1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ tán sỏi QUA DA ĐƯỜNG hầm NHỎ điều TRỊ sỏi NIỆU QUẢN 13 TRÊN kết hợp sỏi THẬN

95 131 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VIẾT THẮNG KẾT QUẢ TÁN SỎI QUA DA ĐƯỜNG HẦM NHỎ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN 1/3 TRÊN KẾT HỢP SỎI THẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VIẾT THẮNG KẾT QUẢ TÁN SỎI QUA DA ĐƯỜNG HẦM NHỎ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN 1/3 TRÊN KẾT HỢP SỎI THẬN Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Nguyễn Khải Ca HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, môn ngoại Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho năm học trường Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, tập thể khoa Ngoại B, khoa gây mê hồi sức bệnh viện Đại Học Y Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kinh nghiệm lấm sàng quý báu Tôi vô biết ơn bày tỏ kính trọng sâu sắc tới PGS.TS Vũ Nguyễn Khải Ca , nguyên trưởng khoa Phẫu Thuật Tiết Niệu bệnh viện Việt Đức, người thầy trang bị cho tơi hành trang kiến thức q giá q trình học tập đóng góp kiến thức q báu cho tơi q trình xây đựng đề cương thực luận văn Cuối xin bày tỏ biết ơn vô hạn đến với cha mẹ, người thân bạn bè dành cho tình cảm ấm áp, điểm tựa vững chắc cho đường học tập Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Đỗ Viết Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Viết Thắng, học viên cao học khóa 26- Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Nguyễn Khải Ca Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn chính xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Đỗ Viết Thắng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BA : Bệnh án BN : Bệnh nhân CLVT : Chụp cắt lớp vi tính CTM : Công thức máu ĐK : Đường kính DL : Dẫn lưu ĐM MTTD : Động mạch mạc treo tràng ĐM MTTT : Động mạch mạc treo tràng ĐM : Động mạch ĐMCB : Động mạch chủ bụng ĐMT : Động mạch thận ĐT : Đại tràng HA : Huyết áp Hb : Hemoglobin HC : Hồng cầu MSCT : Chụp cắt lớp vi tính đa dãy NC : Nghiên cứu NĐ : Niệu đạo NĐTM : Niệu đồ tĩnh mạch NQ : Niệu quản NS : Nội soi NT : Nước tiểu PT : Phẫu thuật PCNL : Percutaneous Nephrolithotomy (Tán sỏi thận qua da) URS : Ureteroscopy (nội soi niệu quản) S : Diện tích bề mặt TB : Trung bình SÂ : Siêu âm SH : Sinh hóa TC : Tiểu cầu TMTKMP : Tràn máu tràn khí màng phổi TN : Tiết niệu TS : Tiền sử TSNSND : Tán sỏi nội soi ngược dòng TSNCT : Tán sỏi thể TSTQD : Tán sỏi thận qua da UPR : Chụp tiết niệu ngược dòng XQ : Chụp X-quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu thận niệu quản 1.1.1 Vị trí hình thể ngồi thận .2 1.1.2 Liên quan thận 1.1.3 Hình thể 1.1.4 Phân bố mạch thận 1.1.5 Hệ thống đài bể thận 1.1.6 Giải phẫu niệu quản .11 1.1.7 Biến đổi giải phẫu sinh lí đường tiết niệu sỏi niệu quản 16 1.1.8 Biến đổi sinh lý bệnh, giải phẫu bênh thận có sỏi 17 1.2 Áp dụng giải phẫu phẫu thuật tán sỏi thận qua da: 17 1.3 Cơ chế hình thành sỏi tiết niệu 19 1.3.1 Các thuyết sinh sỏi thành phần hóa học sỏi .19 1.4 Chẩn đoán sỏi thận, niệu quản 22 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 22 1.4.2 Cận lâm sàng thường sử dụng để chẩn đoán xác định sỏi đường tiết niệu 22 1.5 Các phương pháp ngoại khoa điều trị sỏi niệu quản sỏi thận nay: 23 1.5.1 Các phẫu thuật kinh điển .23 1.5.2 Tán sỏi thể 24 1.5.3 Tán sỏi nội soi ngược dòng 24 1.5.4 Phẫu thuật nội soi lấy sỏi .24 1.5.5 Tán sỏi qua da 24 1.6 Tình hình nghiên cứu tán sỏi qua da thế giới nước 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .28 2.1.2 Thời gian nghiên cứu .28 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .28 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .29 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .29 2.2.4 Quy trình tán sỏi niệu quản 1/3 kết hợp sỏi thận phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ bệnh viện Đại học Y Hà Nội 30 2.2.5 Các nội dung nghiên cứu tiêu chuẩn dùng nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp khống chế sai số 37 2.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu .38 2.5 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung 39 3.1.1 Tỉ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi 39 3.1.2 Tỉ lệ mắc bệnh theo giới 40 3.1.3 Chỉ số BMI 40 3.1.4 Tiền sử bệnh sỏi tiết niệu .41 3.1.5 Tiền sử bệnh lý nội khoa .41 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .42 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 42 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 43 3.2.3 Đặc điểm sỏi thận chẩn đốn hình ảnh 45 3.3 Kết điều trị tán sỏi niệu quản 1/3 kết hợp sỏi thận 47 3.3.1 Tỉ lệ thận tán 47 3.3.2 Số lần chọc dò vào đài bể thận (độ khó chọc dò đài bể thận) 48 3.3.3 Vị trí chọc dò đài bể thận tỉ lệ thành công 48 3.3.4 Tỉ lệ đường hầm tạo sau chọc dò thành công 49 3.3.5 Liên quan độ giãn thận với số lần chọc dò đài bể thận 49 3.3.6.Thời gian phẫu thuật, thời gian tán sỏi yếu tố liên quan .50 3.3.7 Tỉ lệ bệnh nhân đặt dẫn lưu JJ .51 3.3.8 Tỉ lệ bệnh nhân đặt dẫn lưu thận 51 3.3.9 Các tai biến biến chứng sau phẫu thuật 51 3.3.10 Thời gian đặt dẫn lưu thận 52 3.3.11 Thời gian lưu sonde bàng quang 52 3.3.12 Thời gian điều trị 52 3.3.13 Tỉ lệ sỏi yếu tố liên quan 53 3.3.14 Kết tán sỏi qua da 53 3.3.15 Liên quan kết tán sỏi lúc viện với phân loại BMI 54 Chương 4: BÀN LUẬN .55 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 55 4.1.1 Tuổi 55 4.1.2 Giới 55 4.1.3 Phân loại BMI .55 4.1.4 Tiền sử bệnh sỏi tiết niệu .56 4.1.5 Tiền sử nội khoa 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 57 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 57 4.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 60 4.3.1 Lựa chọn bệnh nhân 60 4.3.2 Không lựa chọn trường hợp có nguy cao 61 4.4 Quy trình tán sỏi niệu quản 1/3 kết hợp sỏi thận 62 4.4.1 Phương pháp vô cảm .62 4.4.2 Đặt Catheter niệu quản 62 4.4.3 Tư thế bệnh nhân tán sỏi qua da 63 4.4.4 Chọc dò đài bể thận yếu tố liên quan 64 4.5 Đánh giá kết điều trị .68 4.5.1 Đánh giá tỉ lệ thận phẫu thuật .68 4.5.2 Đánh giá thời gian phẫu thuật thời gian tán sỏi 69 4.5.3.Đánh giá thời gian dẫn lưu thận thời gian lưu sonde bàng quang 69 4.5.4 Thời gian nằm viện nằm viện sau tán sỏi 70 4.5.5 Đánh giá tỉ lệ sỏi 70 4.5.6 Các biến chứng sau mổ 71 4.5.7 Kết phẫu thuật 72 4.6 Một số yếu tố liên quan đến kết tán trình tán sỏi qua da 73 4.6.1 Liên quan độ giãn thận với số lần chọc dò đài bể thận 73 4.6.2 Liên quan thời gian tán sỏi trung bình với kích thước sỏi 73 4.6.3 Liên quan kết tán sỏi lúc viện với phân loại BMI 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 67 nhu mô thận dày thận không giãn làm cho số lần chọc dò thời gian phẫu thuật tăng lên Cả bệnh nhân sau tán sỏi đặt dẫn lưu thận da có bơm bóng kẹp lại đẫn lưu để cầm máu, sau tiếng dẫn lưu tháo kẹp kiểm tra lại khơng có chảy máu thêm Nghiên cứu số tác Ahmed nghiên cứu 3878 trường hợp tán sỏi thận qua da có 1% (39 BN) trường hợp chảy máu nghiêm trọng phải nút mạch (36 bệnh nhân) mổ lại (3 bệnh nhân) [91] Để hạn chế tai biến chảy máu tác giả Hồng Long qua NC 270 BN có nhận xét, để hạn chế chảy máu tràn dịch, mổ ngồi khơng chọc dò q sâu nong đường hầm rộng mổ cần đưa Amplatz qua bề dầy nhu mổ thận giữ không để tụt Amplatz, đặt áp lực bơm nước từ 20 - 32 Kpa [57] Để hạn chế nguyên nhân chảy máu nong đường hầm vào thận, không nong đường hầm sâu vào đến bể thận [92] không xoắn vặn ống soi thận mức lúc thao tác để tránh làm rách nhu mô thận [93] Biến chứng sốt sau tán sỏi nghiên cứu (bảng3.23) có bệnh nhân (7.5%) bị sốt có bệnh nhân sốt 38.5°C bệnh nhân sốt 38.2°C, bệnh nhân tiếp tục trì thuốc điều trị gồm kháng sinh, giảm đau ngày hôm sau hết sốt Tỉ lệ biến chứng Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng 22% nghiên cứu 50 bệnh nhân [49], Hồng Long có tỉ lệ 2,6% [57] Chúng không gặp trường hợp tổn thương màng phổi, tổn thương đại tràng, rò nước tiểu sau mổ trình độ kinh nghiệm phẫu thuật viên thục, mổ với việc định vị dẫn đường chọc dò siêu âm xác định bất thường đại tràng, màng phổi tạng lân cận nên giảm đáng kể tỉ lệ xảy tai biến nguy hiểm 4.5.7 Kết phẫu thuật Trong 40 bệnh nhân nhóm nghiên cứu tiến hành phẫu thuật tán sỏi qua da khơng có bệnh nhân phải chuyển mổ mở, tất 68 tán sỏi qua da đường hầm nhỏ đạt 100 %, số nghiên cứu tác giả khác kết Hoàng Văn Tùng nghiên cứu 31 bệnh nhan cho tỉ lệ tán thành công 83,9% [51], Kiều Đức Vinh nghiên cứu 34 bệnh nhân cho tỉ lệ tán thành công 97,1% Kết nghiên cứu tương đồng với Hoàng Long nghiên cứu 270 BN thực hiên TSTQD thành công 100%, mổ mở [57] Tỉ lệ mổ xếp loại tốt sau viện nghiên cứu đạt 75 % (bảng 3.29), số nghiên cứu tác giả khác Hoàng Văn Tùng nghiên cứu 31 bệnh nhân cho kết tốt 83,9% [51], Kiều Đức Vinh nghiên cứu 34 bệnh nhân cho kết tốt 97,1% [53], Lê Đình Nguyên nghiên cứu 40 bệnh nhân 82,5% [88] Nguyễn Đình Xướng nghiên cứu 175 bệnh nhân 66,2% [85] Tỉ lệ bệnh nhân xếp loại mổ tốt sau mổ tháng nghiên cứu tăng lên 90 % mảnh vụn sỏi tiếp tục đào thải ngồi bệnh nhân khơng có biến chứng kèm theo 4.6 Một số yếu tố liên quan đến kết tán trình tán sỏi qua da 4.6.1 Liên quan độ giãn thận với số lần chọc dò đài bể thận Ở nhóm thận không giãn 2/2 bệnh nhân chọc dò lần chiếm 100% số bệnh nhân nhóm này, nhóm thận giãn độ có 5/9 (chiếm 55,6%) bệnh nhân chọc dò lần khơng có bệnh nhân chọc dò lần, nhóm thận giãn độ có 6/24 (chiếm 25%) bệnh nhân chọc dò lần, nhóm thận giãn độ có 4/5 bệnh nhân chọc dò lần (chiếm 80%) khơng có bệnh nhân chọc dò lần Như số lần chọc dò bệnh nhân giảm theo mức độ tăng thận giãn, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 4.6.2 Liên quan thời gian tán sỏi trung bình với kích thước sỏi Trong nghiên cứu (bảng 3.20) nhóm sỏi có kích thước ≤ 10 mm có 69 thời gian tán sỏi trung bình 47,5 ± 3,53, nhóm sỏi có kích thước 10- 20 mm thời gian tán sỏi trung bình 63,8 ± 17,39, nhóm sỏi có kích thước >20mm thời gian tán sỏi trung bình 81,54 ± 23,08, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 thời gian phẫu thuật trung bình tăng dần lên theo kích thước sỏi Các tác giả Lê đình Nguyên nghiên cứu 40 bệnh nhân [88] Trần Lê Phương Linh nghiên cứu 40 bệnh nhân [86] có nhận xét tương tự, Turna khảo sát 234 bệnh nhân tán sỏi qua da nêu nhận xét diện tích sỏi lớn thời gian mổ kéo dài cần nhiều đường vào thận làm tăng tỉ lệ biến chứng, giảm tỉ lệ sỏi [94] 4.6.3 Liên quan kết tán sỏi lúc viện với phân loại BMI Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê kết phẫu thuật viện nhóm BMI nhẹ cân bình thường với nhóm thừa cân (p= 0,26) (bảng 3.30) thấy số BMI không ảnh hưởng đến kết trung phẫu thuật Kết nghiên cứu tương tự với tác giả Alyami cộng nghiên cứu 114 BN báo cáo năm 2012 [95] Tuy nhiên BMI lại có liên quan đến vấn đề chọc dò dễ hay khó [57], ảnh hưởng đến tồn thời gian trình tán sỏi [54] 70 KẾT LUẬN Trong khoảng thời gian từ tháng 4/2018 đến tháng 5/2019, nghiên cứu 40 trường hợp tán sỏi qua da điều trị sỏi niệu quản 1/3 kết hợp sỏi thận đại học y hà nội, nhân thấy tán sỏi qua da trở thành vị trí quan trọng phương pháp điều trị sỏi ít xâm lấn rút số kinh nghiêm đưa kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Độ tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 50,7±12,27 tuổi, hay gặp bệnh nhân 40, bệnh nhân nhỏ tuổi 24 tuôi, lớn tuổi 77 tuổi - Tỉ lệ nam/ nữ 34/6 hay 5,6/1 - Đa số bệnh nhân khơng có tiền sử bệnh lý tiết niệu trước chiếm 55 % - Bệnh nhân có tiền sử bệnh lý nội khoa chiếm 42,5 % - Lý vào viện chủ yếu đau âm vùng thắt lưng chiếm 80 % - Triệu chứng lâm sàng hay gặp đau thắt lưng với 72,5 %, triệu chứng khác rối loạn tiểu tiện, thay đổi tính chất nước tiểu, khám thấy dấu hiệu dung thận hay chạm thận - Mức độ ứ nước thận chủ yếu độ chiếm 60 % - Chức thận bên có sỏi chủ yếu bình thường chiếm 67,5 % - Tỉ lệ bệnh nhân suy thận độ độ chiếm % 17,5 % - Kết cấy nước tiểu trước phẫu thuật âm tính - Tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu có xét nghiệm đơng máu bình thường - Sỏi niệu quản 1/3 đơn chiếm 25 %, sỏi niệu quản 1/3 kết hợp sỏi thận chiếm 75 %, vị trí sỏi thận kết hợp nằm chủ yếu nhóm đài chiếm 73,3% - Kích thước sỏi chủ yếu nằm nhóm 10- 20 mm chiếm 62,5 %, kích thước sỏi thận kết hợp 10,5 ± 5,11 mm Kết tán sỏi qua da - Phương pháp vô cảm: 100% bệnh nhân gây mê nội khí quản - Tỉ lệ tán sỏi thành công 100% - Vị chí chọc dò đài bể thận chủ yếu đài chiếm 92,5 % với 100 % bệnh nhân tạo đường hầm vào tán sỏi 71 - Thời gian tán sỏi trung bình 68,75 ± 23,09 phút, thời gian phẫu thuật trung bình 82,5 ± 22,3 phút - Thời gian điều trị sau tán sỏi trung bình 2,63 ± 0,8 ngày - Tỉ lệ sỏi viện 80%, sau mổ tháng 90 % - Kết tán sỏi qua da đánh giá tốt viện 75 %, sau viện tháng 90 % TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Minh (2013), Giải Phẫu Người, Tập 24, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, Phúc Yên, 500-557 Sampaio F.J.B, Arago A.H.M (1990), Anatomical relationship between the intrarenal arteries and the kidney collecting system , J Urol 143, 679 - 681; 1089 - 1093 Frank H.N (1972), Atlas of Human Anatomy, CiBa, Geigy Corporation, 338, 351 Trịnh Xuân Đàn (1999), "Nghiên cứu giải phẫu hệ thống đài bể thận mạch máu - thần kinh thận người Việt Nam trưởng thành", Luận án Tiến sĩ Y học, trường đại học y Hà Nội Lê Quang Cát, Nguyễn Bửu Triều (1971), "Giải phẫu xoang thận người ý nghĩa vấn đề mở bể thận lấy sỏi", Hình thái học, 2, 2- 16 Vũ Văn Hà (1999), "Nghiên cứu giải phẫu bể thận để áp dụng phẫu thuật lấy sỏi thận xoang", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Lý Thịnh Trường, Nguyễn Văn Huy (2006), Biến đổi giải phẫu động mạch cấp máu cho phân thuỳ đỉnh phân thuỳ thận , Tạp chí nghiên cứu Y học 41 (2), - 12 Ngô Trung Dũng, Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu hệ tĩnh mạch nội thận , Tạp chí Y học Thực hành 542 (5) 59 - 62 Grave F.T (1979), The anatomy of the intrarenal arteries and it’s application to the sergmental resection of the kidney , Br J Surg 42, 132 - 139 10 Nguyễn Bửu Triều (1991), Sỏi tiết niệu, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học Hà Nội 227 – 231 11 Vũ Văn Hà (1999), Nghiên cứu giải phẫu bể thận để áp dụng phẫu thuật lấy sỏi thận xoang, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 12 William P.L, Bannister L.H, Berry M.M (1995), Churchill Living Stone, Gray’s Anatomy, 38th ed 13 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Minh Quang (2002), “Nhiễm trùng niệu sinh dục”, Niệu học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 258-281 14 Trần Lê Linh Phương (2008), “Điều trị sỏi niệu quản tán sỏi nội soi”, Điều trị sỏi niệu phẫu thuật ít xâm lấn, NXB Y Học, tr.65-68 15 Trần Văn Hinh (2013), Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học Hà Nội 16 Ngô Gia Hy (1980) Sỏi quan tiết niệu Niệu học, Nhà xuất Y học, tập 1, tr.50-146 17 Vũ Nguyễn Khải Ca (2009), "Nghiên Cứu Ứng Dụng Phương Pháp Tán Sỏi Qua Da Trong Điều Trị Sỏi Thận Tại Bệnh Viện Việt Đức", Luận án tiến sĩ y học, Đại Học Y hà Nội 18 Kozth K (1986), "La chirurgie percutanée du rein ponction et dilatation par l’ operateur lui - même", Journal d’ urologie No4, 215 - 221 19 Skandalakis J.E et al (2004), "Kidneys and Ureters, Skandalakis' Surgical Anatomy", McGraw-Hill, 1121-1190 20 Paik M.L Resnick M.I (2000), "Is there a role for open stone surgery?", Urol Clin North Am 27, 217-221 21 Murphy B.T, Pyrah L.N (1962), The composition, structure, and mechanisms of the formation of urinary calculi, Br J Urol, 34, 129-159 22 Koide et al (1982), Clinical maifestations of calcuim oxalate monohydrate and dihydrate urolithiasis , J Urol, 127, 1067 - 1069 23 Mani M.D (l998), Campells urology, Urinary lithiasis: Etiology, Diagnosis, and Medical management, (3), 2661 - 2734 24 Elliot J.S (1973), Structure and composition of urinary calculi , J Urol, 109, 82-83 25 Cohen M.S et al (1982), Calcium phosphate crystal formation in Escherichia coli from human urine: an in vitro study, J Urol 127, 184185 26 Frondel C, Prien E.L (1942), Carbonate-apatite and hydroxyl-apatite in urinary calculi , Science, 95, 431 27 Nguyễn Bửu Triều (2000), “Sỏi hệ Tiết niệu”, Bệnh học Tiết niệu, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 192-207 28 Nguyễn Mễ (2003), “Sỏi thận – sỏi NQ”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học Hà Nội 2003, tr 233 - 248 29 Lê Ngọc Từ (2003), “Sỏi Tiết niệu”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2003 30 Nguyễn Phương Hồng (1994), “Thành phần hoá học sỏi tiết niệu nhân 60 trường hợp phân tích nhiệt”, Ngoại khoa XXIV tháng 1/1994, tr 4-33 31 Martin A, Ravelli A, Viola S (1987) Anuria due to bilateral cystime urolithiasis in an inflast Helv paediatr Acta Mar: 41 (6): (545-7) 32 Lê Ngọc Từ (2003), “Giải phẫu hệ tiết niệu sinh dục”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2003 Tr 13-27 33 D Wolff; C Terrier et P Bernard (1975), Complications du traitement chirurgicale dé lithiases ur étérales: J Urok Nephrol – Paris Tom 81 (6169) 34 Turk C et al (2015), EAU Guidelines on Interventional Treatment for Urolithiasis , Eur Urol 35 Fernstrom I, Johansson B (1976), "Percutaneous pyelolithotomy: a new extraction technique", Scand J Urol Nephrol, 10, 257-259 36 Bloom D A, Morgan R J Scardino P L, Thomas Hillier (1989), "percutaneous nephrostomy", Urology 33(4), 346-50 37 Brantley R.G, Shirley S.W (1974), "U-tube nephrostomy: an aid in the postoperative removal of retained renal stones", J Urol Jan 111(1), 7-8 38 Raney A.M, Handler J (1975), "Electrohydraulic nephrolithotripsy", Urology Oct 6(4), 439-442 39 Raney A.M (1975), "Electrohydraulic lithotripsy: experimental study and case reports with the stone disintegrator", J Urol Mar 113(3), 345347 40 Thuroff J.W, Hutschenreiter G (1980), "[Case report: percutaneous nephrostomy and instrumental extraction of a blocking renal claculus under local anesthesia (author's transl)]", Urol Int 35(5), 375-80 41 Segura J.W et al (1985), "Percutaneous removal of kidney stones : review of 1000 cases", J Urol 134, 1077 - 1081 42 Helal M et al (1997), "The Hickman peel-away sheath: alternative for pediatric percutaneous nephrolithotomy", J Endourol, 11, 171-172 43 Osman M et al (2005) Percutaneous nephrolithotomy with ultrasonography-guided renal access: experience from over 300 cases BJU Int, 96(6): 875 - 878 44 Nagele U, Schilling D, Anastasiadis AG, Walcher U, Sievert KD, Merseburger AS, Kuczyk M, Stenzl A (2008), Minimally invasive percutaneous nephrolitholapaxyn (MIP), Urologe A, 47(9): 1066, 1068 – 1073 45 Gamal WM et al (2011) Solo ultrasonopraphy-guided pertacuneous nrphrolithotomy for single stone pelvis J Endourol, 25(4): 593 - 596 46 Zeng G et al (2013) Minimally invasive percutaneous nephrolithotomy for simple and complex renal caliceal stones: A comparative analysis of more than 10,000 cases J Endourol, 27(10): 1203 - 1208 47 Vũ Văn Ty cộng (2004), ''Tình hình lấy sỏi thận sỏi niệu quản qua da cho 398 bệnh nhân'', Y học T P Hồ Chí Minh số đặt biệt hội nghị KHKT bệnh viện Bình Dân, (1), tr 237-242 48 Lê Sĩ Trung ( 2002), " Đánh giá kết bước đầu phương pháp nội soi tán sỏi qua da phối hợp với tán sỏi thể điều trị ngoại khoa sỏi tiết niệu", Tạp chí ngoại khoa, kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học tham gia hội nghị Ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ 12, tr 279 -283 49 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng CS (2003), "Lấy sỏi thận qua da: kết sớm sau mổ qua 50 trường hợp Bệnh viện Bình Dân", Y học TP Hồ Chí Minh, 2(1), 66 -74 50 Lê Sĩ Trung (2004), "Phẫu thuật nội soi thận qua da", Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội 51 Hoàng Văn Tùng cộng (2009), "Phẫu thuật nội soi sỏi qua da điều trị sỏi thận bệnh viện TƯ Huế", Tạp chí Y học Thực Hành 682+683, tr 268-271 52 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng cộng (2011), "Tán sỏi thận qua da sỏi san hô", Y học TP Hồ Chí Minh 15(3), tr 86-93 53 Kiều Đức Vinh, Trần Các (2014), "Đánh giá ban đầu phẫu thuật lấy sỏi thận qua da bệnh viện TƯQĐ 108", Y Dược Học Lâm Sàng 108 9(6), tr 81 - 86 54 Hồ Trường Thắng (2015), ''Đánh giá hiệu phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ Bệnh Viện Việt Đức'' Đề tài nghiên cứu tốt nghiệp thạc sỹ ngoại khoa Trường Đại Học Y Hà Nội niên khóa 2013 – 2015 55 Nguyễn Văn Truyện (2016), ''Kết ban đầu phẫu thuật nội soi lấy sỏi qua da đường hầm vào thận nhỏ Bệnh Viện Đa Khoa Thống Nhất Đồng Nai'' Hội nghị khoa học Hội Tiết niệu- Thận Học Việt nam lần thứ III, VUNA- NORTH, tr 166-174 56 Hoàng Long, Vũ Nguyễn Khải Ca, Trần Quốc Hòa cộng ( 2016), '' Kết tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ Holmium laser Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội '' Tạp chí Y Học Việt Nam tập 445, tr 62- 71 57 Hoàng Long, Vũ Nguyễn Khải Ca, Trần Quốc Hòa, Nguyễn Đình Liên cộng (2017), " Tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ hướng dẫn siêu âm, lựa chon tối ưu điều trị sỏi đài bể thận'' Tạp chí Y Dược Học - Trường Đại Học Y Dược Huế - Số đặc biệt - Tháng 8/ 2017, tr 304- 314 58 Nguyễn Thanh Tùng (2018), “Đánh giá Đánh kết tán sỏi thận qua da phương pháp đường hầm nhỏ - Tư thế nằm sấp Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội” Đề tài nghiên cứu tốt nghiệm bác sĩ chuyên khoa II trường đại học Y Hà Nội niên khóa 2016 – 2018 59 Nguyễn Thế Hưng (2016), “Đánh giá kết chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp khoa tiết niệu bệnh viện Chợ Rẫy”, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 60 Turk C et al (2015), "EAU Guidelines on Interventional Treatment for Urolithiasis", Eur Urol 61 Lê Sĩ Trung (2004), Phẫu thuật nội soi thận qua da, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội 62 Tiselius H.G (2003), "Epidemiology and medical management of stone disease", BJU Int, 91(8), 758 - 67 63 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng CS (2003), Lấy sỏi thận qua da: kết sớm sau mổ qua 50 trường hợp Bệnh viện Bình Dân, Y học TP Hồ Chí Minh, 2(1), 66 -74 64 Hồ Trường Thắng (2015), Đánh Giá hiệu phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học 65 Corbel L et al (1993), "La chirurgie percutanée pour lithiase: résultat et perspectives A propos de 390 interventions", Prog Urol 3, 658-665 66 Lê Sĩ Trung (2002), "Nội soi tán sỏi qua da", Báo cáo Hội nghị ViệtPháp lần thứ sỏi tiết niệu 67 Darabi M.R, Ahmadnia H (2006), "A comparison between percutaneous nephrolithotomy (PCNL) and open renal surgery for treatment of renal stones: outcomes and complications", Urology, 68 (5a), 279 68 Nguyễn Trường An (2006), “Tình hình nhiễm trùng tiết niệu bệnh nhân sỏi tiết niệu Khoa ngoại bệnh viện trường Đại học Y khoa Huế”, tạp chí y học thực hành, số 559, tr 203-210 69 Pearle MS., Pierce HL., Miller GL et al (1998) ”Optimal method of urgent decompression of the collecting system for obstruction and infection due to ureteral calculi” J Urol1998; vol 160: pp 1260–4 70 Zachariah G, Goldsmith, Olugbemisola Oredein-McCoy, Leah Gerber, Lionel L et al (2013), “Emergent ureteric stent vs percutaneous nephrostomy for obstructive urolithiasis with sepsis: patterns of use and outcomes from a 15-year experience”, BJU Int 2013; vol 115(Suppl.5): pp 31-34 71 Yamamoto Y., Fujita K., Nakazawa S., et al (2012) “Clinical characteristics and risk factors for septic shock in patients receiving emergency drainage for acute pyelonephritis with upper urinary tract calculi” BMC Urol 2012; vol 12:4 72 Nguyễn Kim Cương (2012), “Đánh giá kết điều trị nội soi tán sỏi niệu quản đoạn Holmium laser bệnh viện Việt Đức”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 73 Sampaio F.J.B, Passos M.A.R.F (1992), "Renal arteries: Anatomic study for surgical and radiological practice", Surg Radio Anat 14, 113 - 117 74 Le Duc A (2002), "La chirurgie percutanée pour calcul", Progres en Urol 10 12, 11-12 75 Valdivia Uria JG et al Technique and complications of percutaneous nephroscopy: experience with 557 patients in the supine position J Urol 1998;160(6 Pt 1): 1975-8 76 Karami H et al (2009), "Percutaneous nephrolithotomy with ultrasonography-guided renal access in the lateral decubitus flank position", J Endourol Jan; 23(1), 33-35 77 Gofrit O.N et al ( 2002), "Lateral decubitus position for percutaneous nephrolithotripsy in the morbidly obese or kyphotic patient", J Endourol Aug; 16(6), (383-386) 78 Pan T et al (2015), "Flank-suspended versus prone percutaneous nephrolithotomy: changes of haemodynamics, arterial blood gases and subjective feelings", Urologia 82(2), 102-5 79 Wang K et al (2015), "Ultrasonographic versus Fluoroscopic Access for Percutaneous Nephrolithotomy: A Meta-Analysis", Urol Int 95(1), 15-25 80 Knoll T, Michel M.S, Alken P (2007), "Surgical Atlas Percutaneous nephrolithotomy: the Mannheim technique", BJU Int 99(1), 213-31 81 Robert M, Smith A.D (2005), "Percutaneous renal access: tips and tricks", BJU Int 95 Suppl 2, 78-84 82 Tefekli A et al (2013), "Isolated upper pole access in percutaneous nephrolithotomy: a large-scale analysis from the CROES percutaneous nephrolithotomy global study", J Urol 189(2), 568-73 83 Li Jianxing, Xiao Bo, Hu Weiguo, Yang Bo, Chen Liang, Hu Hao and Wang Xiaofeng (2014), Complication and safety of ultrasound guided percutaneous nephrolithotomy in 025 cases in China, Chin Med J 2014;127 (24): 4184-4189 84 Trần Xuân Tuấn (2008), Đánh giá hiệu tạo đường hầm vào thận nong Webb phẫu thuật lấy sỏi thận qua da, Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 85 Nguyễn Đình Xướng (2010), Phân tích hiệu biến chứng phương pháp lấy sỏi thận qua da, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 86 Trần Lê Linh Phương (2010), "Nghiên cứu số yếu tố nguy ứng dụng kỹ thuật cao điều trị bệnh sỏi đường tiết niệu", Đề tài cấp nhà nước, Học viện Quân y 87 Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương Nguyễn Tân Cương (2008), "Kinh nghiệm cá nhân qua 200 trường hợp lấy sỏi thận qua da", Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 12 , Phụ Số 1, 1-6 88 Lê Đình Nguyên Trần Văn Hinh (2012), "Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị sỏi thận phương pháp lấy sỏi qua da", Tạp chí Y học Việt Nam 1, tr 71-74 89 Resorlu B, Ulsal A, Tepeler A, Atis G, Tokatli Z, Oztuna D (2012) Comparison of retrograde intrarenal surgery and mini-percutaneous nephrolithotomy in children with moderate-size kidney stones: Results of multi-institutional analysis.Urology, 80: 519 - 523 90 Lê Sĩ Trung (2004), "Biến Chứng Nội Soi Thận Qua Da Nhân 215 Trường Hợp", Tạp chí Y học Thực Hành 419, 561-563 91 Ahmed R El-nahas et al (2007), "Post-Percutaneous Nephrolithotomy Extensive Hemorrhage: A study of risk factor", the Journal of Urology 177, 576-579 92 Stoller M.L, Wolf J.S, St Lezin M.A (1994), "Estimated blood loss and transfusion rates associated with percutaneous nephrolithotomy", J Urol, 152, 1977-1981 93 Gupta M, Bellman G.C, Smith A.D (1997), "Massive hemorrhage from renal vein injury during percutaneous renal surgery: endourological management", J Urol, 157, 795-797 94 Turna B et al (2007), "How increasing stone surface area and stone configuration affect overall outcome of percutaneous nephrolithotomy", J Endourol Jan; 21(1), 34-43 95 Alyami F A, Skinner T.A, Norman R.W (2012), "Impact of body mass index on clinical outcomes associated nephrolithotomy", Can Urol Assoc J 15, 1-5 with percutaneous ... tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi niệu quản 1/3 kết hợp sỏi thận bệnh viện Đại học Y Hà Nội Đánh giá kết điều trị phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi niệu quản 1/3 kết. .. nhiều mặt phương pháp thực tế điều trị Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: Kết tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi niệu quản 1/3 kết hợp sỏi thận với mục tiêu nghiên cứu:... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VIẾT THẮNG KẾT QUẢ TÁN SỎI QUA DA ĐƯỜNG HẦM NHỎ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN 1/3 TRÊN KẾT HỢP SỎI THẬN Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Minh Quang (2002), “Nhiễm trùng niệu sinh dục”, Niệu học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 258-281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm trùngniệu sinh dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Minh Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
14. Trần Lê Linh Phương (2008), “Điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi nội soi”, Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn, NXB Y Học, tr.65-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi nộisoi
Tác giả: Trần Lê Linh Phương
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2008
17. Vũ Nguyễn Khải Ca (2009), "Nghiên Cứu Ứng Dụng Phương Pháp Tán Sỏi Qua Da Trong Điều Trị Sỏi Thận Tại Bệnh Viện Việt Đức", Luận án tiến sĩ y học, Đại Học Y hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên Cứu Ứng Dụng Phương Pháp TánSỏi Qua Da Trong Điều Trị Sỏi Thận Tại Bệnh Viện Việt Đức
Tác giả: Vũ Nguyễn Khải Ca
Năm: 2009
18. Kozth K. (1986), "La chirurgie percutanée du rein ponction et dilatation par l’ operateur lui - même", Journal d’ urologie. No4, 215 - 221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: La chirurgie percutanée du rein ponction et dilatationpar l’ operateur lui - même
Tác giả: Kozth K
Năm: 1986
19. Skandalakis J.E. et al (2004), "Kidneys and Ureters, Skandalakis' Surgical Anatomy", McGraw-Hill, 1121-1190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kidneys and Ureters, Skandalakis'Surgical Anatomy
Tác giả: Skandalakis J.E. et al
Năm: 2004
20. Paik. M.L và Resnick M.I. (2000), "Is there a role for open stone surgery?", Urol Clin North Am. 27, 217-221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is there a role for open stonesurgery
Tác giả: Paik. M.L và Resnick M.I
Năm: 2000
27. Nguyễn Bửu Triều (2000), “Sỏi hệ Tiết niệu”, Bệnh học Tiết niệu, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 192-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi hệ Tiết niệu
Tác giả: Nguyễn Bửu Triều
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2000
28. Nguyễn Mễ (2003), “Sỏi thận – sỏi NQ”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 2003, tr. 233 - 248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi thận – sỏi NQ
Tác giả: Nguyễn Mễ
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học Hà Nội 2003
Năm: 2003
29. Lê Ngọc Từ (2003), “Sỏi Tiết niệu”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi Tiết niệu
Tác giả: Lê Ngọc Từ
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học Hà Nội
Năm: 2003
30. Nguyễn Phương Hồng (1994), “Thành phần hoá học sỏi tiết niệu nhân 60 trường hợp phân tích nhiệt”, Ngoại khoa XXIV tháng 1/1994, tr. 4-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hoá học sỏi tiết niệu nhân60 trường hợp phân tích nhiệt
Tác giả: Nguyễn Phương Hồng
Năm: 1994
32. Lê Ngọc Từ (2003), “Giải phẫu hệ tiết niệu sinh dục”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2003. Tr 13-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu hệ tiết niệu sinh dục
Tác giả: Lê Ngọc Từ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2003
35. Fernstrom I, Johansson B. (1976), "Percutaneous pyelolithotomy: a new extraction technique", Scand J Urol Nephrol, 10, 257-259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Percutaneous pyelolithotomy: anew extraction technique
Tác giả: Fernstrom I, Johansson B
Năm: 1976
38. Raney A.M, Handler J. (1975), "Electrohydraulic nephrolithotripsy", Urology Oct. 6(4), 439-442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrohydraulic nephrolithotripsy
Tác giả: Raney A.M, Handler J
Năm: 1975
39. Raney A.M. (1975), "Electrohydraulic lithotripsy: experimental study and case reports with the stone disintegrator", J Urol. Mar 113(3), 345- 347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrohydraulic lithotripsy: experimental studyand case reports with the stone disintegrator
Tác giả: Raney A.M
Năm: 1975
40. Thuroff J.W, Hutschenreiter G. (1980), "[Case report: percutaneous nephrostomy and instrumental extraction of a blocking renal claculus under local anesthesia (author's transl)]", Urol Int. 35(5), 375-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: [Case report: percutaneousnephrostomy and instrumental extraction of a blocking renal claculusunder local anesthesia (author's transl)]
Tác giả: Thuroff J.W, Hutschenreiter G
Năm: 1980
41. Segura J.W. et al (1985), "Percutaneous removal of kidney stones : review of 1000 cases", J. Urol. 134, 1077 - 1081 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Percutaneous removal of kidney stones :review of 1000 cases
Tác giả: Segura J.W. et al
Năm: 1985
42. Helal M. et al (1997), "The Hickman peel-away sheath: alternative for pediatric percutaneous nephrolithotomy", J Endourol, 11, 171-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Hickman peel-away sheath: alternative forpediatric percutaneous nephrolithotomy
Tác giả: Helal M. et al
Năm: 1997
48. Lê Sĩ Trung ( 2002), " Đánh giá kết quả bước đầu phương pháp nội soi tán sỏi qua da phối hợp với tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị ngoại khoa sỏi tiết niệu", Tạp chí ngoại khoa, kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tham gia hội nghị Ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ 12, tr. 279 -283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả bước đầu phương pháp nội soi tánsỏi qua da phối hợp với tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị ngoại khoa sỏi tiếtniệu
49. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng và CS (2003), "Lấy sỏi thận qua da: kết quả sớm sau mổ qua 50 trường hợp tại Bệnh viện Bình Dân", Y học TP Hồ Chí Minh, 2(1), 66 -74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lấy sỏi thận qua da: kết quảsớm sau mổ qua 50 trường hợp tại Bệnh viện Bình Dân
Tác giả: Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng và CS
Năm: 2003
50. Lê Sĩ Trung (2004), "Phẫu thuật nội soi thận qua da", Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi thận qua da
Tác giả: Lê Sĩ Trung
Nhà XB: Nhà Xuất Bản YHọc
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w