Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
80,62 KB
Nội dung
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Nguyên tắc đề xuất biện pháp Trước tiến hành biện pháp quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT học sinh trường THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương theo tiếp cận lực cần phải ý nguyên tắc sau: Nguyên tắc phù hợp với thực tiễn Kiểm tra đánh giá KQHT học sinh trình xuất phát từ thực tế dạy học nhà trường Dù thực mục tiêu giáo dục thống địa phương, nhà trường tuỳ điều kiện khác mà nhà quản lý giáo viên đưa biện pháp giáo dục phù hợp Muốn làm điều cần phải bám sát tình hình thực tế nhà trường, đội ngũ giáo viên, tình hình học sinh, sở vật chất để xây dựng biện pháp phù hợp đem lại hiệu quản lý, hiệu cho trình KT - ĐG kết học tập học sinh Nguyên tắc phù hợp với mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục nói cách dễ hiểu giáo dục người có tri thức để xây dựng đất nước, để hoà nhập phát triển Trong trình thực nhà giáo dục coi mục tiêu đích cuối để hướng tới Để đạt mục tiêu địi hỏi nhà quản lý phải có nhiều kĩ năng, phương pháp phải kể đến biện pháp quản lý Quản lý thực tất khâu, trình dạy học xong tập trung chủ yếu trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Khi đề biện pháp quản lý giáo dục cần ý đến việc vận dụng tốt kĩ quản lý vào trình KT - ĐG Bởi biện pháp đưa q trình giáo dục khơng phù hợp với mục tiêu giáo dục làm chệch hướng trình KT - ĐG KQHT học sinh Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Kiểm tra đánh giá KQHT học sinh khoa học trình giáo dục nhà khoa học nhà giáo dục nghiên cứu để tìm phương pháp, hình thức kĩ KT - ĐG nhằm đánh giá xác, khách quan, cơng cải thiện kết học tập người học Với tư cách khoa học KT - ĐG cần phải có đổi việc KT - ĐG theo trình đến việc quan tâm tự đánh giá người học Để đảm bảo định hướng trình giảng dạy nhà quản lý cần cơng khai tiêu chí KT - ĐG thay cho việc giữ kín tiêu chuẩn KT - ĐG trước; ý từ đánh giá riêng lẻ sang đánh giá tổng hợp kĩ tổng hợp đặc biệt vận dụng kiến thức học vào thực tế; đánh giá tổng hợp hoạt động dựa nhiều nguồn thơng tin giúp nhà quản lý có nhìn xác tồn diện người học, đặc trưng KT - ĐG theo tiếp cận lực người học Nguyên tắc đồng bộ, hệ thống biện pháp Quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT học sinh q trình địi hỏi tiến hành phải có hệ thống biện pháp, nguyên tắc phù hợp bổ trợ có quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn để đạt mục tiêu biện pháp quản lý Nguyên tắc khả thi biện pháp Tính khả thi hiểu khả thực được, biện pháp đưa phải xuất phát từ thực tế đảm bảo tính khoa học đề biện pháp không xa vời, lý thuyết sng mà cần thực áp dụng có hiệu đem lại chất lượng giáo dục Để đảm bảo tính khả thi biện pháp, nhà quản lý cần phải xây dựng kế hoạch sát thực tế, tạo đồng thuận đội ngũ cán giáo viên có đủ sở vật chất để thực biện pháp đề Nguyên tắc kế thừa biện pháp Trong giáo dục việc KT - ĐG địi hỏi nhà quản lý phải có kĩ để thực khâu trình giáo dục Trong biện pháp đề xuất thực người nghiên cứu áp dụng biện pháp truyền thống thực bước trình KT - ĐG biện pháp có ưu - khuyết điểm riêng, nhà quản lý trình áp dụng thực cần kết hợp linh hoạt biện pháp, có kế thừa để đem lại hiệu giáo dục cao Các biện pháp thực Biện pháp 1: Tổ chức, nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực cho đối tượng liên quan đến hoạt động KT ĐG kết học tập học sinh theo tiếp cận lực Đối với CBQL Đây coi biện pháp trước tiến hành biện pháp khác nhà quản lý (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng, Tổ phó chun mơn) chủ thể, người định hướng hoạt động quản lý KT - ĐG kết học tập học sinh THCS Trước hết cán quản lý cần nhận thức đầy đủ khái niệm, vai trò quản lý KT - ĐG kết học tập học sinh theo tiếp cận lực Để làm điều trước hết chọn vấn đề tập trung để thực hiện: khâu bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên đổi KT - ĐG; tiếp đến bày cho họ số phương pháp, hình thức KT - ĐG theo cách tiếp cận lực mà họ thực Sau có nhận thức đầy đủ khái niệm vai trị q trình quản lý việc KT - ĐG kết học tập học sinh cán quản lý cần phát lực ngừi học theo tiêu chí xây dựng Và thay q trình KT ĐG kểt thơng qua việc học thuộc ghi nhớ, làm theo mẫu mà sáng tạo học tập cách thức xử lý cơng việc Chính việc đánh giá theo q trình tạo hứng thú cho học sinh tích cực, chủ động học tập rèn luyện; giúp người học có thêm niềm tin vào thân cách học, cách tiếp cận tri thức đặc biệt cách vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống Kết học tập học sinh đánh giá theo tiếp cận lực giúp em hình thành nhóm lực nhận thức lực phi nhận thức tự chủ đọng phát triển lực sống Trong việc quản lý hoạt động KT - ĐG kết học tập học sinh nhà quản lý (hiệu trưởng,…) cần thực việc sau đây: - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác KT - ĐG: Tổ chức quán triệt, triển khai học tập chủ trương, sách Đảng Nhà nước, ngành giáo dục nhà trường - Tổ chức hội thảo chuyên đề KT - ĐG kết học tập học sinh: tiến hành đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo công văn hướng dẫn BGD&ĐT Các công văn tập trung đạo, hướng dẫn phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng đổi đặc biệt đổi thức sinh hoạt tổ chuyên môn đổi phương pháp giảng dạy Các công văn góp phần định hướng cho nhà quản lý việc tổ chức quản lý, kiểm tra hoạt động chun mơn cách có hiệu Các hình thức sinh hoạt tô chuyên môn trường THCS ứng dụng Cơng nghệ thông tin sử dụng "Trường học kết nối" hay "phần mềm quản lý qua mạng, hoạt động trực tuyến " giúp nhà quản lý tiết kiệm thời gian, sức lực, chi phí cho hoạt động thủ cơng đồng thời khắc phục khó khăn hạn chế nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao của giáo dục đào tạo Một việc làm nang cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức họp để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, rút kinh nghiệm hoạt động chuyên môn tổ, nhà trường, tổ chun mơn tổ chức 02 lần/ tháng sinh hoạt qua họp tổ chuyên môn, trường học kết nối, trang mạng đổi KT - ĐG kết học tập theo tiếp cận lực nghiên cứu học Đổi hình thức đa dạng hoá phương pháp KT - ĐG kết học tập học sinh cán quản lý giao cho tổ chuyên môn quản lý, tổ chức, phối hợp, triển khai thực hiện, nhà trường tổ chuyên môn theo dõi kiểm tra định kì rút kinh nghiệm hàng tháng Nâng cao nhận thức đắn yêu cầu hoạt động KT - ĐG kết học tập học sinh Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động KT - ĐG kết học tập học sinh theo tiếp cận lực theo năm học, học kì, tháng Thiết lập quản lý hoạt động KT - ĐG văn quy định riêng nhà trường theo định hướng Phòng - Sở - Bộ Giáo dục Hiệu truởng phải quản lý tốt việc xây dựng mục tiêu, nội dung, phuơng pháp hình thức KT - ĐG cho phù hợp với môn học Cán quản lý thuờng xuyên cập nhật thông tin, trao đổi học tập kinh nghiệm kiểm tra - đánh giá truờng huyện để hồn thiện quy trình KT - ĐG + Huớng dẫn cho giáo viên kỹ thuật xây dựng câu hỏi kiểm tra, dàn kiểm tra (ma trận đề), cách thức thành lập ngân hàng câu hỏi kiểm tra đáp ứng mục tiêu môn học, học mục tiêu KT - ĐG Kỹ thuật xây dựng câu hỏi kiểm tra hạn chế tuơng đối lớn giáo viên, họ chủ yếu xây dựng câu hỏi KT - ĐG dựa tảng kinh nghiệm riêng thân nên chua có thống nhất, đồng nội dung chất luợng câu hỏi + Dựa kế hoạch KT - ĐG, nhà quản lý triển khai thực nghiêm túc, khơng tiêu cực để có kết công khách quan Muốn làm đuợc nhu vậy, phía nhà quản phải ý thức đuợc tầm quan trọng cơng việc làm, biết kết hợp hình thức, phuơng pháp KT - ĐG kiểm tra cách thuờng xuyên, liên tục có hệ thống, kiểm tra thuờng xuyên, kiểm tra định kỳ để nhận định cách xác lực, trình độ, kết đạt đuợc học sinh Về phía học sinh phải có thái độ nghiêm túc, coi KT - ĐG hoạt động học tập bổ ích khơng thể thiếu, từ chủ động thu nhận thơng tin phản hồi từ kiểm tra + Thiết lập hệ thống hồ sơ sổ sách để phục vụ cho hoạt động quản lý KT - ĐG KQHT học sinh Nhiều trường có hồ sơ quản lý Sổ kiểm tra nội bộ, Sổ theo dõi kiểm tra học sinh + Tổ chức việc tự học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công tác KT - ĐG cho giáo viên, tập huấn cho cán giáo viên sử dụng thiết bị đại, phần mềm hỗ trợ cho công tác KT - ĐG dạy học để giáo viên biết trình thực hiện, lưu trữ, bảo quản việc đề KT ĐG, lưu, bảo quản tính điểm xếp loại kết học sinh + Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm, hội thảo chuyên đề việc đổi KT - ĐG kết học tập học sinh + Có chế độ khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân làm tốt công tác kiểm tra đánh giá có hình thức kỉ luật với trường hợp vi phạm quy trình KT - ĐG kết học tập học sinh Các nhà quản lý giáo dục phải nỗ lực sách, chế tài để thúc đẩy cán giáo viên đổi KT - ĐG trình học tập học sinh Các nhà quản lý hiểu mục đích KT - ĐG giá tiến học sinh; đối tượng KT - ĐG trình học tập kết học tập học sinh trường THCS nhà quản lý giáo dục cần phảo có kiến thức, kĩ thái độ mức để làm chủ trình KT - ĐG tránh đánh giá cách khiên cưỡng, gượng hội tri thức báo cáo tồn nhiều hình thức kiểm tra, báo kết học tập, sản phẩm sưu tầm, nghiên cứu, thực hành thí nghiệm Thong qua việc báo cáo miệng văn giáo viên có kênh thơng tin để đánh giá lực mà học sinh hình thành trình học tập Việc KT - ĐG kết học tập học sinh thường thông qua kiểm tra, dù tình hình thực tế, đối tượng học sinh hay sở vật chất khác trường xây dựng đề kiểm tra giáo viên đảm bảo mức độ yêu cầu xây dựng kiểm tra sau: - Mức độ 1: Nhận biết Học sinh trình bày, nhắc lại mô tả mộ đơn vị kiến thức mức độ ghi nhớ thông thường + Mức độ 2: Thông hiểu Ở mức độ học sinh dùng ngôn ngữ để diễn đạt nội dung kiến thức bản, bên cạnh học sinh cần phải có thêm thao tác phân tích, giải thích đơn vị kiến thức chí so sánh đối chiếu kiến thức biết để rút điểm khác biệt điểm kế thừa, phát triển đơn vị kiến thức + Mức độ 3: Vận dụng: Ở mức độ học sinh phải có xâu chuỗi đơn vị kiến thức học tìm mối liên hệ chúng để từ vận dụng vào tình tương tự sống + Mức độ 4: Vận dụng cao Mức độ gọi mức độ cao trình nhận thức học sinh Ở mức độ địi hỏi học sinh phải có vận dụng tình vào thực tế để rút nhận xét, đánh giá, đưa quan điểm vấn đề đưa dẫn chứng để bảo vệ cho luận điểm Nhà quản lý "căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, nhà quản lý cán giáo viên xác định tỷ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỷ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao" Bảng ví dụ mơ tả mức độ yêu cầu cần đạt số laọi câu hỏi, tập thông thường: Loại câu hỏi/bài tập Câu hỏi/bài tập định tính Câu hỏi/bài tập định lượng Mức độ yêu cầu cần đạt (theo tiếp cận lực) Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Học sinh Học sinh giải Học sinh xác Học sinh vận trình bày thích định vận dụng được kiến khái niệm, quan dụng nhiều nội dung thức học điểm, nhận nhiều nội dung kiến thức có theo trí nhớ, định liên quan kiến thức có liên quan để việc ghi nhớ trực tiếp đến liên quan để luận giải vấn đề đơn vị kiến kiến thức phát hiện, phân tình thức tích, luận giải mảng vấn đề định tình quen thuộc Xác định Xác định Xác định Xác định vận mối mối liên hệ vận dụng dụng liên hệ trực liên quan đến mối liên hệ mối liên hệ tiếp các đại lượng đại đại lượng đại lượng cần tìm tính lượng liên quan liên quan để giải tính được giải quyết đại lượng cần tìm tốn/vấn đề lượng cần thơng qua tốn/vấn đề tình tìm số bước suy tình Câu hỏi/bài tập thực hành, thí nghiệm luận trung gian quen thuộc nêu trình bày nêu mục mục đích mục đích, dụng đích lựa chọn dụng cụ cụ, bước dụng cụ bố thí nghiệm tiến hành trí thí nghiệm; phân tích kết tiến hành thí rút kết nghiệm luận phân tích kết để rút kết luận nêu mục đích, phương án thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm phân tích kết để rút kết luận KT- ĐG có chức bản: Một là, "Chức đánh giá: Xác nhận thành tích học tập học sinh so với học sinh khác làm sáng tỏ mức độ đạt hay chưa đạt học sinh kiến thức, kĩ thái độ so với mục tiêu học" Hai là, "Chức phát lệch lạc: Trên sở đánh giá kết học tập giáo viên phát mặt tốt, mặt chưa tố, điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn tìm ngun nhân sai sót q trình dạy học" Ba là, "Chức điều chỉnh: Từ việc phát sai sót q trình dạy học, giáo viên tìm phương pháp điều chỉnh q trình học tập học sinh, đồng thời bổ sung hoàn thiện hoạt động dạy học mình" Ba chức có mối quan hệ liên kết, bổ sung thống với "Chính việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp hình thức khác Trong đó, đề kiểm tra phương tiện, công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh" BGD&ĐT ban hành "hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra kèm theo công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ GDĐT theo quy trình sau": Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra Mục đích kiểm tra phụ thuộc vào đối tượng học sinh, kiểu kiểm tra yêu cầu giáo viên Đề kiểm tra môn không giống nên giáo viên cần vào nội dung học, kiểu kiểm tra (thường xuyên hay định kì) để biên soạn đề kiểm tra Khi xây dựng đề kiểm tra, giáo viên cần bám sát vào mục đích, chuẩn kiến thức kĩ năng, lực hình thành cho học sinh để có định hướng ban đầu việc xây dựng đề kiểm tra Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Do đặc trưng giáo dục nước ta nên thích ứng với mục tiêu q trình dạy học, đề kiểm tra thường xây dựng hình thức sau: + Đề kiểm tra trắc nghiệm + Đề kiểm tra tự luận + Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận Giữa hai hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận có điểm mạnh, điểm hạn chế cách đánh giá, tính khách quan tư việc sử dụng ngơn ngữ Vì tuỳ vào đặc điểm mơn học, tình hình thực tế, kiến thức mơn mà giáo viên sử dụng riêng rẻ hay kết hợp hai hình thức kiểm tra để đạt hiệu cao việc đánh giá nhận thức học sinh lực hình thành Khi xây dựng đề kiểm tra theo hai hình thức trắc nghiệm hay tự luận cần ý đến tính vừa sức học sinh ý lựa chọn kiến thức có sách giáo khoa Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) "Ma trận đề kiểm tra mô tả chi tiết nội dung, chuẩn cần đánh giá, thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề thi Đây bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá; chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao" KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Chủ đề Nhận biết TNKQ TL Chuẩn Câu KT, hỏi, KN tập cần kiểm tra Vận dụng Thông hiểu Cấp độ Cấp độ cao thấp TNK TNK TNK TL TL TL Q Q Q Câu Câu Câu Câu Câu Câu hỏi, hỏi, hỏi, hỏi, hỏi, hỏi, tập bài tập bài tập tập tập tập Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Câu hỏi, tập (Ch) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề n Cộn g Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư (hạn chế chuẩn thấp/nhận biết, tái hiện) B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận Đây bước quan trọng xác định chuẩn kiến thức kĩ trình đánh giá kiểm tra nhà quản lý giáo dục, Giáo viên cần xác định hình thức/cơng cụ đánh giá (các dạng câu hỏi, tập định tính, định lượng) nhằm cung cấp chứng cụ thể liên quan đến chủ đề nội dung học tập, tương ứng với mức độ mô tả Cần tăng cường tập thực hành gắn với tình sống, tạo hội để học sinh trải nghiệm theo học Từ ma trận đề kiểm tra xây dựng, giáo viên tiến hành xây dựng biên soạn câu hỏi, tập kiểm tra theo ma trận cho đảm bảo mức độ nhận thức "nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức độ thấp cao" đề Do đặc trưng môn mà giáo viên lựa chọn hình thức sử dụng câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan hay tự luận sử dụng hai hình thức kiểm tra Để biên soạn câu hỏi, tập đạt yêu cầu, giáo viên cần ý điểm sau: a Đối với câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan: + Xây dựng loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa dạng như: câu hỏi điền khuyết, câu hỏi sai, nối câu, câu hỏi nhiều lựa chọn + Câu hỏi, tập phải phù hợp với mức độ nhận thức, cân đối số câu, số điểm + Mỗi vấn đề cần xây dựng câu hỏi, tập riêng biệt + Câu hỏi đưa khơng có tính hàm ngơn mà cần rõ ràng dễ hiểu + Khơng nên trích ngun văn câu nói, ý kiến chưa chắn liệu đáp án + Cần xây dựng câu hỏi, tập phù hợp với đối tượng học sinh + Hướng dẫn chấm câu hỏi không sở hay liên quan đến đáp án câu hỏi khác kiểm tra + Chú ý đến thống câu hỏi đáp án câu + Các câu hỏi tập xây dựng tránh gây nhiễu nhiều đáp án trùng lặp ý vấn đề đề cập đến đề + Hạn chế đưa phương án: "Tất phương án đúng" hay "Tất đáp án sai" b Đối với câu hỏi, tập tự luận: + Câu hỏi, tập đưa nội dung kiến thức mà học sinh tiếp thu + Xây dựng câu hỏi, tập tự luận theo mức độ nhận thức thể khung ma trận đề kiểm tra + Câu hỏi tập đưa đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức học trình vào tình + Câu hỏi tập phải đặt yêu cầu cụ thể hướng dẫn chấm kèm theo biểu điểm xác rõ ràng + Câu hỏi, tập đưa phải phản ánh trình độ nhận thức học sinh + Học sinh cần thông hiểu, vận dụng vào giải tình câu hỏi tập nhiều ghi nhớ máy móc thơng tin + Đảm bảo xác ngơn ngữ, tả, cách dùng từ đặt câu + Câu hỏi tập cần có gợi ý mang tính định hướng nội dung, độ dài, thời gian để viết, tiêu chí cần đạt + Cần có câu hỏi tập mang hướng mở để học sinh tự trình bày suy nghĩ, quan điểm cá nhân Những làm theo hướng mở đánh giá dựa nhận thức, lập luận lơgíc mà học sinh dùng dẫn chứng để giải thích chứng minh làm sáng rõ luận điểm mà trình bày Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Nội dung hướng dẫn chấm cần đảm bảo: "đòi hỏi chi tiết, cụ thể, khoa học để xác hố mức độ đạt phần trả lời hoc sinh, đồng thời đòi hỏi độ mở cần thiết để đánh giá sáng tạo bất ngờ học sinh việc thực yêu cầu đề, không nên bó buộc cứng nhắc vào cách làm định Cách trình bày cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu, tránh sử dụng từ ngữ thể thái độ chủ quan người biên soạn Phù hợp với ma trận đề, khuyến nghị giáo viên nên xây dựng Rubric để chấm kiểm tra, thi" *Xây dựng hướng dẫn chấm theo mơ hình Rubric: "bảng miêu tả tiêu chí cụ thể theo cấp độ khác dựa mục tiêu nhiệm vụ đặt ra" - Mơ hình Rubric định tính: gồm cột: + Cột một, ghi nội dung tiêu chí cần đạt theo yêu cầu giáo viên + Cột hai, ghi điểm số đạt theo yêu cầu VD: Câu ( 1,5 điểm): Cho đơn thức : B = − − xy ( x2y) a) Hãy thu gọn tìm bậc đơn thức; b) Tính giá trị đơn thức B x = - 1; y = Điểm Nội dung − Ta có: B= − xy ( ( x y) = )( 2 1 2 − . − x.x y y 3 2 ) 3 x y 0,25 0,25 = Bậc đơn thức B là: 0,25 Thay x = -1; y = vào đơn thức B ta được: B = (−1)3 33 = (−1).27 = −9 Giá trị đơn thức B - x = -1; y = - Mơ hình Rubric định lượng: gồm nhiều cột: + Cột một, ghi nội dung tiêu chí cần đạt theo yêu cầu giáo viên + Các cột ghi điểm số đạt tương thích với tiêu chí cần đạt Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 0,25 0,25 0,25 Sau đề cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau: a Kiểm tra lại câu hỏi đề kiểm tra: " Câu hỏi có mắc lỗi chuyên mơn khơng ? Câu hỏi có phù hợp với chuẩn chương trình xác định hay khơng? Nội dung câu hỏi có xác khơng? Câu trả lời dự kiến cho câu hỏi có hay khơng lựa chọn sai câu hỏi trắc nghiệm có thực sai hay không? (nếu câu hỏi trắc nghiệm)" Căn vào kết thẩm định, ban thẩm định lãnh đạo chuyên môn định chọn câu hỏi điều chỉnh bổ sung cần b Kiểm tra lại ma trận, đề kiểm tra, hướng dẫn chấm - Kiểm tra, đối chiếu đề bài, hướng dẫn chấm biểu điểm xem có sai sót nội dung kiến thức - Chỉnh sửa lỗi tả, dùng từ, đặt câu đảm bảo tính hình thức, logic khoa học - Kiểm tra xem câu hỏi đề kiểm tra đáp ứng mục đích KT - ĐG khơng, có đảm bảo mức độ yêu cầu giáo viên cấp độ nhận thức theo tiêu chí hay khơng - Kiểm tra lại lượng kiến thức kiểm tra có phù hợp điểm số câu, thời gian có đủ để học sinh làm đạt u cầu hay khơng? Có phân hố đối tượng học sinh lớp không, kiến thức có phải kiến thức trọng tam bài, chủ đề hay chương dạy không? - Rà sốt kiểm tra lại tồn khung ma trận, đề, hướng dẫn chấm biểu điểm câu sau hồn thiện tiến hành in ấn Biện pháp 4: Chỉ đạo việc ứng dụng CNTT vào quản lý công tác KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực Thời đại công nghệ 4.0 nhân loại nên giáo dục hoạt động nhà quản lý giáo dục áp dụng, ứng dụng CNTT việc KT - ĐG kết học tập học sinh Đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý, giảng dạy KT - ĐG học sinh vừa nhiệm vụ vừa biện pháp, đường ngắn dẫn đến hiệu thành cơng giáo dục Bill Gates, ơng chủ tập đồn Microsoft, khẳng định: “Một điều kỳ diệu 20 năm trở lại xuất Internet Chính Internet làm cho giới trở nên nhỏ, khoảng cách địa lý bị san phẳng… Một điều tuyệt vời khác ngày có nhiều trường đại học giới đưa giảng lên Internet Bạn nơi đâu giới để chọn giảng, chủ đề…, chí giáo sư danh tiếng để học tập mà trả tiền Đây thay đổi gốc rễ hệ thống giáo dục thời gian tới” Câu nói ơng chủ tập đồn Microsoft khẳng định vai trị cơng nghệ thơng tin dạy học góp phần khơng nhỏ việc hỗ trợ cho trình KT - ĐG nhà quản lý giáo dục Hiện trường học ứng dụng nhiều phầm mềm dạy học, website quản lý điểm tạo điều kiện thuận lợi cho trình nâng cao chất lượng dạy học, tạo xác q trình KT - ĐG Khi ứng dụng CNTT vào trình giúp nhà quản lý, giáo viên học sinh tiết kiệm thời gian, công sức đem lại hiệu cao tạo trung thực, khách quan thuận lợi, xác việc đánh giá học sinh đồng thời giúp hiệu trưởng quản lý theo dõi việc thực KT - ĐG giáo viên Các nguồn công nghệ thông tin sử dụng KT - ĐG kết học tập học sinh là: phần mềm quản lý điểm, cổng thông tin điện tử nhà trường, hệ thống website trường học huyện Cẩm Giàng dùng để quảng bá hình ảnh nhà trường, quản lý điểm, quản lý kì kiểm tra, khảo sát chất lượng, quản lý ngân hàng câu hỏi, đề kiểm tra thường xuyên định kì *Chuẩn bị điều kiện thực ứng dụng CNTT quản lý kết học tập học sinh: - Về đội ngũ: Lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, định kì cho cán quản lý, giáo viên theo tháng, học kì, năm học để giáo viên tiếp cận với xu phát triển giới đổi trình quản lý, KT - ĐG kết qủa học tập học sinh Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức tin học cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên nhà trường với kiến thức như: tin học văn phòng, truy cập internet; sử dụng phần mềm Violet, PowerPoint, E learning để thiết kế giảng điện tử; cách đăng nhập sử dụng phần mềm hỗ trợ quản lý điểm, website nhà trường Triển khai bồi dưỡng giáo viên kĩ CNTT theo chuẩn nghề nghiệp - Về CSVC, thiết bị ứng dụng CNTT: Phát triển cải tiến phần mềm quản lý, ứng dụng có tổ chức xây dựng, hợp đồng mua phần mềm quản lý, ứng dụng nhằm đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ nhà trường Tăng cường đầu tư CSVC cho ứng dụng CNTT, hạ tầng kĩ thuật theo hướng: + Duy trì kết nối Internet tới 100% sở giáo dục + Triển khai biện pháp đảm bảo an tồn an ninh thơng tin nội Tăng cường đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật theo hướng: Hồn thiện khai thác có hiệu cổng thông tin điện tử hệ thống Website nhà trường, nhằm quảng bá hoạt động nhà trường công khai kết học tập, kết kì kiểm tra nhà trường; Nâng cấp kết nối mạng giáo dục tích cực triển khai cáp quang nhằm tăng tốc độ đường truyền tín hiệu, đáp ứng yêu cầu học tập kiểm tra qua mạng học sinh; Phổ biến kết nối Internet công nghệ 3G đến giáo viên; Thiết lập sử dụng hệ thống e-mail, cán giáo viên có địa e-mail, khuyến khích tạo địa e-mail cho học sinh để tiện trao đổi việc giảng dạy học tập; Các nhà trường đầu tư trang bị máy tính nối mạng nội nối Internet phòng giám hiệu, tổ chun mơn, phịng vi tính ; đầu tư trang bị thiết bị, phương tiện ứng dụng CNTT đại bảng điện tử thông minh Thường xuyên bổ sung nâng cấp phần mềm nhằm hỗ trợ công tác quản lý giảng dạy đáp ứng yêu cầu thực tiễn Quan tâm có sách đặc biệt việc khai thác, sử dụng phần mềm giúp đổi phương pháp dạy học, quản lý học sinh hỗ trợ kỳ thi, kỳ KT - ĐG tất các khâu nhằm đảm bảo tính khoa học, hiệu nâng cao chất lượng hoạt động KT - ĐG kết học tập học sinh theo tiếp cận lực Tổ chức chương trình ứng dụng CNTT thơng qua thi tin học dành cho cán quản lý, giáo viên nhân viên, khuyến khích phát triển phần mềm phục vụ cơng tác quản lý giảng dạy Tích cực lồng ghép việc ứng dụng công nghệ thông tin thi, hội thi năm học Làm tốt công tác tham mưu với địa phương cấp để có kế hoạch cụ thể việc mua sắm, bổ sung, tu sửa CSVC trang thiết bị CNTT đáp ứng yêu cầu thực tiễn đề Tóm lại bốn biện pháp nêu có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, khơng thể tách rời nhau, q trình thực triển khai tập trung, coi trọng biện pháp mà bỏ quên hay coi nhẹ biện pháp khơng đem lại kết mong muốn Vì việc đồng bộ, linh hoạt vận dụng biện pháp đạt hiệu tích cực phù hợp với thực tiễn đổi Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Mục đích Qua việc khảo nghiệm cán quản lý, giáo viên trường THCS để đánh giá tính cần thiết, khả thi biện pháp quản lý hoạt động KT - ĐG kết học tập học sinh theo tiếp cận lực tác giả đề xuất chương Đối tượng CBQL, GV trường THCS huyện Cẩm Giàng, lấy mẫu ngẫu nhiên cán quản lý, giáo viên trường Nội dung Dùng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất theo ba mức độ, kết tính điểm trung bình, xếp thứ bậc vẽ biểu đồ Tổ chức thực Sau đề xuất biện pháp, tác giả phổ biến đến cán quản lý, giáo viên trường THCS khảo sát huyện mục tiêu, nội dung hình thức tiến hành Đề nghị trường triển khai học kỳ năm học 2018 - 2019 Tiến hành trưng cầu ý kiến cản quản lý giáo viên biện pháp đề xuất Tổng hợp kết qua việc khảo sát phiếu hỏi Kết khảo nghiệm phân tích, đánh giá Tác giả trưng cầu ý kiến 12 cán quản lý, 48 giáo viên trường THCS huyện thu kết sau: Biện pháp 1: Tổ chức, nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực cho đối tượng liên quan đến hoạt động KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực Biện pháp 2: Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực Biện pháp 3: Tổ chức, tập huấn kĩ xây dựng cấu trúc đề, câu hỏi KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực Biện pháp 4: Chỉ đạo việc ứng dụng CNTT vào quản lý công tác KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực ... yêu cầu hoạt động KT - ĐG kết học tập học sinh Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động KT - ĐG kết học tập học sinh theo tiếp cận lực theo năm học, học kì, tháng Thiết lập quản lý hoạt động KT - ĐG... người định hướng hoạt động quản lý KT - ĐG kết học tập học sinh THCS Trước hết cán quản lý cần nhận thức đầy đủ khái niệm, vai trò quản lý KT - ĐG kết học tập học sinh theo tiếp cận lực Để làm điều... nhà quản lý phải có nhiều kĩ năng, phương pháp phải kể đến biện pháp quản lý Quản lý thực tất khâu, trình dạy học xong tập trung chủ yếu trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Khi đề biện