ỨNG DỤNG tán sỏi QUA DA ĐƯỜNG hầm NHỎ điều TRỊ sỏi NIỆU QUẢN 13 TRÊN

32 115 0
ỨNG DỤNG tán sỏi QUA DA ĐƯỜNG hầm NHỎ điều TRỊ sỏi NIỆU QUẢN 13 TRÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VIẾT THẮNG ỨNG DỤNG TÁN SỎI QUA DA ĐƯỜNG HẦM NHỎ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN 1/3 TRÊN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VIẾT THẮNG ỨNG DỤNG TÁN SỎI QUA DA ĐƯỜNG HẦM NHỎ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN 1/3 TRÊN Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ NGUYỄN KHẢI CA HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Ứng dụng giải phẫu phẫu thuật tán sỏi niệu quản 1/3 qua da: 1.2 Chẩn đoán sỏi niệu quản .3 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 1.3 Các phương pháp điều trị sỏi niệu quản 1.3.1 Điều trị nội khoa .4 1.3.2 Điều trị ngoại khoa 1.4 Tình hình nghiên cứu tán sỏi qua da đường hầm nhỏ Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm dự kiến thời gian nghiên cứu .8 2.2 Đối tượng nghiên cứu .8 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 10 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3.3 Phương pháp thu thập, thống kê xử lý số liệu .14 2.4 Đạo đức nghiên cứu .14 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 15 3.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 15 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới .15 3.1.2 Chỉ số BMI bệnh nhân .15 3.1.3 Tiền sử sỏi tiết niệu 16 3.2 Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng .16 3.2.1 Kích thước viên sỏi : 16 3.2.2 Vị trí viên sỏi 16 3.2.3 Số lượng viên sỏi 17 3.2.4 Mức độ ứ nước thận siêu âm 17 3.2.5 Suy thận 17 3.2.6 Chức thận chụp cắt lớp có thuốc cản quang 18 3.2.7 Nhiễm khuẩn tiết niệu 18 3.2.8 Góc bể thận niệu quản 18 3.3 Đánh giá kết điều trị .19 3.3.1 Đánh giá tán sỏi 19 3.3.2 Đánh giá kết sau tán sỏi 20 3.3.3 Đánh giá kết điều trị sau tán sỏi tháng 22 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 23 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 23 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh lý phổ biến Việt Nam, chiếm tỉ lệ 2-3% dân số sỏi niệu quản chiếm 28- 40% số bệnh sỏi tiết niệu Phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ hướng dẫn siêu âm điều trị sỏi thận sỏi niệu quản 1/3 sử dụng thời gian gần nhờ tiến phẫu thuật nội nội soi kết hợp với siêu âm can thiệp So với mổ mở lấy sỏi, tán sỏi qua da có nhiều ưu điểm nên dần có vị trí quan trọng điều trị bệnh lý sỏi đường tiết niệu Nhằm triển khai, áp dụng phương pháp kĩ thuật đại điều trị sỏi đường tiết niệu cho tuyến y tế sở để người dân vùng sâu vùng xa tiếp cận gần với phương pháp điều trị tân tiến nước nhà, địa phương sinh sống, nơi mà dù chưa có nghiên cứu tỉ lệ người dân mắc bệnh lý đường tiết niệu trình khám, phẫu thuật bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Yên Minh- Hà Giang tìm hiểu bệnh viện khác địa phương số lượng bệnh nhân có bệnh lý sỏi đường tiết niệu độ tuổi cần phải điều trị can thiệp ngoại khoa lớn, phương pháp điều trị có hiệu lại hạn chế khiến cho tỉ lệ bệnh nhân suy giảm chức thận biến chứng nguy hiểm khác cao Với mong muốn hiểu sâu quy trình chẩn đốn, bước tiến hành tán sỏi cách chăm sóc bệnh nhân tư vấn sau mổ liên quan đến phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ hướng dẫn siêu âm sử dụng lượng tán Laser phương pháp ứng dụng từ năm 2016 bệnh viện Đại Học Y Hà Nội điều trị sỏi đường tiết niệu với nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy an toàn, hiệu cao loại bỏ sỏi làm giảm tỉ lệ biến chứng, giảm số ngày nằm viện cho bệnh nhân số lượng nghiên cứu chuyên sâu tán sỏi đường hầm nhỏ điều trị sỏi niệu quản 1/3 Việt Nam dẫn đến khó khăn việc lựa chọn phương pháp định điều trị sỏi vị trí với nhiều sở ngoại khoa nước đưa vào ứng dựng dần trở thành lựa chọn ưu tiên điều trị can thiệp chưa triển khai tỉnh Hà Giang Vì để tìm hiểu sâu phương pháp nói riêng phương pháp điều trị sỏi đường tiết niệu nói chung bệnh viện Đại Học Y Hà Nội nên tiến hành nghiên cứu đề tài: " Ứng dụng tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi niệu quản 1/3 bệnh viện Đại Học Y Hà Nội" thời gian theo học thạc sĩ trường đại học Y Hà nội với mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tán sỏi niệu quản 1/3 qua da đường hầm nhỏ Đánh giá kết điều trị phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi niệu quản 1/3 bệnh viện đại học y hà nội từ tháng 4/ 1018 đến tháng 5/2019 Chương TỔNG QUAN 1.1 Ứng dụng giải phẫu phẫu thuật tán sỏi niệu quản 1/3 qua da: Khi ta muốn tiếp cận sỏi niệu quản 1/3 qua da trước hết phải xác định đường chọc dò qua đài bể thận Xác định đường chọc dò vào đài bể thận: Mặt sau mặt phẫu thuật kinh điển thận mổ mở lấy sỏi, vùng tạo đường hầm trình nội soi để tán sỏi thận qua da Mặt trước bên hai thận liên quan với đại tràng trường hợp đại tràng vị trí sau bên sát với thận nên chọc dò tìm đường vào thận, chọc lệch sai dễ tổn thương đại tràng Đường chọc dò vào thận thích hợp đường tổn hại mạch máu Phẫu thuật tán sỏi thận qua da tán sỏi niệu quản 1/3 qua da cần phải nghiên cứu chi tiết giải phẫu bể thận đài lớn nhỏ Bể thận xoang hay xoang Khi bị tắc nghẽn, bể thận lớn mức 1015ml so với bình thường Những bể thận lớn ngồi xoang thận vơ tình chọc phải, gây vết rách bể thận gây tràn máu, tràn thuốc nước tiểu Đài thận: Các đài cực thận thường hướng ba bề mặt: mặt trước, mặt sau mặt thẳng đứng Vì vậy, cần xác định xác vị trí sỏi dựa vào siêu âm, UIV, UPR chụp CTscan trước tiến hành chọc dò thận qua da để tránh đâm vào đài nằm song song với đài có chứa sỏi 1.2 Chẩn đốn sỏi niệu quản Chẩn đoán sỏi niệu quản dựa vào: 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng đa dạng diễn biến âm thầm phần lớn có biểu rõ ràng đau quận thận, đau dội liên tục xuất phát từ vùng thắt lưng lan theo đường niệu quản bên xuống vùng bẹn bìu sinh dục, kèm theo đái buốt, đái máu, nôn 1.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng - Chụp xquang hệ tiết niệu không chuẩn bị thẳng hặc nghiên để phát sỏi cản quang, thấy kích thức, vị trí kèm theo phân biệt với bệnh lý khác sỏi túi mật, hạch vơi hóa, sỏi tụy - Chụp niệu đồ tĩnh mạch ( UIV) cho thấy chức thận bị ảnh hưởng , hình thể thận đài bể thận sỏi gây tắc phần hay toàn phần gây ứ nước thận với mức độ khác , sỏi khơng cản quang phát dị dạng bẩm sinh kèm theo - Chụp cắt lớp vi tính ngồi cho tác dụng chụp xquang thường chụp UIV cho biết tình trạng nhu mơ thận, hình dạng ngồi thận, số dị dạng bệnh lý kết hợp - Chụp niệu quản ngược dòng (UPR) vừa để chẩn đoán sỏi, dị dạng, tắc nghẽn đài bể thận - Siêu âm vùng bụng thận cho phép xác định sỏi cản quang, đánh giá mức độ giãn đài bể thận, độ dày lại nhu mơ thận, kích thước sỏi 1.3 Các phương pháp điều trị sỏi niệu quản 1.3.1 Điều trị nội khoa: Bệnh nhân cần uống nước nhiều 1,5 lít/ngày Điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu, đặc biệt phụ nữ bị nhiễm khuẩn sinh dục tiết niệu có dị tật bẩm sinh, bàng quang thần kinh 1.3.2 Điều trị ngoại khoa 1.3.2.1 Các phẫu thuật kinh điển Dần dần thu hẹp định đời phát triển phương pháp điều trị xâm lấn tán sỏi nội soi ngược dòng, tán sỏi qua da, nội soi sau phúc mạc… 1.3.2.2 Tán sỏi thể -TSNCT Tán sỏi thể phương pháp gây sang chấn, dựa nguyên lý sóng tập trung vào vào tiêu điểm với áp lực cao làm vỡ sỏi thành mảnh nhỏ sau tiết ngồi Thường định cho sỏi thận sỏi niệu quản có kích thước nhỏ 2cm, chức thận tốt tiết nước tiểu, khơng có dấu hiệu tắc nghẽn đường xuất, không cố nhiễm khuẩn tiết niệu 1.3.2.3 Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc Phương pháp phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản - bể thận thường dùng phương pháp sang chấn có nhiều ưu điểm phường pháp mổ mỏ cổ điển như: có tính thẩm mỹ cao, khơng có vết mổ dài bụng, giảm nguy nhiễm khuẩn vết mổ, ngày nằm điều trị ngắn, sức khỏe hồi phục nhanh 1.3.2.4 Tán sỏi nội soi ngược dòng Song song với tiến cải tiến ống soi cứng ống soi mềm tiến máy tán sỏi thể như: đầu dò siêu âm, thuỷ lực khí lazer, cho phép mảnh sỏi nhỏ qua ống nội soi đại thu nhỏ Ngoài ra, thiết bị để thu hồi sỏi (túi đựng sỏi, forcep để bóp sỏi, forcep để gắp sỏi) qua hệ thống ống soi cứng hay ống soi mềm 1.3.2.5 Tán sỏi qua da Kỹ thuật ưa chuộng mổ mở nhờ giảm tỷ lệ tai biến biến chứng, đau sau mổ thời gian phục hồi nhanh dần phát triển rộng nhờ siêu âm can thiệp phát triển dụng cụ phẫu thuật nội soi  Phương tiện trang thiết bị nội soi - Hệ thống nguồn sáng lạnh - Hệ thống camera - Ống kính quang học - Máy tán sỏi sợi phát laser - Dây dẫn đường - Thông niệu quản, thông JJ đường kính 6F, 7F - Rọ lấy sỏi, pince gắp sỏi - Dung dịch rửa tán sỏi: NaCl 0,9% - Dụng cụ chọc dò nong tạo đường hầm vào thận - Máy siêu âm định vị Các bước tiến hành Phối kết hợp với bác sĩ gây mê đánh giá trước mổ để gây mê nội khí quản cho bệnh nhân Thì 1: - Bệnh nhân nằm ngửa dạng chân giá đỡ theo tư sản khoa - Phẫu thuật đứng chân bệnh nhân - Đặt ống catheter niệu quản ngược dòng từ bàng quang lên thận mổ nhằm đánh giá vị trí, hình dạng sỏi, dị dạng đường tiết niệu chặn mảnh sỏi vỡ rơi xuống q trình tán, luồn ống thơng qua sỏi đẩy sỏi lên thận qua xác định mức độ hẹp đoạn niệu quản có sỏi, hình thái đài bể thận sỏi thận - Đặt dẫn lưu bàng quang Thì 2: - Chuyển tư bệnh nhân sang nằm sấp có độn gối vùng bụng thắt lưng tương ứng vị trí thận bên 14 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới - Tuổi - Giới tính : nam, nữ Độ tuổi Nam Nữ Số bệnh nhân Tổng cộng Tỉ lệ % 100 Biểu đồ phân bố giới nam nữ 3.1.2 Chỉ số BMI bệnh nhân - Bệnh nhân có số BMI lớn - Bệnh nhân có số BMI nhỏ - Chỉ số BMI trung bình 3.1.3 Tiền sử sỏi tiết niệu Tiền sử Khơng có Số bệnh nhân Tỉ lệ % 15 Sỏi tiết niệu Sỏi tiết niệu+ mổ cũ Sỏi tiết niệu+ tán Sỏi tiết niệu+ tán qua da Tống 3.2 Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng 100% 3.2.1 Kích thước viên sỏi : Kích thước sỏi >2 cm 1,5- cm 70 Tổng 100 18 3.3 Đánh giá kết điều trị 3.3.1 Đánh giá tán sỏi 3.3.1.1 Vị trí chọc dò đài bể thận Vị trí chọc Số bệnh nhân Tỉ lệ % >= Tổng 100 3.3.1.2 Mức độ chọc dò đài bể thận Mức độ chọc Đài Đài Đài Số bệnh nhân Tỉ lệ % Dễ Khó Tổng 100 3.3.1.3 Đặt ống thơng niệu quản ngược dòng hay si dòng Cách đặt JJ Số bệnh nhân Tỉ lệ Ngược dòng Xi dòng Tổng 100 19 3.3.1.4 Đặt dẫn lưu thận Dẫn lưu thận Số bệnh nhân Tỉ lệ% Có Khơng Tổng 100 3.3.1.5 Thời gian tán sỏi Thời gian tán Số bệnh nhân Tỉ lệ % < 30 30-60 >60 Tổng 100 3.3.2 Đánh giá kết sau tán sỏi 3.3.2.1 Kết tán sỏi Kết tán Số bệnh nhân Tốt Trung bình Thất bại Tổng Tỉ lệ 100 3.3.2.2 Thời gian lưu dẫn lưu thận Số ngày đặt dẫn lưu Số bệnh nhân Tỉ lệ % 20 2-3 ngày >3 ngày Tổng 100 3.3.2.3 Vị trí dẫn lưu JJ Vị trí đặt JJ Số bệnh nhân Tỉ lệ % Đúng Lạc vị trí Tổng 100 3.3.2.4 Sốt sau tán sỏi Sốt sau tán sỏi Số bệnh nhân Tỉ lệ % Có Khơng Tổng 100 21 3.3.2.4 thời gian nằm viện trung bình 3.3.2.5 Hematocrit trước sau tán Hemat ocrit Nhãm Hematocrit Hematocrit trung b×nh Min - Max P Tríc t¸n Sau t¸n 3.3.2.6 Tỉ lệ creatinin trước sau tán Creati nine Nhãm Creatinine trung b×nh Creatinine Min - Max Tríc t¸n Sau t¸n 3.3.3 Đánh giá kết điều trị sau tán sỏi tháng 3.3.3.1 Sót sỏi Kết Sót sỏi Hết sỏi Tổng Số bệnh nhân Tỉ lệ % P 22 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đại học Y Dược TP HCM, (2006), “Phẫu thuật xâm hại trong” Tiết niệu học, NXB Y học TP HCM Đỗ Phúc Đơng, Bùi Minh Tân Nguyễn Cơng Bình (1995), “Nhận xét bước đầu tán sỏi thể máy UVA ESWL”, Ngoại khoa 6: 1-5 Lê Quang Cát, Nguyễn Bửu Triều, (1971), “Giải phẫu xoang thận người ý nghĩa vấn đề mở bể thận lấy sỏi”, Hình thái học 2: 2- 16 Lê Sĩ Trung, ( 2002) “ Đánh giá kết bước đầu phương pháp nội soi tán sỏi qua da phối hợp với tán sỏi thể điều trị ngoại khoa sỏi tiết niệu”, Tạp chí ngoại khoa, kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học tham gia hội nghị Ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ 12: 279 – 283 Lê Sĩ Trung, ( 2004), “ Hội chứng nôi soi thận qua da nhân 215 trường hợp ”, Tạp chí Y học thực hành, 419: 561 – 563 Lê Sĩ Trung, (2002) “Sử dụng máy tán sỏi thể điều trị cấp cứu đau quặn thận cấp”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học, Hội nghị Ngoại khoa Việt Nam lần thứ 12, tr 114 Lê Sĩ Trung, (2002), “Nội soi tán sỏi qua da” Báo cáo Hội nghị ViệtPháp lần thứ sỏi tiết niệu- Hà Nội11/2002 Lê Sĩ Trung, (2003), “Vai trò điện quang hình thái điện quang can thiệp nội soi tán sỏi qua da” Báo cáo Hội nghị Pháp-Việt Hình ảnh Y học Y học hạt nhân lần thứ Hà Nội Ngô Gia Hy, Vũ Lê Chuyên “Kinh nghiệm tán sỏi năm”: Công trình nghiên cứu Khoa học mơn niệu bệnh viện Bình Dân 1990 đến 1999: 149 10 Ngơ Gia Hy, ( 1980) “Sỏi quan tiết niệu” Niệu học NXB Y họcTP Hồ Chí Minh: 50 - 146 11 Ngô Trung Dũng, Nguyễn Văn Huy, (2006) “Giải phẫu hệ tĩnh mạch nội thận” Tạp chí Y học Thực hành, 542 (5): 59 - 62 12 Nguyễn Bửu Triều, (1991) “ Sỏi tiết niệu’’ Bách khoa thư bệnh học NXB Y học Hà Nội: 227 – 231 13 Nguyễn Bửu Triều (2007), “Sỏi thận ”, Bệnh học Tiết niệu, Nhà xuất Y học Hà Nội: 198-201 14 Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Quang, (2002) “Tán sỏi niệu quản qua nội soi” Nội soi tiết niệu Nhà xuất Y học: 91-110 15 Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Kỳ cộng sự, (1996) Nhận xét kết bước đầu tán sỏi thể, sỏi thận, sỏi niệu quản Báo cáo hội nghị khoa học chuyên ngành ngoại khoa 108 – 109 16 Nguyễn Hoàng Đức, M Wong ( 2002) “ Lấy sạn thận qua da điều trị sạn đường niệu bệnh viện đa khoa Singapore” Tạp chí ngoại khoa – Huế : 122 – 123 17 Nguyễn Đính Xướng, (2004) “Phân tích định, hiệu biến chứng sớm phương pháp lấy sỏi thận qua da ” Tạp chí Y học TP HCM ( 8): 194 – 203 18 Nguyễn Kỳ, ( 2003) “ Phương pháp điều trị ngoại khoa sỏi đường tiết niệu” Bệnh học tiết niệu NXB Y học Hà Nội: 255 – 268 19 Nguyễn Kỳ, Nguyễn Quang, (2003) “Tán sỏi thận qua da” Nội soi tiết niệu Nhà xuất Y học: 111-134 20 Nguyễn Kỳ, (1992) “Tán sỏi ngồi thể sóng xung điều trị sỏi thận: 93 trường hợp ” Ngoại khoa 191: 14- 18 21 Nguyễn Lý Thịnh Trường, Nguyễn Văn Huy, (2006) “Biến đổi giải phẫu động mạch cấp máu cho phân thuỳ đỉnh phân thuỳ thận” Tạp chí nghiên cứu Y học 41 (2): - 12 22 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng CS, ( 2003) “ Lấy sỏi thận qua da: kết sớm sau mổ qua 50 trường hợp Bệnh viện Bình Dân’’ Y học TP Hồ Chí Minh 2(1): 66 -74 23 Nguyễn Thị Hồng Liên, (1999) ‘’Tiếp tục điều tra thành phần hóa học sỏi niệu qua phân tích quang phổ hồng ngoại’’ Cơng trình tốt nghiệp dược sỹ đại học dược khóa 44 24 Nguyễn Tiến Khanh, Đỗ Ngọc Thanh CS, (1993) “Điều tra thành phần hóa học sỏi tiết niệu qua phân tích quang phổ hồng ngoại” Báo cáo hội thảo sỏi tiết niệu Việt Nam 25 Nguyễn Tuấn Vinh, Vũ Văn Ty, Vĩnh Tuấn, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Hoàng Đức, (2000) “Lấy sạn thận qua nội soi qua da” Hội nghị Ngoại khoa Quốc gia Việt Nam lần thứ 11: 140 26 Nguyễn Hoàng Đức (2002), “Phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận, Tán sỏi siêu âm bệnh viện Hoàn Mỹ”, Y học TP HCM : 86- 88 27 Trần Đức Hòe, ( 2003) “ Phẫu thuật nội soi đường tiết niệu trên” Những kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội: 442 – 548 28 Trần Đức Hòe, (2002) “Phẫu thuật qua da sỏi thận” Những kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội: 442-477 29 Trần Văn Hinh, ( 2001) “Nghiên cứu phẫu thuật lấy sỏi thận đường mở bể thận – nhu mô mặt sau” Luận án tiến sĩ Y học Học viện quân y Hà Nội 30 Trần Văn Sáng, (1996) “Sỏi tiết niệu” Tài liệu cho đại học NXB Mũi Cà Mau : 80 – 130 31 Trịnh Xuân Đàn, (1999) “Nghiên cứu giải phẫu hệ thống đài bể thận mạch máu - thần kinh thận người Việt Nam trưởng thành” Luận án Tiến sĩ Y học 32 Trịnh Xuân Đàn, Trịnh Văn Minh Lê Văn Minh, (1999) “Bước đầu nghiên cứu hệ thống đài bể thận phân thùy đài bể thận người Việt Nam” Hình thái học 1: 29 33 Vũ Nguyễn Khải Ca, (2000) “Đánh giá kết tán sỏi thận niệu quản sóng xung máy Modedith SLX từ năm 1996 đến 2000” Báo cáo hội nghị khoa học 2000 34 Vũ Sơn, (1995) “Góp phần nghiên cứu phân bố mạch máu vùng cuống thận cực bước đầu ứng dụng cắt phần thận điều trị sỏi đài bể thận” Luận án thạc sĩ khoa học Y - Dược Đại học Y Hà Nội 35 Vũ Văn Hà, (1999) “Nghiên cứu giải phẫu bể thận để áp dụng phẫu thuật lấy sỏi thận xoang” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 36 Abbas Basin, Hassan Ahmadnia, et al (2006) “The efficacy of conventional PCNL and two medications to procedure " J Pak Med Assoc, 56 (7): 302 - 305 37 Ahmed A Shokeir, Ahmed R El-Hanas, et al (2004) “Percutaneous nephrolithotomy in treatment of large stones within horseshoe kidneys” Urology 64: 426 - 429 38 Ahmed R, El-Hanas, Ahmed A, Shokeir, et al, (2004) “Postpercutaneous nephrolithotomy extensive hemorrhage: a study of risk factors” The Journal of Urology 177: 576 - 579 39 Albert J, Mariani, (2007) “Combined electrohydraulic and holmium: YAG laser ureteroscopic nephrolithotripsy of large (greater than 4cm) renal calculi” The Journal Urology 177: 168 - 173 40 Albuquerque P, F Forster, R & Zanandrea, (1963) “Etiological factors in urolithiasis: A clinical analysis of 275 cases” J Urol 89: 325-328 41 Alken P, Gunther R and Thuroff J, (1983), “Percutaneous nephrolithotomy : a routine procedure ?” BJU (Suppl): 1-5 42 Alken P, (1982) “Percutaneous ultrasonic destruction of renal calculi” Urol Clin N Amer 9: 145-151 43 Abdelhamid M, Elbahnasy, Clayman, (1998) “Lower calicear stone clearance after shock ware lithotripsy or ureteroscopy: the impact of lower pole radiographic anatomy” J.Urol 159: 676-682 44 Almgard L.E, Fernstrom I (1978) “Percutaneous nephrolithotomy : an innovative extraction technique” J Urol 119: 709 45 Andersen, D.A, (1969) “Historical and geographical differences in the pattern of incidence of urinary stones considered in relation to possible etiologic factors” Op cit (Hodgkinson & Nordin): 7-31 46 Babat S, (1985) “Percutaneous nephrolithotomy” BJU 58: 585 – 579 47 Baron R.L, Lee J.K.T, Ciennen B.L et al, (1981) “Percutaneous nephrostomy using real-time sonographic guidance” Am J Roent 136: 1018 48 Bateson, E.M, (1979) “Renal calculus: A sexual paradox” Australas Radiol 23: 117-119 49 Beck, C.W & Bender, M.J, (1969), “Aragonite, CaCO3, as urinary calculi” J Urol 101: 208 - 211 50 Beischer, D.E, (1955) “Analysis of renal calculi by infrared spectroscopy” J urol 73: 653 - 659 51 Berenyi, M, (1973) “New methods of stone analysis” Ip Cit (Cifuentes Delatte, Rapado & Hodgkinson): 209-212 52 Bissada G.E, Bush W.W, Correa R.J, Gibbons R.P and Elder J.S, (1985) “Kidney stone removal : Percutaneous versus surgical lithotomy” J.Urol 133: 6-11 53 Blacklock, N.J, (1976) “Epidemiology of urolithiasis” Op cit (Williams & Chisholm): 235-243 54 Butt, A.J., (1956), Etiologic factors in renal lithiasis, Charles J Thomas, Springfield, Illinois 55 Carr, J.A, (1953) “The pathology of urinary calculi: radial striation” Br J Urol 25: 26-32 56 Casey W.C and Goodwin W.E, (1995) “Percutaneous antegrade pyelography and hydronephrosis” J Urol 74: 14 57 Chad A Zarse, James A McAteer, Andre J Sommer, Samuel C Kim, (2004), “Nondestructive analysis of urinary calculi using micro computed tomography” BMC Urolory 10.1186/1471-2490: 4-15 58 Chaussy C, Schmiedt E and Joccham D (1983) “Non surgical treatment of renal calculi with shock waves” Clinical Management of Urolithiasis ed Finlayson: 461-483 59 Chaussy C, Schmiedt E and Joccham D and co, (1982) “First clinical experience with extracorporally induced destruction of kidney stones by shock waves” J.Uro 127: 417- 420 60 Cheng, P.T, Pritzker, K.P.H, Tausch, A & Millars, (1981) “Analytical scanning electron microscopy and x-ray microdiffractometry of renal calculi using etched plastic sections” Scan Electron Microsc III: 163-168 ... lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tán sỏi niệu quản 1/3 qua da đường hầm nhỏ Đánh giá kết điều trị phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi niệu quản 1/3 bệnh viện đại học y hà nội... đoán sỏi niệu quản 1/3 có khơng kèm theo sỏi thận nội soi tán sỏi qua da đường hầm nhỏ 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bao gồm tất bệnh nhân tán sỏi niệu quản 1/3 phương pháp tán sỏi qua da đường hầm. .. trước tán sỏi - Để nghiên cứu hình thái sỏi: + Sỏi niệu quản 1/3 bên + Sỏi niệu quản 1/3 bên + Sỏi niệu quản đoạn khúc nối niệu quản – bể thận + Sỏi niệu quản đoạn khúc nối niệu quản – bể thận + Sỏi

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:31

Mục lục

    Đánh giá mức độ suy thận theo Nguyễn Văn Xang (1981)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan