẻ lạnh điều trị hẹp niệu đạo Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014-2015” Cán hướng dẫn: BS.CKII Lê Quang Dũng Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Dũng MSSV: 0953010008 Lớp: YAK35 Mã số phiếu:… Họ tên: Giới: Nam Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: Mã số bệnh án: Ngày phẫu thuật: Ngày xuất viện: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 1.1 Lý vào viện STT Lý vào viện 01 Tiểu khó 03 Bí tiểu – mở bàng quang da 03 Khác (ghi rõ) Đánh dấu () có 1.2 Tiền STT Tiền 01 Chấn thương 02 Sau CĐNS bướu TLT 03 Viêm niệu đạo lậu 04 Đặt thông tiểu lưu 05 Khác (ghi rõ) Đánh dấu () Thời gian có diễn tiến 1.3 Triệu chứng lâm sàng STT Triệu chứng Đánh dấu () có (Ghi rõ thời gian xuất triệu chứng) 01 Rối loạn tiểu 02 Bí tiểu – mở BQRD 03 Suy thận 04 Nhiễm trùng 05 Khác (ghi rõ) 1.4 Quá trình điều trị trước nhập viện: 1.5 Các bệnh lý tiết niệu kèm theo: Cảm giác chủ quan tiểu bệnh nhân 1.6 STT Cảm giác tiểu 01 Khó 02 Rất khó Đánh dấu () có 1.7 Chất lượng sống bệnh nhân trước nhập viện: 1.8 Đánh giá đoạn hẹp: 1.8.1 Vị trí đoạn hẹp STT Vị trí 01 Niệu đạo trước 02 Niệu đạo sau 03 Niệu đạo trước sau Đánh dấu () có 1.8.2 Mức độ hẹp STT Mức độ hẹp 01 Hẹp khít khơng thấy lỗ 02 Thấy lỗ hẹp đưa dây dẫn Đánh dấu () có qua 1.8.3 Độ dài đoạn hẹp STT Độ dài đoạn hẹp 01 Nhỏ cm 02 – cm 03 Lớn cm Đánh dấu () có 1.8.4 Xơ hóa thể xốp STT Độ xơ 01 Xơ hóa 02 Chưa xơ hóa Đánh dấu () có ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG XẺ LẠNH 2.1 Thời gian phẫu thuật: STT Thời gian phẫu thuật 01 30 phút Đánh dấu () có 2.2 Thời gian lưu thông đường tiểu sau phẫu thuật: (ngày) 2.3 Tai biến phẫu thuật: 2.4 Biến chứng thời gian hậu phẫu: STT Biến chứng 01 Chảy máu 02 Nhiễm trùng 03 Bí tiểu 04 Khác (ghi rõ) Đánh dấu () có 10 2.5 Kết biến chứng lâu dài STT Biến chứng 01 Tái phát 02 Liệt dương 03 Nhiễm trùng 04 Khác (ghi rõ) tháng tháng tháng 2.6 Chất lượng sống bệnh nhân sau tháng 2.7 Nong định kỳ sau phẫu thuật: 11 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết xẻ lạnh điều trị hẹp niệu đạo Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014-2015” Cán hướng dẫn: BS.CKII Lê Quang Dũng Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Dũng MSSV: 0953010008 Lớp: YAK35 STT Họ tên bệnh nhân Tuổi Giới Ngày vào viện Mã số bệnh án Nguyễn Văn N 32 Nam 07/21/14 14201114 Lê Trọng T 35 Nam 07/27/14 14207250 Nguyễn Văn X 57 Nam 08/01/14 14214011 Lâm Thành L 37 Nam 08/13/14 14226434 Trần Thanh H 46 Nam 08/19/14 14231488 Trần Văn Ấ 59 Nam 08/22/14 14236151 Trần Ngọc H 82 Nam 09/09/14 14252693 Nguyễn Văn A 84 Nam 09/12/14 14257613 Nguyễn Trường A 31 Nam 09/15/14 14259667 10 Huỳnh Văn H 82 Nam 09/22/14 14267016 11 Võ Văn H 64 Nam 09/22/14 14267984 12 Trần Thanh T 26 Nam 10/13/14 14289729 13 Huỳnh Ngọc E 38 Nam 10/21/14 14299287 14 Lê Văn H 67 Nam 11/08/14 14318288 15 Nguyễn Văn T 88 Nam 11/10/14 14318706 16 Trần Văn C 44 Nam 11/15/14 14325853 17 Đoàn Văn T 73 Nam 12/12/14 14356679 12 18 Nguyễn Ngọc T 29 Nam 01/06/15 15003474 19 Ngô Quốc T 41 Nam 01/09/15 15008003 20 Lê Văn T 85 Nam 01/12/15 15010057 21 Phạm Văn U 65 Nam 01/12/15 15010025 22 Thạch L 35 Nam 01/05/15 15002195 23 Tăng Mya N 26 Nam 02/02/15 15027509 24 Nguyễn Thành L 75 Nam 02/24/15 15041837 25 Chung Hoàng T 46 Nam 02/24/15 15030138 26 Nguyễn Văn P 66 Nam 02/27/15 15045581 27 Nguyễn Văn T 62 Nam 03/17/15 15063583 28 Nguyễn Thanh H 49 Nam 03/27/15 15072579 29 Huỳnh N 74 Nam 04/13/15 15088576 30 Nguyễn Văn L 84 Nam 04/21/15 15096658 Xác nhận Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2015 Người lập bảng