1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ kết QUẢ học tập của học SINH ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở THEO TIẾP cận NĂNG lực

46 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu giới Hoạt động KT - ĐG KQHT học sinh đời nhà trường hình thành xuất hoạt động dạy học KT - ĐG cơng cụ quan trọng, chủ yếu để xác định lực nhận thức người học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục quốc gia thời kì Tuy nhiên giai đoạn lịch sử, quốc gia lại có hình thức KT - ĐG khác dựa chuẩn KT - ĐG phù hợp với thời kì chủ yếu dựa vào hình thức thi, sát hạch để đánh giá khả lĩnh hội vận dụng vào tình cụ thể thực tiễn học sinh Việc KT - ĐG KQHT học sinh hình thành theo tiến trình phát triển lịch sử, trải qua giai đoạn phát triển lịch sử lồi người việc KT - ĐG dần hình thành Song việc KT - ĐG học sinh quy định rõ ràng vào đầu kỉ XVI nhà Giáo dục vĩ đại J.A Comenxki (1592-1670) người Séc Slovakia đưa mơ hình nhà trường phân theo cấp học, bậc học lứa tuổi định, môn học nhà trường quy định chặt chẽ có chương trình, nội dung cụ thể, thời gian đào tạo quy định việc KT - ĐG học sinh quy định rõ ràng Từ mơ hình xuất nhiều quốc gia giới áp dụng, nói mốc đánh dấu đời việc KT - ĐG KQHT học sinh cách bản, quy củ mang tính thống cao giới Trong q trình áp dụng thực mơ hình trường học mới, quốc gia giới dần hình thành hệ đánh giá chất lượng giáo dục Thời kì đầu việc đánh giá chất lượng giáo dục xếp theo bậc: Tốt - Trung bình Kém Sau hệ đánh giá chia thành bậc: Tốt - Khá Trung bình - Yếu - Kém Để đánh giá theo cấp độ việc đổi việc KT - ĐG KQHT học sinh để phù hợp, xác, cơng vấn đề cần thống quan tâm Từ năm 70 kỉ XX, nhiều nhà giáo dục có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu việc KT ĐG KQHT học sinh, phải kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả: Những vấn đề lý luận dạy học việc đánh giá tri thức (V.M Palomxki); Con đường hoàn thiện việc kiểm tra tri thức kĩ (X.V Uxova); Các hướng nâng cao tính khách quan việc đánh giá tri thức học sinh (A.M Levitor) Từ định hướng mang tính lí luận việc KT - ĐG giới nhà trường đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Ở số quốc gia có giáo dục phát triển việc KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực áp dụng đạt hiệu to lớn Khi dạy học, GV không sử dụng cách đánh giá truyền thống mà tích cực sử dụng hình thức đổi quan sát, trải nghiệm, làm việc nhóm, nghiên cứu tài liệu rút nhận xét đánh giá cá nhân để học sinh bộc lộ ý kiến chủ quan thân, trao đổi tương tác nhiều chiều kiến thức hay nói cách khác cách KT - ĐG theo hướng mở nhằm hình thành nhiều lực học sinh Các nghiên cứu Việt Nam Việt Nam tự hào quốc gia có giáo dục phát triển Lịch sử đất nước sản sinh nhiều nhà khoa học lỗi lạc, nhiều Tiến sĩ, thủ khoa giúp ích cho quốc gia giai đoạn phát triển có điều phần nhờ vào việc nước ta xây dựng hệ thống giáo dục phù hợp với thời kì lịch sử định Việc KT - ĐG học sinh khác thời kì lịch sử Lịch sử khoa cử nước ta hình thành từ sớm việc KT - ĐG học sinh thực thống nước vào thời nhà Lý kỉ XII Với việc xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám - trường đại học nước ta việc học tập thi cử tổ chức Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi thông qua ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình để lựa chọn người đạt học vị cao nhiên với nội dung học tập thi cử chủ yếu tài liệu từ Tứ Thư, Ngũ Kinh nên nội dung - hình thức đánh giá cịn khn mẫu gị bó, chưa đánh giá lực sáng tạo học sinh kết KT - ĐG phụ thuộc vào ý chủ quan giám khảo mà chưa có đồng thống cách đánh giá Trải qua gần nghìn năm tồn độc lập, xã hội phong kiến trì giáo dục Nho học; đến thực dân Pháp hoàn thành việc xâm lược đặt ách thống trị nên đất nước ta chúng thi hành giáo dục mang tính nơ dịch thuộc địa Với chủ trương thi hành sách ngu dân để dễ bề cai trị, chủ nghĩa thực dân mở trường học số địa phương nhằm mục tiêu đào tạo tay sai phục vụ cho việc cai trị nên kì thi sát hạch tổ chức nghiêm túc có quy củ chưa rộng khắp Công tác KT - ĐG chất luợng giáo dục gắn liền với mục tiêu đào tạo thực dân phong kiến Một kiện có ý nghĩa lịch sử dân tộc nói chung giáo dục nói riêng cách mạng tháng Tám thành công năm 1945 lật đổ chế độ phong kiến phá tan xiềng xích nơ lệ, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà; giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi so với chế độ xã hội cũ Đến trải qua lần cải cách, với mục tiêu giáo dục đào tạo đuợc điều chỉnh cho phù hợp với tình hình đất nuớc giới Đặc biệt năm gần đây, với phát triển giáo dục - đào tạo, hoạt động nghiên cứu công tác quản lý hoạt động KT - ĐG có phát triển Từ năm học 2002 - 2003, BGD&ĐT bắt đầu triển khai thực chương trình sách giáo giáo khoa bậc THCS Việc đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa địi hỏi phải thực đồng với việc đổi phương pháp dạy học, nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, chuẩn hoá trường lớp, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, đổi việc KT - ĐG, thi cử công tác quản lý giáo dục Kế thừa thành tựu KT - ĐG KQHT học sinh nước giới, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, hội thảo cấp Nhà nước bàn KT - ĐG KQHT học sinh, tiêu biểu tài liệu: "Nguyễn Bá Lãm, Kiểm tra đánh giá dạy học đại học, Giáo trình trường ĐH Sư phạm Hà Nội, 2003; Nguyễn Đức Chính, Đo lường đánh giá giáo dục, tập giảng lưu hành nội - khoa Sư phạm, Hà Nội 2004; Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb Khoa học xã hội, 2005; Nguyễn Đức Chính Đinh Thị Kim Thoa, Kiểm tra đánh giá mục tiêu, tập giảng lưu hành nội - khoa Sư phạm, Hà Nội, 2005; Trần Thị Tuyết Oanh, Đo lường đánh giá kết học tập, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2007" Các đề tài luận văn thạc sĩ như: "Nghiên cứu cải tiến quy trình tổ chức KT - ĐG kết học tập sinh viên khoa du lịch - viện đại học mở Hà Nội tác giả Lê Quỳnh Chi, năm 2006; Biện pháp quản lý công tác KT - ĐG kết học tập sinh viên trường Cao đẳng du lịch Hà Nội tác giả Nghiêm Nữ Diễm Thùy, năm 2008; Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường trung học phổ thông thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ giai đoạn tác giả Tạ Thị Bích Liên, năm 2011, " Những tài liệu đề cập đến thuật ngữ, cách hiểu đánh giá với nguyên tắc nhiên nghiên cứu quản lý KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực chưa phong phú lý luận thực tiễn Vì vậy, tơi mong việc triển khai đề tài nghiên cứu góp phần cải thiện nâng cao chất lượng giáo dục cho trường THCS địa bàn huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương theo tiếp cận lực vấn đề mang tính cấp thiết cơng tác giáo dục trường THCS giai đoạn Các khái niệm đề tài Quản lý Ngay từ hình thành xã hội loài người, hoạt động quản lý coi trọng ý Điều thể việc phân công nhiệm vụ để đạt kết tốt Đó hoạt động nhằm hỗ trợ cho hoạt động người đứng đầu để tổ chức, phối hợp hoạt động cá nhân nhóm, cộng đồng nhằm đạt mục đích Trong nghiên cứu khoa học, có nhiều khái niệm quản lý theo hướng tiếp cận khác Chính đa dạng cách tiếp cận, dẫn đến phong phú quan niệm Sau số khái niệm thường gặp: Quản lý (thuật ngữ tiếng Anh Managernmet - điều khiển tay): "đặc trưng cho trình điều khiển dẫn hướng tất phận tổ chức thường tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập thay đổi nguồn tài nguyên" Theo Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến" Theo Đặng Quốc Bảo: "Công tác quản lý lãnh đạo tổ chức xét cho thực hai trình liên hệ chặt chẽ với nhau: Quản Lý, q trình Quản gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ thống trạng thái ổn đinh; trình Lý gồm việc sửa sang, xếp, đổi đưa vào phát triển" Theo thuyết quản lý đại thì: "Quản lý trình làm việc thông qua người khác để thực mục tiêu tổ chức môi trường biến động" Như theo quan niệm quản lý hiểu: "Quản lý q trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung Bản chất quản lý loại lao động để điều khiển lao động xã hội ngày phát triển, loại hình lao động phong phú, phức tạp hoạt động quản lý có vai trị quan trọng" Kiểm tra, đánh giá Có nhiều quan điểm khác bàn khái niệm KT - ĐG Trong từ điển Tiếng Việt (1994) có định nghĩa: “Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” [3] Từ điển giáo dục học (2001) có định nghĩa thuật ngữ “Kiểm tra phận hợp thành trình hoạt động dạy - học nhằm nắm thơng tin trạng thái kết học tập học sinh, nguyên nhân thực trạng để tìm biện pháp khắc phục lỗ hổng, đồng thời củng cố tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động dạy - học” [9] Theo "Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa (2005)" “Đo lường (kiểm tra) q trình thu thập thơng tin cách định lượng định tính đại lượng đặc trưng nhận thức, tư duy, kỹ phẩm chất nhân cách khác trình giáo dục” [16] Như vậy, kiểm tra hoạt động nhằm đo lường hay xác nhận mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ định hướng PTNL học sinh lĩnh hội sau trình học tập rèn luyện Đánh giá xem xét, cân nhắc, so sánh tương đồng, phù hợp kết thu thập trình giáo dục với tiêu chí chuẩn mực ấn định từ trước để có định hợp lý cho HS GV trình giáo dục Kết học tập học sinh Kết học tập học sinh thường sử dụng tiếng Anh với từ "Achievement, Result, Learning Outcome" Theo "Từ điển Anh - Việt", "Kết học tập học sinh thường sử dụng từ là: Achievement - nghĩa thành tích, thành tựu, đạt được, hoàn thành; Result - nghĩa kết quả; Learning Outcome - kết học tập từ thường thay cho nhau, thường gặp từ thường dùng Learning Outcome" Trong "Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng", tác giả Hồng Đức Nhuận Lê Đức Phúc đưa cách hiểu kết học tập sau: "Kết học tập khái niệm thường hiểu theo Tùy theo sở phân loại, người ta phân hình thức KT - ĐG sau: + Kiểm tra thường xun: "Hình thức kiểm tra cịn gọi kiểm tra hàng ngày gồm kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút hình thức kiểm tra diễn hàng ngày giáo viên nhằm mục đích: kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học giáo viên học sinh; Thúc đẩy học sinh cố gắng học tập làm việc cách liên tục, có hệ thống; Tạo điều kiện vững để trình dạy học giúp học sinh hình thành lực cần có" + Kiểm tra định kỳ: "Kiểm tra định kỳ gồm kiểm tra 45 phút, kiểm tra học kì; thường tiến hành sau khi: Học xong số chương Học xong phần chương trình, học xong học kỳ Do kiểm tra sau số bài, chương, học kỳ môn học nên khối lượng tri thức, kỹ nằm phạm vi kiểm tra tương đối lớn Kiểm tra định kì nhằm mục đích: Giúp thầy trị nhìn nhận lại kết hoạt động sau thời gian định; Đánh giá việc nắm tri thức, kỹ học sinh sau thời hạn định; Giúp cho học sinh củng cố, mở rộng tri thức học; Tạo sở để học sinh tiếp tục học sang phần mới, chương mới" + Kiểm tra tổng kết: "Hình thức kiểm tra tổng kết thực vào cuối giáo trình, cuối mơn học, cuối năm Mục đích kiểm tra tổng kết: Đánh giá kết chung; Củng cố, mở rộng toàn tri thức học từ đầu năm, đầu mơn học, đầu giáo trình; Tạo điều kiện để học sinh chuyển sang học môn học mới, năm học mới" Các phương pháp đánh giá + Các phương pháp đánh giá truyền thống: "Bài kiểm tra tự luận; Bài kiểm tra trắc nghiệm; Kiểm tra vấn đáp; Kiểm tra thực hành" Tập trung vào đánh giá nhận thức kỹ người đánh giá đối tượng thực thi phương pháp thường giáo viên, học sinh có hội tham gia vào q trình đánh giá + Các phương pháp đánh giá đại: "Quan sát, trao đổi, trình diễn, đánh giá sản phẩm dự án, đánh giá tình thực tế" Tập trung vào đánh giá việc vận dụng kiến thức, kĩ thái độ người đánh giá vào tình cụ thể tình gắn với thực tế Đối tượng thực thi phương pháp giáo viên học sinh Quy trình KT - ĐG KQHT học sinh THCS theo tiếp cận lực Về gồm bước: Bước 1: Xây dựng hệ thống tiêu nội dung tiêu chí KT - ĐG (kiểm tra, đánh giá gì? cho điểm sao?) tương ứng với hệ thống mục tiêu dạy học cụ thể hoá đến chi tiết chủ đề, chương hay học kỳ Bước 2: Thiết kế công cụ KT - ĐG (hay lựa chọn hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá) kế hoạch sử dụng chúng, tuỳ theo mục đích KT - ĐG mà lựa chọn dạng kiểm tra (kiểm tra hàng ngày, thường xuyên; kiểm tra định kì kiểm tra tổng kết); hình thức kiểm tra (kiểm tra miệng, viết 15', 45', học kì) phương pháp vấn đáp, viết, thực hành, tập tình học sinh tự đánh giá Bước 3: Thu thập số liệu KT - ĐG: theo quan sát lớp, đề + đáp án, sản phẩm học tập, học sinh tự đánh giá, giáo viên chấm kiểm tra, thống kê điểm kiểm tra…đảm bảo tính đa chiều, tạo tin cậy tính xác, trung thực, khách quan kết KT - ĐG Bước 4: Xử lý số liệu Các thông sau thu thập, phân tích, nhận định, đánh giá lữu trữ đảm bảo mục đích định tính định lượng Bước 5: Hình thành hệ thống kết luận việc KT - ĐG đưa đề xuất điều chỉnh trình dạy học Đưa kết luận cụ thể kết học tập rèn luyện học sinh phù hợp với hình thức phương pháp KT - ĐG kết học tập học sinh Có định kịp thời cải thiện hoạt động dạy - học giáo viên học sinh cung cấp kết học tập học sinh cho bên có liên quan để phối hợp trình thực Quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT học sinh THCS theo tiếp cận lực Quan điểm đạo KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực Muốn đổi tồn diện chương trình, SGK phổ thơng từ năm 2015 theo yêu cầu Bộ GD&ĐT, thì: "mắt xích cần phải tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc khâu đổi cách thức kiểm tra đánh giá học sinh Trước hết phải hiểu kiểm tra đánh phận tách rời trình dạy học người giáo viên, tiến hành trình dạy học phải xác định rõ mục tiêu học, nội dung phương pháp kỹ thuật tổ chức trình dạy học cho hiệu Muốn biết có hiệu hay không, người giáo viên phải thu thập thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá qua điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy giúp học sinh điều chỉnh phương pháp học Như vậy, kiểm tra đánh giá phận tách rời q trình dạy học nói kiểm tra đánh giá động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Đổi kiểm tra đánh giá động lực thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý… Nếu thực việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá trình, giúp phát triển lực người học, lúc q trình dạy học trở nên tích cực nhiều Q trình nhắm đến mục tiêu xa hơn, ni dưỡng hứng thú học đường, tạo tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng học sinh tự tin, niềm tin người khác làm làm được… Điều vô quan trọng để tạo mã số thành công học sinh tương lai" Quy trình nội dung quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực Nội dung quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực hiểu trình trước, sau kiểm tra hay nói cách khác trình lập kế hoạch kiểm tra, trình tổ chức KT - ĐG trình sử dụng kết KT - ĐG để điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp, đạt mục tiêu giáo dục đề Cụ thể hoạt động sau: Lập kế hoạch KT - ĐG Chỉ đạo lập kế hoạch KT - ĐG kết học sinh cách khoa học, cụ thể phù hợp với tình hình thực tế đối tượng học sinh Việc lập kế hoạch cho hoạt động KTĐG cần ý số điểm sau: Xác định mục đích KT - ĐG KQHT học sinh nhằm cơng khai hóa nhận định lực kết học tập học sinh, từ có sở thực tế để đưa giải pháp điều chỉnh phương pháp dạy học hợp lý, hiệu đồng thời đưa khuyến nghị góp phần làm thay đổi sách giáo dục Trên sở xác định mục đích kiểm tra, đánh giá để có nhận định xác đầy đủ việc soạn kiểm tra phù hợp với mục tiêu lựa chọn đáp ứng yêu cầu giáo dục đề Xác định hình thức KT- ĐG KQHT học sinh bao gồm: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ kiểm tra tổng kết để từ lựa chọn nội dung kiểm tra phù hợp Mỗi hình thức có nhiệm vụ mang tính chất đặc chưng riêng thể rõ màu sắc có mục đích chung nhằm xác nhận lực KQHT học sinh Xác định phương pháp KT- ĐG KQHT học sinh bao gồm: Kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết ( Tự luận + TNKQ ), kiểm tra thực hành, kiểm tra thơng qua tập tình huống, học sinh tự đánh giá sở lựa chọn cho phù hợp với hình thức kiểm tra, đánh giá đáp ứng mục đích học tập mơn Xác định nội dung KT- ĐG KQHT học sinh bao gồm: Đánh giá kiến thức, đánh giá kỹ năng, đánh giá thái độ, đánh giá định hướng PTNL sở xác định mục đích KT- ĐG để lựa chon mức độ nhận thức tương ứng, phù hợp đạt yêu cầu đề Lập kế hoạch tổ chức buổi sinh hoạt chuyên mơn, nhóm chun mơn theo hình thức chun đề nghiệp vụ, quy chế liên quan đến làm thi, KT - ĐG tích cực bồi dưỡng tập huấn kỹ xây dựng cấu trúc đề, câu hỏi kiểm tra đánh giá phù hợp với hình thức phương pháp KT - ĐG lựa chọn Đồng thời xây dựng kế hoạch chuẩn bị sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị …phục vụ KT- ĐG đạt hiệu Tổ chức, đạo thực kế hoạch KT- ĐG Tổ chức, đạo đề KT- ĐG: Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn người quản lý đạo việc đề, duyệt đề kiểm tra môn theo quy định chuyên môn trường cấp đảm bảo quy trình tính bảo mật Đề kiểm tra phải duyệt qua tổ chuyên mơn, sau duyệt với BGH nhà trường trước tuần so với ngày kiểm tra Đề bám sát nội dung chương trình, có tính phân hóa, theo chuẩn kiến thức kĩ năng, định hướng PTNL, không luyện trước cho học sinh, không lấy nguyên đề năm trước đề thi trường khác câu hỏi, tập sách giáo khoa Đề phải thích ứng với ma trận đề kiểm tra Tổ chức, đạo KT- ĐG: Đảm bảo quy định, quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS BGD&ĐT ban hành, thực quy chế chuyên môn, kiểm tra thường xuyên viết, định kỳ theo nguyên tắc đề / lớp có mức độ tương đương ( Riêng mơn Tốn, Văn, Anh kiểm tra định kỳ giống kiểm tra học kỳ 1đề/ khối, thi thời điểm, giáo viên dạy không coi, không chấm ) tổ chức kiểm tra đảm bảo công bằng, khách quan phù hợp với hình thức phương pháp KT - ĐG cụ thể Tổ chức, đạo chấm bài, thông báo kết lưu điểm: Phân công giáo viên chấm cụ thể theo nguyên tắc chấm chéo trừ môn có giáo viên, Thực việc bàn giao kiểm tra, làm phách, ghép phách kiểm tra tập trung kiểm tra cuối kỳ, khảo sát chất lượng theo hình thức TNKQ, TNKQ + tự luận tự luận Áp dụng quy định cho điểm, có thang điểm thống theo đáp án câu, ý kiểm tra Chấm trả kiểm tra thời hạn, có nhận xét chung lời phê cụ thể cho để học sinh rút kinh nghiệm Phân công cán chun mơn kiểm tra, chấm lại có ý kiến học sinh, phụ huynh kết điểm vấn đề liên quan đến KT - ĐG Tổ chức, đạo hồ sơ KT- ĐG: Lưu toàn điểm kiểm tra sổ điểm điện tử, đồng thời lưu giữ kế hoạch, kiểm tra, phiếu điểm bảng tổng hợp nhận xét kết học tập học sinh để làm nhận xét tiến học sinh đồng thời phục vụ công tác báo cáo, thông tin đến lãnh đạo cấp gửi gia đình học sinh Tổ chức, đạo thu thập thông tin phản hồi từ học sinh, phụ huynh việc KT- ĐG: Sau tiến hành KTĐG, nhà quản lý tiếp nhận thông tin phản hồi để có điều chỉnh phù hợp với yêu cầu đổi KT- ĐG Sử dụng kết KT- ĐG Đánh giá tồn quy trình KT- ĐG Đây bước cuối quy trình KT- ĐG Nhà quản lý thông qua buổi họp chuyên môn, tổ nhóm chun mơn để đánh giá, nhận xét việc thực quy trình KT - ĐG môn khối lớp nhằm rõ thuận lợi, tồn tại, khó khăn nguyên nhân q trình thực triển khai Trên sở thống đưa điều chỉnh, bổ sung ( kế hoạch, nội dung, phương pháp…) giúp cho lần KT- ĐG đạt kết Kết KT - ĐG sở để giáo viên CBQL phát mặt tốt, mặt chưa tốt, điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn đồng thời tìm nguyên nhân ưu, khuyết điểm để kịp thời có biện pháp điều chỉnh, bổ sung rút kinh nghiệm cách hiệu cho người dạy người học KT - ĐG hoạt động KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực Trong trình KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực nhà quản lý cần ý đến nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết khẳng định để đạt hiệu cao trình việc KT - ĐG hoạt động KT ĐG KQHT học sinh quan trọng KT - ĐG khâu cuối chu trình quản lý lại khởi điểm cho chu trình Dựa vào mục tiêu kết đạt để nhà quản lý có điều chỉnh hợp lý nội dung, phương pháp, hình thức thực để đáp ứng yêu cầu giáo dục nhà trường địa phương Có nhà nghiên cứu giáo dục nói: "Nếu muốn biết thực chất giáo dục, nhìn vào cách đánh giá giáo dục đó", vậy: "Nhà quản lý cần có xây dựng kế hoạch, đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo tiếp cận lực để đạt mục đích q trình giáo dục Các nhà quản lý giáo dục phải nỗ lực sách, chế tài… để thúc đẩy giáo viên đổi kiểm tra đánh giá Các cấp quản lý phải làm cách giúp GV hiểu triết lý đánh giá, bồi dưỡng cho giáo viên đổi kiểm tra, đánh giá làm Tập trung bồi dưỡng GV các phương pháp, kỹ thuật, hình thức đánh giá bước thay đổi thói quen GV, hướng dẫn họ cách thức đề thi, kiểm tra theo kiểu mở, theo cách tiếp cận lực, tránh khn vào kiểu tốn, dạng văn (mẫu), tức tập trung vào số kiểu định (mẫu) nhằm đáp ứng kỳ thi" Các yếu ảnh hưởng đến hoạt động KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực Phòng GD & ĐT Phịng GD & ĐT có vị trí quan trọng công tác quản lý KT - ĐG KQHT học sinh Phòng GD&ĐT cầu nối quan quản lý tới Hiệu trưởng việc thực chủ chương sách pháp luật Đảng Nhà nước Việc triển khai đạo Phòng GD & ĐT tới trường THCS đinh hướng giúp Hiệu trưởng thực nhiệm vụ quản lý theo đạo cấp Xây dựng kế hoạch hướng dẫn trường THCS địa bàn huyện thực Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh "Tổ chức, kiểm tra, giám sát, đạo trường THCS thông qua Hiệu trưởng nhà trường khắc phục sai sót việc như: Thực chế độ kiểm tra cho điểm, ghi điểm vào sổ gọi tên ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh; Sử dụng kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực… học sinh" Tổ chức, đạo kỳ khảo sát chất lượng học sinh nhằm đánh giá chất lượng dạy học trường THCS Trình độ, lực quản lý CBQL Cán quản lý phải người có trình độ nghiệp vụ quản lý, có trình độ chun môn vững vàng, đồng thời phải không ngừng học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ Để làm tốt cơng tác quản lý, cán quản lý phải có kiến thức sâu, rộng, nắm vững lý luận dạy học giáo dục, có kiến thức tồn diện phương pháp dạy học KT - ĐG, có kỹ KT - ĐG phân tích chun mơn giáo viên Quản lý KT - ĐG kết học tập học sinh CBQL phải thực quy trình, có kế hoạch, có phương pháp, hình thức phù hợp trình quản lý hiệu quản lý đạt hiệu Trình độ, lực, tình thần cơng tác giáo viên Giáo viên phải nhận thức đầy đủ điểm đổi quan điểm đạo Bộ, Sở, Phòng GD & ĐT KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực; có kĩ sử dụng phương pháp KT - ĐG; Kĩ quản lý hoạt động KT - ĐG có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác Sự chăm lực học tập học sinh Học sinh nhận thức để tham gia KT - ĐG cách nghiêm túc cho kết xác, từ tạo điều kiện để giáo viên đưa biện pháp, phương pháp giáo dục phù hợp, dẫn đến KT - ĐG KQHT học sinh có tác dụng hiệu giáo dục CSVC - CNTT Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, CNTT phương tiện giúp Hiệu trưởng KT - ĐG triển khai kế hoạch, định kịp thời trình quản lý q trình dạy học nói chung KT - ĐG kết học tập học sinh nói riêng Các ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội địa phương Các ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội địa phương có ảnh hưởng định đến việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT học sinh theo hướng tiếp cận lực Nếu có phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ tổ chức với nhà trường công tác đánh giá kiểm tra hiệu việc quản lý xe lớn góp phần thúc đẩy chất lượng giáo dục địa phương Cha mẹ học sinh Nhận thức xã hội, cha mẹ học sinh KT - ĐG có tác động định "Tâm lý khoa cử, trọng cấp, bệnh thành tích xã hội, cha mẹ học sinh gây sức ép lớn cho giáo dục nói chung hoạt động kiểm tra, đánh giá nói riêng Tâm lý nguyên nhân tượng tiêu cực thi cử gây nên nhức nhối giáo dục Tuy nhiên thay đổi tâm lý xã hội, cha mẹ học sinh cần phải có thời gian, có định hướng cải cách nhà nước giáo dục" ... đánh giá giáo dục đó", vậy: "Nhà quản lý cần có xây dựng kế hoạch, đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo tiếp cận lực để đạt mục đích q trình giáo dục Các. .. công học sinh tương lai" Quy trình nội dung quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực Nội dung quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực hiểu trình trước, sau kiểm. .. cách ứng xử linh hoạt, phù hợp điều kiện thực tiễn cụ thể Quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT học sinh trường THCS theo tiếp cận lực Quản lý hoạt động KT - ĐG KQHT học sinh theo tiếp cận lực quy trình

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w