1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ tán sỏi THẬN QUA DA ĐƯỜNG hầm NHỎ điều TRỊ sỏi SAN hô

82 139 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐÀO MẠNH CƯỜNG KẾT QUẢ TÁN SỎI THẬN QUA DA ĐƯỜNG HẦM NHỎ ĐIỀU TRỊ SỎI SAN HÔ LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐÀO MẠNH CƯỜNG KẾT QUẢ TÁN SỎI THẬN QUA DA ĐƯỜNG HẦM NHỎ ĐIỀU TRỊ SỎI SAN HÔ Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 62720715 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG LONG HÀ NỘI - 2019 CHỮ VIẾT TẮT BT : Bể thận CLVT : Cắt lớp vi tính ĐM : Động mạch ĐMCB : Động mạch chủ bụng ĐMPT : Động mạch phân thùy ĐMT : Động mạch thận ESWL : Tán sỏi thể (Extracorporeal shock wave lithotripsy) HA : Huyết áp HTNKCB : Hệ tiết niệu không chuẩn bị NQ : Niệu quản PCNL : Lấy sỏi thận qua da (Percutaneous nephrolithotomy) TM : Tĩnh mạch TSTQD : Tán sỏi thận qua da UIV : Chụp niệu đồ tĩnh mạch (Urographie Intraveineuse) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh lý thường gặp hay tái phát Việt Nam giới Theo thống kê năm 2002, sỏi tiết niệu bệnh đứng đầu mười bệnh lý thường gặp Việt Nam [1] Trong bệnh lý sỏi tiết niệu, sỏi thận chiếm khoảng 40% [2] Sỏi thận gọi sỏi san hô sỏi bể thận có nhánh vào đài thận, sỏi san hô thận chiếm - 12% (Theo Nguyễn Kỳ 2003 9,3%) [3] Điều trị sỏi thận, sỏi san hơ thường khó khăn nhiều so với việc điều trị sỏi niệu quản, hay sỏi thận đơn Việc điều trị sỏi tiết niệu nghiên cứu từ trước công nguyên phải đến đầu kỉ XIX phẫu thuật lấy sỏi thận phát triển mạnh mẽ [4] Từ thập niên 80 trở lại đây, nhờ phát triển khoa học kĩ thuật lĩnh vực nội soi, phương pháp điều trị xâm lấn đời tán sỏi thể, lấy sỏi thận qua da, tán sỏi qua nội soi niệu quản ống soi mềm Ngày nay, nước phát triển, nhờ áp dụng phương pháp giải khoảng 90 đến 95% bệnh nhân bị sỏi thận mà không cần can thiệp phẫu thuật Các phương tiện nội soi tạo nên cách mạng điều trị sỏi tiến niệu Tán sỏi qua da điều trị sỏi thận (percutaneous nephrolithotomy) (PCNL) thực từ năm 1976 Fernstrom Johanson công bố Việt Nam bệnh nhân đến muộn kèm theo bệnh lý sỏi thận phức tạp, sỏi lớn (sỏi san hơ) kết hợp với nhiều biến chứng phẫu thuật mở lấy sỏi thận đặc biệt sỏi san hô chiếm tỷ lệ lớn Tán sỏi thận qua da chuẩn thực Việt Nam từ năm 1997 (dưới hướng dẫn X-quang, dùng ống nong Amplatz kích thước lớn 26, 30fr) Từ tiến kỹ thuật giới; năm 2002 Bệnh Việt Đức tán sỏi qua da thực thường quy để điều trị sỏi thận thay cho phẫu thuật mở lấy sỏi Đánh giá hiệu phương pháp tán sỏi thận qua da nhằm xác định vai trò vị trí phương pháp đóng vai trò quan trọng giúp cho bác sỹ có thêm số giải pháp can thiệp xâm lấn điều trị sỏi san hô thận Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu phương pháp tán sỏi san hô thận qua da đường hầm nhỏ với tên đề tài “Kết tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi san hô” với mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có sỏi san hơ phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ Đánh giá kết phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi san hô Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪUTHẬN 1.1.1 Hình thể ngồi thận [5], [6] Thận tạng đặc có hình hạt đậu, màu đỏ nâu, trơn láng nằm sâu bảo vệ tốt vùng sau phúc mạc, góc xương suờn XI cột sống, phía trước thắt lưng Đây quan giàu mạch máu, thận nhận 1/5 toàn dung lượng tim điều kiện bình thường Nhu mơ thận giòn, dễ vỡ bọc xung quanh bao thận mỏng tổ chức xơ đàn hồi Hình 1.1: Thận mạch máu thận nhìn chỗ [7] 10 Thận bình thường người trưởng thành có kích thước trung bình chiều dọc 12cm, ngang 6cm chiều dày trước sau 4cm, cân nặng khoảng 150gram Mỗi thận có hai mặt mặt trước lồi mặt sau phẳng, hai bờ lồi, bờ lõm Hai đầu cực cực Cực hai thận ngang mức xương sườn XI Thận phải thấp thận trái khoảng 2cm Cực ngang mức mỏm ngang đốt thắt lưng III cách mào chậu - cm Trục thận theo chiều từ xuống chếch Do cực cách đường 3cm cực cách đường 5cm 1.1.2 Hình thể thận [5],[8] 1.1.2.1 Xoang thận Xoang thận có kích thước x 5cm khoảng nhỏ nằm thận, dẹt theo chiều trước sau, mở thơng ngồi khe hẹp phần bờ thận gọi rốn thận Bao quanh xoang nhu mô thận Xoang thận chứa hệ thống đài bể thận, mạch máu, bạch huyết, thần kinh tổ chức mỡ đệm 1.1.2.2 Nhu mô thận Gồm hai phần tủy thận vỏ thận Tủy thận tạo thành tháp thận, chứa ống góp, quai Henlé mạch máu Đỉnh tháp gai thận hướng xoang thận Đỉnh tháp tiếp giáp với vỏ thận Vỏ thận tạo thành cầu thận ống lượn Các cột Bertin chen tháp thận 1.1.3 Phân bố mạch máu thận [5],[9] Cuống mạch thận, theo mô tả kinh điển gồm động mạch tĩnh mạch lớn vào qua rốn thận Tĩnh mạch thận nằm bình diện 68 tạo sỏi tái phát nhiễm khuẩn niệu lại gây nên nhiều triệu chứng nhu: đau, sốt, đái buốt, đái dắt Vì vậy, sỏi sau mổ vấn đề lớn phẫu thuật lấy sỏi san hô thận Ngay sau lần phẫu thuật đầu tiên, có 71,2% số bệnh nhân sỏi, có 21/73 bệnh nhân sót sỏi, chiếm 28,8% Những ngun nhân sót sỏi sau lần tán sỏi sỏi to, vị trí khó lấy (42,3%); chảy máu nhiều trình lấy sỏi nên buộc phải dừng việc tán sỏi lại (47,6%).Đối với trường hợp sỏi san hô, có kèm nhiều sỏi nhỏ nằm bể thận xoang bao quanh khối nhu mơ thận dày, lấy sỏi kỹ thuật mở bể thận- đài thận đơn gặp nhiều khó khăn Một mặt, phẫu thuật viên lấy đuợc hết hoàn toàn sỏi, mặt khác lấy khối sỏi lớn thuờng phải trả giá rách nát, chấn thuơng quan trọng vùng nhu mô quanh bể thận Trong 21 trường hợp sót sỏi lần phẫu thuật đầu tiên, có 10 trường hợp sỏi 3mm (47,6%), lại 52,4% số trường hợp sỏi 3mm.Các truờng hợp sỏi có kích thuớc nhỏ nằm đài thận nhỏ độc lập đài thận nhỏ nên không gây nên tai biến chứng sau mổ mà số tác giả nhu: Al-Awadi [80], Golijanin D [81] gọi “Sót sỏi khơng có ý nghĩa mặt lâm sàng” Đây nhóm từ đuợc dùng từ sau xuất tán sỏi thể để mảnh sỏi có kích thuớc nhỏ, không triệu chứng, không bế tắc, không nhiễm khuẩn phối hợp với cấy nuớc tiểu âm tính có khả đuợc đẩy tự nhiên Theo sỏi nhỏ lại sau mổ định tán sỏi ngồi thể can thiệp mổ lại khó khăn chua lấy đuợc hết sỏi Trong truờng hợp sỏi san hơ kèm nhiều sỏi nhỏ mà tiên luợng sót sỏi sau mổ chủ truơng đặt sonde JJ, hẹn khám lại để thực tán sỏi ngồi thể đủ điều kiện Có 7/73 bệnh nhân có định tán sỏi lần nghiên cứu chiếm 9,6% số đối tượng nghiên cứu 69 Thời gian lưu sonde niệu trung bình 1,5 ± 0,5 ngày, tất bệnh nhân có sonde niệu từ – ngày Thời gian ngắn so với nghiên cứu trước Theo Hồ Trường thắng, thời gian lưu ống thơng niệu quản trung bình 2,4±0,754 ngày Tác giả Vũ Nguyễn Khải Ca nghiên cứu 78 bệnh nhân báo cáo thời gian 2,34±0,48 [41] Thời gian lưu ống thông giảm giúp giảm nguy nhiễm khuẩn tiết niệu cho bệnh nhân Sau mổ theo dõi màu sắc nước tiểu sonde niệu đạo dẫn lưu thận, thấy nước tiểu sẩm màu rút bóng Foley (dẫn lưu thận), theo dõi nước tiểu không thấy chảy máu mới, nhiệt độ không sốt, BN không đau tăng lên rút Foley Thời gian có dẫn lưu thận bệnh nhân nghiên cứu 2- ngày, trung bình bệnh nhân lưu dân lưu 2,2 ±0,5 ngày Thời gian rít dẫn lưu thận nghiên cứu ngắn nghiên cứu trước Thời gian nghiên cứu Hồ Trường Thắng 2,96±0,77 ngày [48]; Vũ Nguyễn Khải Ca 3,3 ± 0,97 [41]; Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng báo cáo năm 2011 nghiên cứu 28 BN sỏi san hô ngày [82] Trung bình bệnh nhân nằm viện là11,0 ± 8,1 ngày, đa số nằm ngày (46,6%), tiếp đến bệnh nhân nằm viện tới tuần thứ (31,5%) lại khoảng 1/5 số bệnh nhân nằm viện tuần (21,9%) Như thấy thời gian nằm viện hậu phẫu hầu hết khoảng tuần Một số tác giả báo cáo thời gian nằm viện sau phẫu thuật tán sỏi vào khoảng tuần Thời gian nằm viện sau mổ trung bình Hồ Trường Thắng 6,5± 3,44ngày [48], Nguyễn Đình Xướng 7,42 ± 3,84 ngày [54], Vũ Nguyễn Khải Ca 6,8 ± 2,2 Sau tán sỏi lần 2, bệnh nhân sỏi, sau lần tán sỏi, có 59/73 bệnh nhân sỏi, chiếm 80,8% số bệnh nhân nghiên cứu Vẫn 19,2% số bệnh nhân sỏi.Tỉ lệ sỏi viện 70 nghiên cứu tương tự Hồ Trường Thắng 70,4% [48], Kiều Đức Vinh nghiên cứu 34 bệnh nhân cho thấy có kết 61,8% sỏi [83], Lê Đình Nguyênnghiên cứu 40 BN cho thấy 74,9% sỏi [84], Tỷ lệ 86,5% nghiên cứu Nguyễn Hoàng Đức 156 BN [85] Tỉ lệ sỏi nghiên cứu chưa thực cao độ phức tạp sỏi nhóm nghiên cứu Kết phẫu thuật cuối có 87,7% số trường hợp đạt loại tốt, 9,6% loại 2,7% loại trung bình Kết tương tự với nghiên cứu Hồ Hữu Thắng cho thấy 63/73 bệnh nhân (86,3%) có kết sớm tốt Chỉ có 8/73 bệnh nhân (11%) có kết điều trị sớm mức độ trung bình 2,7% bệnh nhân có kết xấu [48] Tất trường hợp có kết điều trị loại trung bình có giãn thận độ 100% số trường hợp khơng giãn thận có kết điều trị tốt Tỷ lệ điều trị tốt giảm dần với độ giãn thận tăng lên Kết nghiên cứu ra, trường hơp kết điều trị trung bình có loại sỏi S5 Tỷ lệ điều trị loại tốt cao nhóm sỏi S4 (90,5%) so với nhóm sỏi S5 (87,1%) Điều cho thấy tầm quan trọng việc phát điều trị sớm sỏi san hơ Việc khám bênh định kì, khám sớm, phát sớm điều trị kịp thời giúp hiệu điều trị đạt cao 71 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có sỏi san hơ phẫu thuật tán sỏi qua da đường hầm nhỏ - Bệnh nhân chủ yếu nam giới, người 50 tuổi - 53,4% số bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh khác 15,1% mổ mở thận, 12,3% tán sỏi thể - Hầu hết bệnh nhân vào viện đau thắt lưng (91,7%), tất bệnh nhân có đau thắt lưng, đái dắt, đái buốt (50,7%), Tỷ lệ có sốt, đái máu, đái sỏi 26%; 6,8% 1,4% Các triệu chứng thực thể gặp phải gồm phù (4,1%), tăng huyết áp (2,7%), thiểu niệu (1,4%), thận to (20,5%) - Tất bệnh nhân có sỏi san hơ S4 (42,5%) S5 (57,5%) Đa phần có sỏi nhiều vị trí giãn thận độ I (43,8%) II (37,0%) - Khơng có trường hợp thiếu máu 9,6% có bạch cầu tăng - Chỉ số Ure máu tăng 2,7% số bệnh nhân suy thận theo Creatinin mức độ I II với tỷ lệ thấp (12,3% 2,7%) - Tỷ lệ có hồng cầu niệu (65,8%) bạch cầu niệu (68,5%) cao Kết phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi san hô - Thời gian phẫu thuật trung bình 94,7 ± 32,2 phút, dài so với tán sỏi thường ngắn so với nghiên cứu tán sỏi san hô khác - Trung bình chọc dò thận 1,22 ± 0,51 lần bệnh nhân, chủ yếu chọc dò vị trí - Các số Hemoglobin giảm đáng kể (25,3 ± 21,1) sau phẫu thuật Tuy nhiên số sinh hóa máu khơng thay đổi - Sau phẫu thuật lần có 71,2% số trường hợp sỏi Nguyên nhân trường hợp không sỏi sỏi to, vị trí khó lấy chảy máu mổ phải dừng lấy 72 - Có bệnh nhân có định tán sỏi lần 2, bệnh nhân hết sỏi sau lần tán thứ - Thời gian lưu sonde niệu (1,5 ± 0,5 ngày) lưu dẫn lưu thận (2,2 ±0,5 ngày) ngắn - Kết cuối cho thấy có 80,8% sỏi, 87,7% đạt kết tốt, 9,6% đạt kết 2,7% kết trung bình Kết phẫu thuật tốt bệnh nhân không giãn giãn thận nhẹ 73 KHUYẾN NGHỊ Đối với bệnh nhân: - Khám sức khỏe định kỳ để có chẩn đốn sớm, điều trị kịp thời để đạt hiệu điều trị cao Đối với phẫu thuật viên: - Áp dụng tán sỏi qua da đường hầm nhỏ để điều trị sỏi san hô để đạt hiệu điều trị tốt - Việc nong tạo đường hầm trình quan trọng phẫu thuật bệnh nhân có TS mổ mở hay nong xơ cứng khó vào sau siêu âm định hướng rạch da khoảng 1,5cm dùng pince tách thành bụng đến lớp cân chọc dò để hạn chế chảy máu sau mổ - Với sỏi to, sỏi phân bố nhiều đài tạo nhiều đường chọc dò, tán nhiều lần hạn chế rối loạn nước, điện giải, máu tăng tỉ lệ sỏi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2002), “Các bệnh mắc cao nhất”, Niên giám thống kê y tế 2002 Trần Quán Anh (2006), “Sỏi thận”, Bệnh học ngoại sau đại học - tập 2, Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Ngoại, NXB Y Học, trang 192 - 99 Nguyễn Kỳ (2003), “Phương pháp điều trị ngoại khoa sỏi đường tiết niệu”, Bệnh học tiết niệu, NXB, trang 213-24 Butt A J (1960), “History of treatment of urinary lithiasis”, Treatment of urinary lithiasis, Charles C Thomas Publishes- 1960, pp 3- 84 Trịnh Văn Minh (2007), “Cơ quan tiết niệu”, Giải phẫu người - tập II: Giải phẫu ngực - bụng, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Hà Nội, trang 512-571 Nguyễn Quang Quyền (1997), “Thận”, Giải phẫu học, tập 2, tr 182-192 Netter F.H (2004), “Atlas of Human Anatomy” Forth edition, Elservier Masson 2004 Hollishead W.H., Rosse C (1985), “The kidney”, Text book of anatomy, pp 699-702 Vũ Văn Hà (1999), “Nghiên cứu giải phẫu bể thận để áp dụng lấy sỏi thận xoang”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 10 Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ mơn Giải phẫu (2006), “Thận - Tuyến thượng thận”, Bài giảng Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, trang 183 - 196 11 Dufour B (1970), “La nephrotomie radiée postérieure”, J Urol Néphrol, N0 6, pp 483-494 12 Graves F.T (1954), “The anatomy of the intrarenal arteries and its application to sergmental resection of the kidney”, Br J Surg., 42, pp 132-137 13 Boyce W.H (1976), “Renal calculi”, Urologic Surgery, pp 169-189 14 Brisset J.M., Grillot G., Bertin P (1986), “Tactique operatoire dans le nephrectomies partielles”, E.M.C., 1.41035-11.41035 15 Faure G., Rambeaud J J (1987), “Chirurgie plastique et reparatrice intrarenale”, E.M.C, 1.41037 -13.41037 16 Perrin P., Mouriquand P (1990), “Anatomie de l’appreil urinaire”, J Urol Nephrol., pp 7-10 17 Olsson A (1986), “ Renal anatomy”, Campbell‟s Urology, 5th, 1, pp 1217 18 Blandy J (1985), “The kidney structure and function”, lecture notes on urology, rd edition, pp 30-41 19 Lê Quang Cát (1994), “Tính chất chia thùy thận, ý nghĩa bệnh lý phẫu thuật thận”, Bài giảng chuyên đề đào tạo lại, chuyên ngành giải phẫu học, Hà Nội, trang 1- 23 20 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Giải phẫu (2006), “Hệ tiết niệu: Thận niệu quản”, Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, trang 281-289 21 Trịnh Xuân Đàn (1999), “Nghiên cứu giải phẫu hệ thống đài bể thận mạch máu, thần kinh thận người Việt Nam trưởng thành”, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân Y 22 23 Ngô Gia Hy (1985), “Niệu học” tập 5, trang 11 - 24 Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Mễ (2003), “Sỏi thận”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, trang 193 - 201 24 Nguyễn Thành Đức (1999), “Nghiên cứu tai biến, biến chứng sớm phẫu thuật sỏi đường tiết niệu số yếu tố liên quan”, Luận án tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y 25 Nguyễn Thế Trường (1984), “Giải phẫu vùng xoang thận, ý nghĩa phẫu thuật”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú giải phẫu - Đại học Y Hà Nội 26 Moores W.K., Boyce P.J (1968), “Staghorn calculi of the Kidney A clinical review”, Eur Urol, Vol (5), p 216-20 27 Bùi Văn Lệnh, Trần Công Hoan (2004), “Siêu âm chẩn đoán máy tiết niệu sinh dục”, NXB Y học 28 George W Drach (1992), “Urinary lithiasis: Etiology, diagnosis, and medical management”, Campbell‟s urology - 6th edition, W.B Saunders company, p2085 - 2147 29 Joffre F., D Portalez (1983), “Radiologie de la lithiase urinaire”, Encyclopédie médico-chirurgicale - EMC (Paris), 34173 C10 30 Traxer O (2003), “Traitement chirurgicaux des lithiases urinaires”, Encyclopédie médico-chirurgicale - EMC, Elservier Masson 2003, 18-106z 31 Jackman S.V., Hedican S.P., Peters C.A et al (1998), “Percutaneous nephrolithotomy in infants and preschool age children: experience with a new technique”, Urology 1998, Vol 52, p 697-701 32 Trần Văn Hinh (2000), “Nghiên cứu phẫu thuật lấy sỏi thận đường mở bể thận- nhu mô mặt sau”, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 33 Abrahams H.M., Mtoller M.L (2003), “Infection and urinary stones”, Curr Opin Urol., 3(1), pp 63-67 34 Borghi L., Meschi T., Schianchi T et al (2002), “Medical treatment of nephrolithiasis”, Endocrinol Metab Clin North AM., 31(4), pp 10511064 35 Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long (2004), “Nghiên cứu điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể kết hợp với đặt ống thông JJ”, Tạp chí Y học (491), 481- 483 36 Kiều Đức Vinh cộng (2010), “Vai trò sonde JJ điều trị sỏi thận kích thước > 2cm phương pháp tán sỏi thể”, Y học Việt Nam - Tháng 11- số 02/2010, trang 37-41 37 Holmes S.A., Whitfield H.N (1993), “Management of complex renal calculi”, The journal of urology, 11(1), pp 31-36 38 Vũ Lê Chuyên, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Phạm Phú Phát cs (2010), “Phẫu thuật nội soi vết mổ niệu khoa: Ứng dụng ban đầu bệnh viện Bình Dân”, Y học Việt Nam - Tháng 11- số 02/2010: trang 119127 39 Trần Chí Thanh, Vũ Nguyễn Khải Ca, Nguyễn Thanh Long cs (2010), “Kết phương pháp nội soi ổ bụng sau phúc mạc mở bể thận lấy sỏi bể thận” Y học Việt Nam - Tháng 11- số 02/2010, tr: 24044 40 Vũ Văn Ty (2010), “Những tiến điều trị sỏi niệu”, Y học Việt Nam - Tháng 11 - số 02/2010, trang 276-81 41 Vũ Nguyễn Khải Ca (2009) “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tán sỏi qua da điều trị sỏi thận Bệnh viện Việt Đức ” Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 42 Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long, Đỗ Trường Thành cs (2010), “Đánh giá kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi qua da bệnh viện Việt Đức từ năm 2005 đến năm 2009”, Y học Việt Nam Tháng 11 - số 02/2010, trang 230- 234 43 Trương Văn Cẩn, Phạm Ngọc Hùng, Nguyễn Khoa Hùng cs (2010), “Đánh giá kết điều trị sỏi thận phẫu thuật nội soi thận lấy sỏi qua da bệnh viện Trung ương Huế”, Y học Việt Nam- Tháng 11 số 02/2010, trang 441- 446 44 Phạm Nam Việt, Nguyễn Thế Thanh, Nguyễn Hoàng Đức (2005), “Phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận qua da với máy tán sỏi siêu âm: Kinh nghiệm ban đầu qua 20 trường hợp Bệnh viện Hoàn Mỹ”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 9, trang 86-97 45 Segura J.W, Patterson D.E, Le Roy A cộng ( 1985), "Percutaneous removal of kidney stones : review of 1000 cases", J Urol, 134 tr 1077 - 1081 46 Lê Sĩ Trung (2002), "Nội soi tán sỏi qua da", Báo cáo Hội nghị ViệtPháp lần thứ sỏi tiết niệu 47 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng CS (2003), "Lấy sỏi thận qua da: kết sớm sau mổ qua 50 trường hợp Bệnh viện Bình Dân", Y học TP Hồ Chí Minh 2(1), tr 66 -74 48 Hồ Trường Thắng (2015), Đánh Giá hiệu phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ bệnh viện Việt Đức, Ngoại Khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 49 Tiselius H.G (2003 ), "Epidemiology and medical management of stone disease", BJU Int 91(8), tr 758-67 50 John C Lieske, Andrew D Rule, Amy E Krambeck cộng (2014), "Stone composition as a function of age and sex", Clinical journal of the American Society of Nephrology : CJASN, 9(12), tr 2141-2146 51 Nguyễn Thanh Hải (2011), Đánh giá kết điều trị sỏi san hô thạn ằng phương pháp Tuffier Boyce bệnh viện Việt Đức, Ngoại khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 52 Corbel L, Guille F, Cipolia B cộng (1993), "La chirurgie percutanée pour lithiase: résultat et perspectives A propos de 390 interventions", Prog Urol, 3, tr 658-665 53 Darabi Mahboob MR Ahmadnia H (2006), "A comparison between percutaneous nephrolithotomy (PCNL) and open renal surgery for treatment of renal stones: outcomes and complications", Urology, 68 (5a), tr 279 54 Nguyễn Đình Xướng (2010), Phân tích hiệu biến chứng phương pháp lấy sỏi thận qua da, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 55 Basiri A, Karrami H, Moghaddam SM cộng (2003), "Percutaneous Nephrolithotomy in Patient with or without a History of Open Nephrolithotomy", J Endourol, 17(4), tr 213-216 56 Nguyễn Bửu Triều (1991), Bách khoa thư bệnh học, Sỏi tiết niệu, NXB Y học Hà Nội 57 Nguyễn Hồng Trường (2007), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật sỏi san ho bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2006 - 2007, Ngoại Khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 58 Trần Xuân Tuấn (2008), Đánh giá hiệu tạo đường hầm vào thận nong Webb phẫu thuật lấy sỏi thận qua da, Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 59 W K Moores P J O'Boyle (1976), "Staghorn calculi of the kidneys A Clinical review", Eur Urol, 2(5), tr 216-220 60 Lê Văn Tri (2004), Cẩm nang siêu âm, nhà xuất y học, Hà Nội 61 Trần Lê Linh Phương (2010), Nghiên cứu số yếu tố nguy ứng dụng kỹ thuật cao điều trị bệnh sỏi đường tiết niệu, Đề tài cấp nhà nước, Học viện Quân Y 62 Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương Nguyễn Tân Cương (2008), "Kinh nghiệm cá nhân qua 200 trường hợp lấy sỏi thận qua da", Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 12 , Phụ Số 1, tr 1-6 63 G Bayar, M Kadihasanoglu, M Aydin cộng (2014), "The effect of stone localization on the success and complication rates of percutaneous nephrolithotomy", Urol J, 11(6), tr 1938-42 64 K Wang, P Zhang, X Xu cộng (2015), "Ultrasonographic versus Fluoroscopic Access for Percutaneous Nephrolithotomy: A Meta-Analysis", Urol Int, 95(1), tr 15-25 65 T Knoll, M S Michel P Alken (2007), "Surgical Atlas Percutaneous nephrolithotomy: the Mannheim technique", BJU Int, 99(1), tr 213-31 66 Robert M A D Smith (2005), "Percutaneous renal access: tips and tricks", BJU Int, 95 Suppl 2, tr 78-84 67 B Lodh, S Gupta, A K Singh cộng (2014), "Ultrasound Guided Direct Percutaneous Nephrostomy (PCN) Tube Placement: Stepwise Report of a New Technique with Its Safety and Efficacy Evaluation", J Clin Diagn Res, 8(2), tr 84-7 68 A Tefekli, T Esen, P J Olbert cộng (2013), "Isolated upper pole access in percutaneous nephrolithotomy: a large-scale analysis from the CROES percutaneous nephrolithotomy global study", J Urol, 189(2), tr 568-73 69 M Aron, R Goel, P K Kesarwani cộng (2004), "Upper pole access for complex lower pole renal calculi", BJU Int, 94(6), tr 849-52; discussion 852 70 Lê Sĩ Trung (2004), "Biến Chứng Nội Soi Thận Qua Da Nhân 215 Trường Hợp", Tạp chí Y học Thực Hành, 419, tr 561-563 71 Ahmed R El-nahas, Ahmed A Shokeir, Almed M El-Assmy cộng (2007), "Post-Percutaneous Nephrolithotomy Extensive Hemorrhage: A study of risk factor", the Journal of Urology, 177, tr 576-579 72 J K Lee, B S Kim Y K Park (2013), "Predictive factors for bleeding during percutaneous nephrolithotomy", Korean J Urol, 54(7), tr 448-53 73 Clayman R.V, Surya V, Castaneda- Zsu- Nica V.R cộng (1984)), "Amplatz K., Lange P.H Percutaneous nephrolithotomy: extraction of renal and ureteral calculi from 100 patients", J Urol, tr 868 - 871 74 A Basiri, A Tabibi, A Nouralizadeh cộng (2014), "Comparison of safety and efficacy of laparoscopic pyelolithotomy versus percutaneous nephrolithotomy in patients with renal pelvic stones: a randomized clinical trial", Urol J, 11(6), tr 1932-7 75 Manohar T, Ganpule AP, Shrivastav P cộng (2006), "Percutaneous nephrolithotomy for complex caliceal calculi and staghorn stones in children less than years of age", J Endourol, 20(8), tr 547-51 76 Rozentsveig V1, Neulander EZ, Roussabrov E cộng ( 2007), "Anesthetic considerations during percutaneous nephrolithotomy", J Clin Anesth, 19(5), tr 351-5 77 Hosseini MM, Hassanpour A, Manaheji F1 cộng ( 2014 ), "Percutaneous nephrolithotomy: is distilled water as safe as saline for irrigation?", Urol J., 11(3), tr 1551-6 78 R K Handa, B R Matlaga, B A Connors cộng (2006), "Acute effects of percutaneous tract dilation on renal function and structure", J Endourol, 20(12), tr 1030-40 79 Söylemez H, Bozkurt Y, Penbegül N cộng (2013), "Timedependent oxidative stress effects of percutaneous nephrolithotomy.", Urolithiasis, 41(1), tr 65-71 80 K Al-Awadi, H Abdulhaleem, A Al-Tawheed cộng (1999), "Extracorporeal shock wave lithotripsy as monotherapy for staghorn calculi is reduced renal function a relative contraindication?", Scand J Urol Nephrol, 33(5), tr 291-3; discussion 294 81 D Golijanin, R Katz, A Verstandig cộng (1998), "The supracostal percutaneous nephrostomy for treatment of staghorn and complex kidney stones", J Endourol, 12(5), tr 403-5 82 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng cộng (2011), "Tán sỏi thận qua da sỏi san hô", Y học TP Hồ Chí Minh, 15(3), tr 86-93 83 Kiều Đức Vinh Traần Các (2014), "Đánh giá ban đầu phẫu thuật lấy sỏi thận qua da bệnh viện TƯQĐ 108", Y Dược Học Lâm Sàng 108, 9(6), tr 81-86 84 Lê Đình Nguyên Trần Văn Hinh (2012), "Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị sỏi thận phương pháp lấy sỏi qua da", Tạp chí Y học Việt Nam, 1, tr 71-74 85 Nguyễn Hoàng Đức (2007), "Phẫu thuật lấy sỏi thận qua da", Tạp chí ngoại khoa, 6, tr 35-41 ... bệnh nhân có sỏi san hô phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ Đánh giá kết phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi san hô 9 Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪUTHẬN 1.1.1 Hình... trên, tiến hành nghiên cứu phương pháp tán sỏi san hô thận qua da đường hầm nhỏ với tên đề tài Kết tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi san hô với mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét đặc... sỏi tiết niệu, sỏi thận chiếm khoảng 40% [2] Sỏi thận gọi sỏi san hơ sỏi bể thận có nhánh vào đài thận, sỏi san hô thận chiếm - 12% (Theo Nguyễn Kỳ 2003 9,3%) [3] Điều trị sỏi thận, sỏi san hô

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w