1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT máu tụ dưới MÀNG CỨNG mạn TÍNH ở NGƯỜI BỆNH TRÊN 70 TUỔI tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

52 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu máu tụ dưới màng cứng mạn tính

      • 1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới

      • 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

    • 1.2. Giải phẫu sọ não

      • 1.2.1. Da và tổ chức dưới da

      • 1.2.2. Xương sọ

      • 1.2.3. Màng não

      • 1.2.4. Não thất và sự lưu thông của dịch não tuỷ

      • 1.2.5. Các động mạch ở màng cứng

      • 1.2.6. Các xoang tĩnh mạch màng não cứng

      • 1.2.7. Não

        • Bán cầu đại não

        • Tiểu não

        • Thân não

    • 1.3. Sinh bệnh học tăng áp lực trong sọ

    • 1.4. Nguyên nhân sinh bệnh

      • 1.4.1. Máu tụ dưới màng cứng mạn tính do chấn thương

      • 1.4.2. Máu tụ dưới màng cứng mạn tính tiên phát

    • 1.5. Giải phẫu bệnh và sự hình thành máu tụ dưới màng cứng mạn tính

      • 1.5.1. Giải phẫu bệnh

      • 1.5.2. Sự hình thành máu tụ DMC mạn tính

    • 1.6. Lâm sàng và cận lâm sàng chẩn đoán máu tụ dưới màng cứng mạn tính

      • 1.6.1. Phân loại máu tụ DMC ở người lớn

      • 1.6.2. Các dấu hiệu lâm sàng của máu tụ DMC mạn tính

      • 1.6.3. Chẩn đoán cận lâm sàng

        • 1.6.3.1. Chụp cắt lớp vi tính (CLVT)

        • 1.6.3.2. Chụp cộng hưởng từ (CHT)

    • 1.7. Điều trị

    • 1.8. Biến chứng sau mổ

    • 1.9. Kết quả sau mổ máu tụ dưới màng cứng mạn tính

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:

      • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ:

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2. Phương pháp chọn cỡ mẫu

      • 2.3.3. Phương tiện nghiên cứu

      • 2.3.4. Các biến số nghiên cứu

        • Thông tin chung

        • Lâm sàng

        • Cận lâm sàng

        • Phương pháp mổ

        • Đánh giá kết quả gần sau mổ:

        • Khám lại bệnh nhân sau mổ và đánh giá kết quả sau mổ.

    • 2.4. Xử lý và phân tích số liệu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm chung cửa bệnh nhân

      • 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới

      • 3.1.2. Nguyên nhân của máu tụ dưới màng cứng

      • 3.1.3. Những thói quen sinh hoạt có liên quan

    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

      • 3.2.1. Đánh giá theo thang điểm Glasgow (GCS1) lúc vào viện

      • 3.2.2. Các triệu chứng lâm sàng lúc vào viện

      • 3.2.3. Vị trí của khối máu tụ DMC mạn tính

    • 3.3. Đánh giá kết quả sau mổ

      • 3.3.1. Kết quả sau mổ 24 giờ đầu

      • 3.3.2. Các triệu chứng lâm sàng sau mổ

      • 3.3.3. Các biến chứng sau mổ

      • 3.3.4. Kết quả điều trị sau mổ 03 tháng (theo thang điểm GOSE)

      • 3.3.5. Mối liên quan giữa Glasgow lúc vào viện và kết quả sau mổ 03 tháng

  • Chương 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

    • 4.1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh máu tụ dưới màng cứng mạn tính ở người bệnh trên 70 tuổi.

    • 4.2. Kết quả điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng mạn tính ở người bệnh trên 70 tuổi.

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHONEVILAY SIHALATH KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT MáU Tụ DƯớI MàNG CứNG MạN TíNH NGƯờI BệNH TRÊN 70 TUổI TạI BệNH VIệN VIệT §øC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHONEVILAY SIHALATH KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT MáU Tụ DƯớI MàNG CứNG MạN TíNH NGƯờI BệNH TRÊN 70 TUổI TạI BƯNH VIƯN VIƯT §øC Chun ngành : Ngoại khoa Mã sô : 8720104 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Đại Hà HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALTS : Áp lực sọ CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi tính CTSN : Chấn thương sọ não DMC : Dưới màng cứng DNT : Dịch não tủy GCS1 : Glasgow coma scale lúc vào viện GCS2 : Glasgow coma scale sau mổ GOSE : Glasgow outcome scale extended HSLT : Hồ sơ lưu trữ TNGT : Tai nạn giao thông TNLD : Tai nạn lao đông TNSH : Tai nạn sinh hoạt MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Máu tụ màng cứng (DMC) mạn tính tập hợp dịch máu cũ có vỏ bọc nằm khoang DMC tức nằm màng cứng màng nhện, chẩn đoán từ tuần lễ thứ ba sau chấn thương Máu tụ màng cứng mạn tính đã đề cập đến từ lâu y văn Năm 1875, Virchow người mô tả bệnh ơng cho bệnh lý màng cứng[1] Năm 1914 Trotter cho chấn thương sọ não nguyên nhân máu tụ màng cứng mạn tính nguồn gơc máu tụ tổn thương tĩnh mạch đổ vào xoang tĩnh mạch dọc trên[2] Nhóm bệnh nhân cao tuổi chiếm tỷ lệ không lớn tổng sô bệnh nhân chấn thương sọ não (phần lớn bệnh nhân chấn thương sọ não độ tuổi 18-45) Tuy nhiên, nhóm bệnh nhân chiếm tỷ lệ tử vong di chứng cao, khoảng 1% tử vong người cao tuổi chấn thương sọ não, bệnh nhân cao tuổi chiếm khoảng 5-15% bệnh nhân chấn thương sọ não Tỷ lệ người cao tuổi bị chấn thương sọ não thấp so với trẻ em lứa tuổi trưởng thành Nguyên nhân chủ yếu gây chấn thương sọ não người cao tuổi ngã, bệnh nhân ngã nhà, ngã cấu thang, ngã bộ, trượt chân [3] Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tử vong di chứng nhóm bệnh nhân cao tuổi lớn gấp lần nhóm bệnh nhân trẻ[4],[5] Triệu chứng lâm sàng sớm máu tụ màng cứng mạn tính người cao tuổi, khơng đặc hiệu, phần lớn có nguyên nhân chấn thương nhẹ, nhiều bệnh nhân không ý khơng xác định rõ Chẩn đốn lâm sàng khó, thầy thc đa khoa dễ nhầm với bệnh lý nội thần kinh mà bỏ sót bệnh phải mổ rôi loạn tâm thần, tai biến mạch máu não, u não Ngày máy chụp cắt lớp vi tính phương tiện chẩn đốn hình ảnh để chẩn đốn xác định máu tụ DMC mạn tính hiệu quả, đã có sơ bệnh viện địa phương, có nhiều thuận lợi cho chẩn đốn Mổ máu tụ DMC mạn tính người cao tuổi phương pháp dẫn lưu máu tụ qua hai lỗ khoan sọ, bơm rửa ứng dụng phổ biến nước giới Máu tụ DMC mạn tính có kết sau mổ thường tơt khơng chẩn đốn điều trị kịp thời, khôi máu tụ lớn gây chèn ép não tăng thêm thương tổn thứ phát, dẫn đến tử vong để lại di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến sức khỏe sau bệnh nhân đến lao động xã hội Tình hình chấn thương sọ não ngày gia tăng, bệnh nhân bị máu tụ DMC mạn tính ngày nhiều nguyên nhân chấn thương bệnh lý Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết phẫu thuật máu tụ DMC mạn tính cần thiết góp phần cho công tác đào tạo, làm sở triển khai phẫu thuật tuyến tỉnh, nơi đã có đủ điều kiện gây mê hồi sức, có máy chụp CLVT có bác sỹ đào tạo mổ thần kinh Đã có đề tài nghiên cứu máu tụ DMC mạn tính, nhiên chưa đầy đủ tồn diện lý chúng tơi thực đề tài: Đề tài: “Kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính người bệnh 70 tuổi bệnh viện Việt Đức” Nhằm mục đích: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh máu tụ màng cứng mạn tính người bệnh 70 tuổi Kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính người bệnh 70 tuổi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu máu tụ màng cứng mạn tính 1.1.1 Nghiên cứu giới Nghiên cứu chấn thương sọ não đã có lịch sử lâu đời Hypocrate (460377 trước công nguyên) đã nguyên cứu chảy máu nội sọ CTSN[6] Năm 1857, Virchow đã nghiên cứu máu tụ DMC mạn tính Ơng người mô tả bệnh ông cho bệnh lý màng cứng, tồn độc lập nguyên nhân máu tụ mạn tính, giả thuyết Virchow dựa quan sát phẫu thuật thấy bao máu tụ màng cứng dày lên từ ơng cho nguyên bệnh viêm nhiễm ông gọi bệnh dày màng não gây chảy máu nội tại[1],[2],[7] Giả thuyết Virchow tổn gần kỷ, mãi đến thể kỷ XIX tác giả nghiên cứu giải phẫu bệnh bao máu tụ, qúa trình sinh bệnh bệnh nguyên máu tụ DMC mạn tính Trotter (1914) [2],[8], Link Schleussing (1955), Christensen (1956), gần Ito cộng (1976) [9] Đến năm thập kỷ 1960, Wustner, Kraulant cộng nghiên cứu trình chảy máu cách đánh dấu hồng cầu Cr51, phân tích dịch sinh hóa máu tụ, dùng kính hiển vi điện tử xem xét cấu trúc bao máu tụ đã bác bỏ hoàn toàn giả thuyết Virchow [1] Máu tụ DMC mạn tính người lớn có tiền sử chấn thương theo Fogelholm Heiskanen (1975) [10] 71% Nguyên nhân chấn thương sọ não người cao tuổi chiếm tỷ lệ cao Nhiều bệnh nhân cao tuổi bị chấn thương sọ não ngã bộ, cấu thang nhà tắm đường va chạm với xe đạp, xe máy, ô tô Một lý người cao tuổi dễ bị ngã sơ bệnh nhìn mờ (đục thủy tinh thể), tai nghe kém, run chân, Parkison, sa sút 10 trí tuệ [3] Cho đến bệnh nguyên bệnh sinh máu tụ DMC mạn tính, tác giả nghiên cứu bệnh cho có nguyên nhân chấn thương, máu tụ DMC mạn tính hậu chảy máu vào khoang màng cứng, nguồn chảy máu thường vết rách tĩnh mạch đổ vào xoang tĩnh mạch dọc trên, tĩnh mạch chạy trực tiếp từ vỏ não tới màng cứng (Veins Pont) Máu tụ DMC mạn tính khơng có ngun nhân chấn thương mà lại biến chứng bất thường mạch máu rôi loạn đông máu Bret P cộng (1976) [11] mô tả 22 trường hợp dùng thuôc chông đơng máu kéo dài gây máu tụ DMC mạn tính Về lâm sàng máu tụ DMC mạn tính, Skalyanaman (1996) [2], Asghar M, Adhiyaman V (2002) [12] sô tài liệu y học kinh điển khác đã mô tả với triệu chứng âm thầm, đa dạng [13],[14],[15] Các tác giả nhấn mạnh hội chứng tăng áp lực nội sọ, triệu chứng não bị chèn ép cục khơi chốn chỗ Đau đầu dấu hiệu xuất thời gian sau chấn thương Fogelholm Heiskanen (1975) [10] đã chứng minh có ảnh hưởng tuổi người bệnh đến triệu chứng, hội chứng độ dày khôi máu tụ DMC mạn tính Về cận lâm sàng Egas Moniz tìm phương pháp chụp động mạch não năm 1927 Phương pháp đã sớm áp dụng chẩn đoán máu tụ DMC mạn tính, Loew (1960), Pirker (1965), Leeds cộng (1968) [16] đã nhấn mạnh giá trị chẩn đốn phương pháp dựa vào hình ảnh khoảng vơ mạch hình ảnh di lệch động mạch não Năm 1970 chụp cắt lớp vi tính đưa vào sử dụng chẩn đốn chấn thương sọ não, chụp cắt lớp vi tính phương tiện chẩn đốn hình ảnh đại có giá trị, chọn để chẩn đoán xác định theo dõi diễn biến sau mổ máu tụ DMC mạn tính [17],[18],[19] Ngày cộng hưởng từ 38 chấn thương Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt Tổng sô Nhận xét: Bảng 3.5 Bệnh lý khác không chấn thương Các bệnh nội khoa N % Cao huyết áp Đái tháo đường Bệnh ưa chảy máu Viêm gan Dùng thuôc chông đông Tổng sô Nhận xét: 3.1.3 Những thói quen sinh hoạt có liên quan Bảng 3.6 Những thói quen sinh hoạt có liên quan Những thói quen sinh hoạt N % Hút thc Uông rượu, uông bia Tổng sô Nhận xét: 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.2.1 Đánh giá theo thang điểm Glasgow (GCS1) lúc vào viện Bảng 3.7 Phân bố thang điểm Glasgow (GCS1) lúc vào viện GCS1 13-15 9-12 N % 39 3-8 Tổng sô Nhận xét: 3.2.2 Các triệu chứng lâm sàng lúc vào viện Bảng 3.8 Phân bô triệu chứng lâm sàng Các triệu chứng N % Đau đầu Nôn Rôi loạn tâm thần Liệt Giãn đồng tử Nhìn mờ Dấu hiệu bó tháp Động kinh Tổng sơ Nhận xét: 3.2.3 Vị trí khối máu tụ DMC mạn tính Bảng 3.9 Vị trí khối máu tụ theo bên bán cầu đại não Vị trí theo bên bán cầu đại não N % Bên phải Bên trái Hai bên Tổng sô Nhận xét: Bảng 3.10 Vị trí khối máu tụ theo vùng Vị trí theo vùng N % 40 Trán – đỉnh Trán – thái dương – đỉnh Thái dương – đỉnh – chẩm Tồn bên Tổng sơ Nhận xét: 3.3 Đánh giá kết sau mổ 3.3.1 Kết sau mổ 24 đầu Bảng 3.11 Phân bố thang điểm Glasgow (GCS2) sau mổ 24 đầu GCS2 N % 13-15 9-12 3-8 Tổng sô Nhận xét: 3.3.2 Các triệu chứng lâm sàng sau mổ Bảng 3.12 Các triệu chứng lâm sàng sau mổ 01 tháng Các triệu chứng Đau đầu Nôn Rôi loạn tâm thần Liệt Giãn đồng tử Nhìn mờ Dấu hiệu bó tháp Động kinh Tổng sô Nhận xét: N % 41 3.3.3 Các biến chứng sau mổ Bảng 3.13 Các biến chứng sau mổ 01 tháng Các biến chứng N % Chảy máu tái phát Nhiễm trùng vết mổ Tụ khí não Viêm màng não Áp xe màng cứng Tổng sô Nhận xét: 3.3.4 Kết điều trị sau mổ 03 tháng (theo thang điểm GOSE) Bảng 3.14 Phân bô thang điểm GOSE GOS-E N % Độ 1: tử vong Độ 2: sông thực vật Độ 3: di chứng nặng Độ 4: di chứng nặng Độ 5: di chứng trung bình Độ 6: di chứng nhẹ Độ 7: hồi phục gần hồn tồn Độ 8: hồi phục hồn tồn Tổng sơ Nhận xét: 3.3.5 Mối liên quan Glasgow lúc vào viện kết sau mổ 03 tháng Bảng 3.15 Môi liên quan Glasgow lúc vào viện kết sau mổ 03 tháng GCS lúc vào viện Sống Tử vong Tổng số 42 N % N % 13-15 9-12 3-8 Tổng sô Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa vào mục tiêu nghiên cứu dự kiến đưa bàn luận sau: 4.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh máu tụ màng cứng mạn tính người bệnh 70 tuổi 4.2 Kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính người bệnh 70 tuổi 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Chúng dự kiến kết luận theo mục tiêu nghiên cứu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh máu tụ màng cứng mạn tính người bệnh 70 tuổi Kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính người bệnh 70 tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiều Đình Hùng (2016), "Phẫu thuật thần kinh cấp cứu ngoại khoa thần kinh", Máu tụ màng cứng mạn tính, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, tr 123-138 Skalyanaman (1996), "Traumatic intracranial haemorrhage", Text book of NeuroSurgery, Volume I, 292-392 Đồng Văn Hệ Lý Ngọc Liên (2013), "Chấn thương sọ não", Chấn thương sọ não người cao tuổi, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội, tr 131-141 Rapoport Mark (2008), "Traumatic brain injury in older adults: relevance to psychiatrists", Geriatric Psychiatry, CPA Bulletin de l' APC, 22-27 Schneider E B et al (2012), "Beating the weekend trend: increased mortality in older adult traumatic brain injury patients admitted on weekends", J Surgical Reseach 30, 1-6 Trần Mạnh Chí Bùi Quang Tuyển (1992), "Chấn thương sọ não kín", Bài giảng ngoại khoa sau đại học,Tập I, Học viên Quân Y, tr 202-216 Trần Ngọc Phúc (1998), "Hướng dẫn thực hành cấp cứu ngoại thần kinh", Tài liệu lưu hành nội bệnh viện Chợ Rẫy JICA, tr 91-100 Guenot M (2001), "Chronic subdural hematoma: historical studies", Neurochirurgie 47(5):461-3 ITo H.M.D Yamamoto S.M.D (1976), "Role of local hyper fibrinolytis in the eticology of chronic subdural hematoma", J.Neurosurg 45(1):2631 10 Fogelholm R, Heiskanen O Waltimo O (1975), "Chronic subdural hematoma in adults Influence of patient's age on symptoms, signs and thickness of hematoma", J Neurosurg 42(1):43-6 11 Bret P, Lecuire J, Lapras C cộng (1976), "Subdural hematoma and anticoagulant therapy, Article in French", Neurochirurgie 6; 22(6):603-20 12 Asghar M Adhiyaman V (2002), "Chronic subdural haematoma in the elderly - a North Wales experience", J R Soc Med 95(6):290-2 13 Augustin J, Proust F, Verdure L cộng (2003), "Bilateral chronic subdural hematoma: spontaneous intracranial hypotension", Neurochirurgie 49(1):47-50 14 Destandau J, Dartigues JF Cohadon F (1987), "Chronic subdural hematoma in adults Prognostic factors A Propos of 100 cases", Neurochirurgie 33(1):17-22 15 Hirano A, Matsumura S Niwa J (1995), "Subdural abscess following chronic subdural hematoma", No Shinkei Geka 23(7):643-6 16 Hà Kim Trung (1986), "Đánh giá kết chẩn đoán điều trị máu tụ mạn tính màng cứng 10 năm (1976-1985)", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, trường đại học Y Hà Nội 17 Lee KS, Bae WK, Doh JW cộng (1998), "Origin of chronic subdural haematoma and relation to traumatic subdural lesions", Brain Inj 12(11):901-10 18 Mark S Greenberg M.D (2001), "Chronic subdural hematoma", Handbook of neurosurgery, Fifth edition, 664-666 19 Kaczmarczyk R Rakowski P (1984), "Early results of surgical treatment of chronic subdural hematoma in CT images", Neurol Neurochir Pol 28(5):693-701 20 Osborn (2007), "Diagnostic Imaging Brain", Amirsys, Pp 16-20 21 Atkinson JL, Lane JI Aksamit AJ (2003), "MRI depiction of chronic intradural (subdural) hematoma in evolution", J Magn Reson Imaging 17(4):484-6 22 Negron R Tirado G (1975), "Simple bedside technique for evaluating chronic subdural hematomas", J Neurosurg 42(5):609-611 23 Sabatier P (2001), "Percutaneous treatment of chronic subdural hematoma by twist drill and continuous drainage Retrospective study of 65 cases", Neurochirurgie 47(5):488-90 24 Kiều Đình Hùng Dương Chạm Uyên (1998), "Máu tụ màng cứng mạn tính người lớn tuổi", Tạp chí nghiên cứu y học 5(1), Bộ y tế - Đai học Y Hà Nội 25 Nguyễn Quang Bài cộng (1999), "Điều trị máu tụ màng cứng mạn tính bệnh viện Saint paul, từ 1/1996- 6/1999", Báo cáo khoa học Đại hội hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, Tập II, Hà Nội, tr 4-7 26 Nguyễn Ngọc Bá cộng (1999), "Máu tụ mạn tính màng cứng bệnh viện Đà Nẵng năm 1997-1998", Báo cáo khoa học Đại hội hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, Tập II, Hà Nội, tr 8-10 27 Nguyễn Trọng Hiếu cộng (2002), "Điều trị máu tụ màng cứng mạn tính bệnh viện Chợ Rẫy Hồi cứu 340 trường hợp năm 2000-2001 khoa ngoại thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học thực hành, sơ 346, tr 31-34 28 Đỗ Viết Hằng cộng (2002), "Tình hình thu dung, cấp cứu điều trị máu tụ màng cứng mạn tính bệnh viện TWQĐ 108 từ tháng 4/1999-4/2001", Tạp chí y học thực hành, sô 436, tr 35-36 29 Đồng Văn Hệ Nguyễn Thị Vân Bình (2009), "Đánh giá kết xa sau điều trị chấn thương sọ não nặng", Y học thực hành, 667(7), tr 37-40 30 Đồng Văn Hệ Hồng Hoa Quỳnh (2010), "Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh kết điều trị máu tụ sọ bệnh nhân chấn thương sọ não nặng", Ngoại khoa, 60(2), tr 51-57 31 Stroobandt G, Fransen P, Thauvoy C cộng (1995), "Pathogenetic factors in chronic subdural haematoma and causes of recurrence after drainage", Acta Neurochir (Wien) 137(1-2):6-14 32 Lưu Đình Hùng (2001), "Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính máu tụ mạn tính màng cứng chấn thương", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Quang Quyền Phan Đăng Diệu (1999), "ATLAS Giải phẫu người", Nhà Xuất Bản Y học 34 Guenot M (2001), "Chronic subdural hematoma: diagnostic imaging studies", Neurochirurgie 47(5):473-8 35 Osborn (1994), "Diagnostic neuroradiology", Mosby-Year book, Pp 204-212 36 Mori K Maeda M (2003), "Risk factors for the occurrence of chronic subdural haematomas after neurosurgical procedures", Acta Neurochir (Wien).145(7):533-40 37 Mori K Maeda M (2001), "Surgical treatment of chronic subdural hematoma in 500 consecutive cases: clinical characteristics, surgical outcome, complications and recurrence rate", Neurol Med Chir (Tokyo) 41(8): 371-81 38 Traynelis VC (1991), "Chronic subdural hematoma in the elderly", Clin Geriatr Med 7(3):583-98 39 Lê Văn Phước (2017), "CT SỌ NÃO", Máu tụ màng cứng, Nhà Xuất Bản Y học, Hồ Chí Minh, tr 76-79 40 Lê Văn Phước (2011), "CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO", Chấn thương sọ não, Nhà Xuất Bản Y học, Hồ Chí Minh, tr 48-57 41 Tagle P, Mery F Chicharro A (2003), "Chronic subdural hematoma: a disease of elderly people", Rev Med Chil 131(2):177-82 42 Trịnh Thị Khanh Bùi Thanh Hà (1995), "Nhân trường hợp tụ máu mạn tính sau chấn thương sọ não người có tuổi", Tạp chí ngoại khoa, tập 192 sơ 5, tr 16-17 43 Kiều Đình Hùng (2013), "Phẫu thuật thần kinh: Kỹ thuật mổ cấp cứu sọ não", Kỹ thuật mổ máu tụ màng cứng mạn tính, Nhà Xuất Y học, Hà Nội, tr 138-149 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Từ tháng 05/2019 đến tháng 06/2020 Nội dung công việc 1 1 2 Tham khảo tài liệu Viết đề cương Thông qua đề cương Thu thập sô liệu Nhập xử lý sô liệu Viết, chỉnh sửa luận văn Nộp luận văn báo cáo Hà Nội, ngày… tháng… năm……… Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) Học viên thực đề tài (Kí ghi rõ họ tên) Bộ Y Tế ĐHY Hà Nội – BV Việt Đức Sô BANC: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Sô BA viện: (máu tụ DMC mạn tính) Sơ lưu trữ: I Hành chính: - Họ tên: …………………………………………….………Tuổi: … … - Giới: Nam Nữ - Địa chỉ………………………………………………………………………… - Dân tộc…………………………SDT……………………………………… - Ngày vào viện : / / - Ngày mổ : / / - Giờ, Ngày : / / II Tiền sử Nguyên nhân Chấn thương Không chấn thương Nguyên nhân chấn thương Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt Bệnh lý khác không chấn thương Cao huyết áp Đái tháo đường Bệnh ưa chảy máu Viêm gan Dùng thuôc chông đông Các thói quen xấu ảnh hưởng đến sức khỏe Hút thuôc uông rượu, uông bia III Lâm sàng cận lâm sàng Glasgow lúc vào viện (GCS1) ………… điểm Triệu chứng lâm sàng lúc vào viện Đau đầu Nôn Rôi loạn tâm thần Liệt Giãn đồng tử Nhìn mờ Dấu hiệu bó tháp Động kinh Vị trí khối máu tụ DMC mạn tính Bên phải Bên trái Hai bên Vị trí khối máu tụ theo vùng Trán-đỉnh Trán-thái dương-đỉnh Thái dương-đỉnh-chẩm Toàn bên IV Đánh giá kết sau mổ Glasgow sau mổ 24 đầu (GCS2) điểm Triệu chứng lâm sàng sau mổ 01 tháng Đau đầu Nơn Rơi loạn tâm thần Liệt Giãn đồng tử Nhìn mờ Dấu hiệu bó tháp Động kinh Các biến chứng sau mổ 01 tháng Chảy máu tái phát Nhiễm trùng vết mổ Tụ khí não Viêm màng não Áp xe màng cứng Đánh giá theo thang điểm GOSE sau mổ 03 tháng Độ 8: hồi phục hoàn toàn Độ 7: hồi phục gần hoàn toàn Độ 6: di chứng nhẹ Độ 5: di chứng trung bình Độ 4: di chứng nặng Độ 3: di chứng nặng Độ 2: sông thực vật Độ 1: tử vong Hà Nội, ngày… tháng… năm……… Học viên thực bệnh án Phonevilay SIHALATH ... ảnh máu tụ màng cứng mạn tính người bệnh 70 tuổi Kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính người bệnh 70 tuổi 9 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu máu tụ màng cứng. .. đề tài nghiên cứu máu tụ DMC mạn tính, nhiên chưa đầy đủ tồn diện lý thực đề tài: Đề tài: Kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính người bệnh 70 tuổi bệnh viện Việt Đức Nhằm mục đích:... với 1.5 Giải phẫu bệnh hình thành máu tụ màng cứng mạn tính 1.5.1 Giải phẫu bệnh Máu tụ DMC mạn tính bọc dịch khoang màng cứng, nằm màng cứng màng nhện, ngăn cách với màng cứng màng dính tạo

Ngày đăng: 09/08/2019, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w