Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông chuyên lý tự trọng cần thơ năm 2019

122 6 0
Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông chuyên lý tự trọng cần thơ năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN H P THỰC TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN U LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ NĂM 2019 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN H P THỰC TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ NĂM 2019 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH CHUNG HÀ NỘI – NĂM 2019 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo sau đại học, tồn thể q Thầy, Cơ Trường Đại học Y Tế Cơng Cộng dìu dắt, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời tri ân chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Thành Chung Thạc sĩ Dương Kim Tuấn ân cần, tận tâm dẫn, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Cô Cao Thị Ngọc Hà, Hiệu trưởng trường H P Trung học phổ thông chuyên Lý Tự Trọng, tồn thể q Thầy, Cơ em học sinh trường hết lòng giúp đỡ, phối hợp, tạo điều kiện cho tơi q trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người bạn đồng hành tơi, ln động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt thời gian học U tập Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe H Cần Thơ, ngày 26 tháng 07 năm 2019 ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm, thông tin stress, lo âu, trầm cảm 1.1.1 Khái niệm stress, lo âu, trầm cảm 1.1.2 Biểu stress, lo âu, trầm cảm 1.1.3 Nguyên nhân stress, lo âu, trầm cảm H P 1.1.4 Hậu stress, lo âu, trầm cảm 10 1.2 Sơ lược thang đo sức khỏe tâm thần công cụ DASS – 21 11 1.3 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm học sinh giới Việt Nam 14 1.3.1 Thực trạng tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm học sinh giới Việt Nam 14 U 1.3.2 Thực trạng yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm học sinh giới Việt Nam 16 1.4 Khung lý thuyết 18 H 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 19 1.5.1 Thành phố Cần Thơ 19 1.5.2 Trường trung học phổ thông chuyên Lý Tự Trọng 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 iii 2.4 Cỡ mẫu 22 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.5.1 Chọn cụm 23 2.5.2 Chọn lớp nghiên cứu 23 2.5.3 Chọn đối tượng học sinh vào nghiên cứu 23 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.7 Các biến số nghiên cứu 24 2.8 Khái niệm thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 25 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 H P CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm cá nhân, gia đình nhà trường học sinh trường THPT chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ 27 3.1.1 Đặc điểm cá nhân học sinh 27 3.1.2 Đặc điểm gia đình học sinh 28 U 3.1.3 Đặc điểm nhà trường học sinh 31 3.2 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm học sinh trường THPT chuyên Lý Tự Trọng năm 2019 33 H 3.2.1 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm học sinh 33 3.2.2 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm học sinh theo giới tính 35 3.2.3 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm học sinh theo khối lớp 35 3.3 Mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố cá nhân, gia đình nhà trường 36 3.3.1 Mối liên quan stress với yếu tố cá nhân, gia đình nhà trường 36 3.3.2 Mối liên quan lo âu với yếu tố cá nhân, gia đình nhà trường 45 3.3.3 Mối liên quan trầm cảm với yếu tố cá nhân, gia đình nhà trường 54 CHƯƠNG BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm cá nhân, gia đình nhà trường học sinh trường THPT chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ năm 2019 64 iv 4.2 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm học sinh trường THPT chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ năm 2019 66 4.3 Mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm với yếu tố cá nhân, gia đình nhà trường 69 4.4 Hạn chế nghiên cứu 76 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC 1: CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 85 H P PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI PHÁT VẤN 93 H U v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đánh giá mức độ stress (thang đo DASS – 21) 13 Bảng 1.2 Bảng đánh giá mức độ lo âu (thang đo DASS – 21) 13 Bảng 1.3 Bảng đánh giá mức độ trầm cảm (thang đo DASS – 21) 13 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính nhóm tuổi học sinh 27 Bảng 3.2 Đặc điểm phân bố khối lớp môn chuyên học sinh 27 Bảng 3.3 Đặc điểm trình độ học vấn nghề nghiệp cha mẹ học sinh 28 Bảng 3.4 Bảng đặc điểm tình trạng nhân cha mẹ học sinh 28 Bảng 3.5 Đặc điểm việc lớn lên chung sống gia đình học sinh 29 Bảng 3.6 Đặc điểm nơi sinh sống học sinh 29 H P Bảng 3.7 Đặc điểm môi trường sống tình trạng kinh tế gia đình học sinh 30 Bảng 3.8 Đặc điểm môi trường học tập học sinh 31 Bảng 3.9 Đặc điểm mâu thuẫn với Thầy, Cô 31 Bảng 3.10 Đặc điểm áp lực học tập nhà trường học sinh 32 Bảng 3.11 Đặc điểm bạo lực học đường 32 U Bảng 3.12 Đặc điểm stress, lo âu, trầm cảm học sinh 33 Bảng 3.13 Đặc điểm stress, lo âu, trầm cảm học sinh theo giới 35 Bảng 3.14 Bảng đặc điểm stress, lo âu, trầm cảm học sinh theo khối lớp 35 H Bảng 3.15 Liên quan stress với yếu tố tuổi, giới, dân tộc học sinh 36 Bảng 3.16 Liên quan stress với yếu tố học tập học sinh 37 Bảng 3.17 Liên quan stress với yếu tố lối sống học sinh 38 Bảng 3.18 Liên quan stress với trình độ nghề nghiệp cha mẹ học sinh 39 Bảng 3.19 Liên quan stress với việc lớn lên chung sống gia đình học sinh 40 Bảng 3.20 Liên quan stress với môi trường sống học sinh 41 Bảng 3.21 Liên quan stress với mối quan hệ với thành viên gia đình học sinh 43 Bảng 3.22 Liên quan stress với tình trạng kinh tế hạnh phúc gia đình 43 Bảng 3.23 Liên quan stress với yếu tố nhà trường 44 Bảng 3.24 Liên quan lo âu với yếu tố tuổi, giới, dân tộc học sinh 45 vi Bảng 3.25 Liên quan lo âu với yếu tố học tập học sinh 46 Bảng 3.26 Liên quan lo âu với trình độ nghề nghiệp cha mẹ học sinh 48 Bảng 3.27 Liên quan lo âu với việc lớn lên chung sống gia đình học sinh 49 Bảng 3.28 Liên quan lo âu với môi trường sống học sinh 50 Bảng 3.29 Liên quan lo âu với mối quan hệ với thành viên gia đình học sinh 50 Bảng 3.30 Liên quan lo âu với tình trạng kinh tế hạnh phúc gia đình học sinh 52 Bảng 3.31 Liên quan lo âu với yếu tố nhà trường 53 H P Bảng 3.32 Liên quan trầm cảm với yếu tố tuổi, giới, dân tộc học sinh 54 Bảng 3.33 Liên quan trầm cảm với yếu tố học tập học sinh 55 Bảng 3.34 Liên quan trầm cảm với yếu tố lối sống học sinh 56 Bảng 3.35 Liên quan trầm cảm với trình độ nghề nghiệp cha mẹ học U sinh 57 Bảng 3.36 Liên quan trầm cảm với việc lớn lên chung sống gia đình học sinh 58 H Bảng 3.37 Liên quan trầm cảm với môi trường sống học sinh 59 Bảng 3.38 Liên quan trầm cảm với mối quan hệ với thành viên gia đình học sinh 59 Bảng 3.39 Liên quan trầm cảm với tình trạng kinh tế hạnh phúc gia đình học sinh 61 Bảng 3.40 Liên quan trầm cảm với yếu tố nhà trường 62 vii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Sức khỏe tâm thần nói chung tình trạng stress, lo âu, trầm cảm nói riêng ngày nhận nhiều quan tâm xã hội mức độ phổ biến hậu mà chúng mang lại Những hậu nặng nề đối tượng học sinh trung học phổ thơng, nguồn nhân lực đất nước tương lai Với mong muốn đánh giá thực trạng stress, lo âu, trầm cảm học sinh khối chuyên thành phố Cần Thơ, thực nghiên cứu “Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm số yếu tố liên quan học sinh trường Trung học phổ thông chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ năm 2019” Nghiên cứu sử sụng thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích, khảo sát 466 H P học sinh trường câu hỏi tự điền khuyết danh Trong đó, tình trạng stress, lo âu, trầm cảm đánh giá thang đo DASS – 21 Kết nghiên cứu ghi nhận: Tỷ lệ học sinh có biểu stress, lo âu, trầm cảm trường Trung học phổ thông chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ năm 2019 52,8%, 66,1% 47,4% Qua phân tích mơ hình hồi quy đa biến logistic U cho thấy tình trạng stress, lo âu, trầm cảm học sinh có liên quan đến yếu tố sau: Tình trạng stress có liên quan với việc khơng chơi game online (OR = 0,34); có bất hòa, gây gổ với bạn trai/bạn gái (OR = 2,74) nghề nghiệp mẹ H công nhân (OR = 2,61) Tình trạng lo âu có liên quan đến xếp loại học lực học kỳ gần giỏi (OR = 5,69) (OR = 6,13); việc chịu hình thức kỷ luật trường (OR = 0,37) nghề nghiệp mẹ công nhân (OR = 2,97) Tình trạng trầm cảm có liên quan với việc có bất hịa, gây gổ với bạn thân (OR = 5,84); việc cảm thấy gia đình khơng hạnh phúc (OR = 8,95); việc phát sinh mâu thuẫn cãi đánh với anh, chị, em ruột (OR = 0,22) liên quan với việc học sinh không bị bạn bè chế giễu (OR = 0,16) Như vậy, tình trạng stress, lo âu, trầm cảm học sinh trường Trung học phổ thông chuyên Lý Tự Trọng có liên quan đến nhóm yếu tố cá nhân, gia đình trường học Chính thế, để cải thiện tình trạng cần có chung tay gia đình, nhà trường thân học sinh hành động cụ thể thiết thực ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, sức khỏe tâm thần nói chung tình trạng stress, lo âu, trầm cảm nói riêng nhận quan tâm lớn xã hội, đặc biệt đối tượng thiếu niên Đây giai đoạn em có nhiều biến đổi tâm sinh lý, chịu nhiều áp lực học tập kỳ vọng gia đình,… Bên cạnh đó, em cịn lực lượng lao động đất nước tương lai Do đó, vấn đề stress, rối loạn lo âu, trầm cảm đối tượng này, không phát can thiệp kịp thời hậu nặng nề Theo số liệu thống kê năm 2017 Tổ chức y tế giới, vấn đề sức khỏe tâm thần gây ảnh hưởng từ 10 – 20% đến sống trẻ em vị thành H P niên tồn giới Một số rối loạn tình trạng stress, tình trạng lo âu hay trầm cảm trẻ em thường phát điều trị Tình trạng đặc biệt xảy nhiều nước phát triển hạn chế điều kiện tiếp cận dịch vụ tâm lý tình trạng kỳ thị với vấn đề tâm thần kinh [52] Trầm cảm chiếm khoảng 20% số trường hợp tâm thần nặng U trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần cho bệnh lý đứng thứ tính thường gặp [29] Nhiều nghiên cứu nước ghi nhận biểu trầm cảm gặp 25% trẻ giai đoạn thiếu niên số đó, tỷ lệ em có H ý định tự tử chiếm gần 20% [36] Ở nước ta, năm qua, hàng loạt vụ học sinh tự tử trầm cảm, bế tắc sống lần cho thấy vấn đề tâm lý, sức khỏe tâm thần lứa tuổi học đường ngày gia tăng phổ biến Năm học 2016-2017, thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học cấp thành phố tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, đề tài Khảo sát tỉ lệ rối loạn trầm cảm học sinh Trung học phổ thông (THPT) địa bàn thành phố cho thấy tỉ lệ học sinh có dấu hiệu trầm cảm 26,41% với nhiều biểu chán ghét thân, định hướng tương lai, khơng hứng thú với việc, thường xun có cảm giác tội lỗi hay khó chịu, Trong đó, học sinh THPT khối chuyên có dấu hiệu cao gấp gần ba lần so với học sinh THPT khối thường [15] Cần Thơ thành phố lớn phát triển Đồng sông Cửu Long Hiện Cần Thơ có đến 33 trường THPT số lượng học sinh vào khoảng 28.482 em 99 Rất thường xuyên C5 Bạn có bị bạn bè chế giễu Thường xuyên thân, gia đình, kết học tập hay Thỉnh thoảng quan hệ bạn bè khơng? Khơng C6 Bạn có bị bạn lớp Đã trường đánh không? Chưa Bạn chứng kiến giáo viên C7 đánh, mắng phạt bạn Đã hình thức như: đuổi Chưa H P khỏi lớp, dọn nhà vệ sinh, Bạn bị giáo viên đánh, C8 mắng phạt bạn hình thức như: đuổi khỏi lớp, dọn nhà vệ sinh, U Bạn có bị buộc phải đạt thành tích C9 học tập tốt theo tiêu lớp mà vượt qua khả khơng? H Đã Chưa Có Khơng D THƠNG TIN VỀ TÌNH TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA BẠN Hãy đọc câu khoanh tròn vào số 0, 1, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời hay sai Và đừng dừng lại lâu câu Mức độ đánh giá: 0: Không với chút 1: Đúng với phần nào, 2: Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian 3: Hồn tồn với tơi, hầu hết thời gian 100 NỘI DUNG CÂU HỎI STT TRẢ LỜI D1 S Tơi khó để cảm thấy thoải mái D2 A Tôi bị khô miệng D3 D D4 A D5 D D6 S Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù 3 chẳng làm việc nặng) Tơi thấy khó bắt tay vào việc học Tôi có xu hướng phản ứng thái với H P tình D7 A Tơi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay ) D8 S Tơi thấy suy nghĩ nhiều Tôi lo lắng tình làm tơi D9 A hoảng sợ biến tơi thành trị cười D10 D Tơi thấy chẳng có để mong đợi D11 S Tơi thấy thân dễ bị kích động D12 S U Tơi thấy khó thư giãn D15 A Tơi thấy gần hoảng loạn D16 D Tôi không thấy hăng hái với việc D17 D Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người Tơi thấy dễ phật ý, tự Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm H D13 D Tôi thấy chán nản, thất vọng D14 S D18 S Tôi không chấp nhận việc có 3 xen vào cản trở việc làm D19 A việc (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) D20 A Tôi hay sợ vô cớ GHI CHÚ 101 D21 D Tôi thấy sống vô nghĩa Bạn hoàn thành câu hỏi Chân thành cảm ơn bạn tham gia nghiên cứu! Chúc bạn vui khỏe học tốt nhé! H P H U BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƢƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Tuyền Tên đề tài: Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm số yếu tố liên quan học sinh trường Trung học phổ thông chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ năm 2019 Nội dung góp ý (Liệt kê nội dung góp ý TT theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án 10 11 12 13 Phần giải trình học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý không chỉnh sửa) H P Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Tóm tắt Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Khung lý thuyết/cây vấn đề Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Phân tích lại kết mục tiêu Sắp xếp trình bày theo nhóm yếu tố liên quan Cần sử dụng biểu đồ để phân tích kết Bàn luận Bàn luận phải dựa vào kết nghiên cứu Kết luận Kết luận phải dựa vào kết nghiên cứu Khuyến nghị Khuyến nghị phải dựa vào kết nghiên cứu U H Tài liệu tham khảo Sắp xếp lại quy định Công cụ nghiên cứu Học viên chỉnh sửa, phân tích lại bảng mơ tả mối liên quan mục tiêu 2, cụ thể từ bảng 3.15 trang 37 Học viên chỉnh sửa bảng trình bày lại theo nhóm yếu tố liên quan Học viên bổ sung biểu đồ để phần phân tích kết nghiên cứu, cụ thể trang 33-34 Học viên chỉnh sửa bàn luận theo kết nghiên cứu Học viên chỉnh sửa kết luận theo kết nghiên cứu Học viên chỉnh sửa khuyến nghị theo kết nghiên cứu Học viên xếp lại theo quy định Các góp ý khác Sửa lỗi tả format Học viên kiểm tra chỉnh sửa lỗi tả quy định format quy định Tổng quan cần trọng Học sinh bổ sung thông tin, nhấn mạnh lý đề tài đối tượng học sinh trường tập trung vào đối tượng học sinh trường chuyên theo 14 chuyên để phân tích lỗ hổng góp ý, cụ thể trang 21 nghiên cứu từ lý giải lý đề tài tập trung vào đối tượng học sinh trường chuyên Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề, không nêu tên chức danh người góp ý - Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng - Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Ngày 16 tháng 12 năm 2019 Học viên H P (ký ghi rõ họ tên) U Nguyễn Thị Thanh Tuyền Xác nhận GV hƣớng dẫn Xác nhận GV hƣớng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) H ThS Dƣơng Kim Tuấn TS Nguyễn Thành Chung Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): Ngày 25 tháng 12 năm 2019 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Hồ Thị Hiền H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan