Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan trong sinh viên cử nhân trường đại học y tế công cộng năm 2017 khảo sát bằng bộ công cụ dass 21
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THÀNH TRUNG THỰC TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG SINH VIÊN CỬ NHÂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NĂM 2017 – KHẢO SÁT BẰNG BỘ CÔNG CỤ DASS 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 PGS.TS LÃ NGỌC QUANG Hà Nội – 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thiện luận văn thuộc chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Y tế cộng cộng, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè gia đình Để đạt đƣợc kết ngày hôm nay, trƣớc hết xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lã Ngọc Quang, ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, phịng ban, thầy giáo bạn sinh viên trƣờng Đại học Y tế công cộng giúp đỡ, tạo điều kiện trình học tập, thu thập tài liệu, thông tin cho chủ đề luận văn Sau cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, ngƣời bạn thân thiết tơi, ngƣời chia sẻ khó khăn giành cho hỗ trợ lời chia sẻ quý báu suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2017 ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Các khái niệm 1.2 Thực trạng stress, lo âu trầm cảm sinh viên giới .6 1.3 Thực trạng stress, lo âu trầm cảm sinh viên Việt Nam 11 1.4 Giới thiệu thang đo lƣờng stress, lo âu, trầm cảm công cụ DASS 21 Lovibond 13 1.5 Các yếu tố liên quan đến stress, lo âu trầm cảm sinh viên 14 1.6 Khung lý thuyết 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Thời gian địa điểm 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 28 2.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 2.6 Biến số 29 2.7 Công cụ đo lƣờng 30 2.8 Phƣơng pháp phân tích số liệu 31 2.9 Đạo đức nghiên cứu .32 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 34 3.2 Giá trị độ tin cậy thang đo DASS 21 ESSA 39 3.3 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm sinh viên 40 3.4 Mối liên quan yếu tố cá nhân, gia đình, học tập, xã hội đến stress, lo âu trầm cảm sinh viên 41 iii 3.5 Phân tích đa biến yếu tố liên quan với stress, trầm cảm, lo âu .54 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm sinh viên y tế công cộng .60 4.2 Thực trạng stress, lo âu trầm cảm sinh viên cử nhân y tế cơng cộng quy trƣờng đại học Y tế Công Cộng 60 4.3 Một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu trầm cảm sinh viên 62 4.4 Bàn luận hạn chế nghiên cứu 71 KẾT LUẬN .73 KHUYẾN NGHỊ .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 82 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BDI Beck Depression Inventory DASS Depression, anxiety and stress scale ĐTV Điều tra viên ESSA Educational Stress Scale for Adolescents GHQ-12 General Health Questionnaire SKTT Sức khỏe tâm thần THCS Trung học sở VTN&TN Vị thành niên niên WHO Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mô tả tỷ lệ sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu theo khóa học .28 Bảng 2.2: Mức điểm tƣơng ứng với mức độ trầm cảm, lo âu stress: 30 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 34 Bảng 3.2: Đặc điểm gia đình sinh viên .36 Bảng 3.3: Đánh giá độ tin cậy hai thang đo sử dụng nghiên cứu .39 Bảng 3.4: Mức độ dấu hiệu stress, trầm cảm, lo âu sinh viên 40 Bảng 3.5: Mối quan hệ đặc điểm nhân học, khu vực sinh sống tài với stress, lo âu trầm cảm 41 Bảng 3.6: Mối quan hệ thói quen sinh viên với stress, lo âu trầm cảm 44 Bảng 7: Mối quan hệ đặc điểm gia đình với stress, lo âu trầm cảm 46 Bảng 8: Mối quan hệ tổng điểm áp lực học tập với stress, lo âu trầm cảm 49 Bảng 3.9: Mối quan hệ đặc điểm học tập khác với stress, lo âu trầm cảm 50 Bảng 3.10: Mối quan hệ yếu tố xã hội với stress, lo âu trầm cảm 52 Bảng 3.11: Phân tích đa biến yếu tố liên quan stress .54 Bảng 3.12: Phân tích đa biến yếu tố liên quan lo âu 56 Bảng 3.13: Phân tích đa biến yếu tố liên quan trầm cảm .57 Bảng 14: Biến số sử dụng nghiên cứu 82 Bảng 15: Kinh phí nghiên cứu 103 Bảng 16: Kế hoạch nghiên cứu 104 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm số thói quen, hành vi sinh viên .35 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm mối quan hệ sinh viên với gia đình, bạn bè 38 Biểu đồ 3.3: Mơ tả số đặc điểm học tập khác sinh viên 39 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Stress, lo âu, trầm cảm vấn đề sức khỏe tâm thần thƣờng gặp sống Các nghiên cứu trƣớc Việt Nam giới cho thấy tình trạng stress, lo âu trầm cảm sinh viên mức cao Việc xác định, đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần sinh viên y tế công cộng, sở đƣa giải pháp dự phịng số rối loạn tâm thần nhƣ stress, lo âu trầm cảm cần thiết Vì vậy, tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu yếu tố liên quan sinh viên cử nhân trường Đại học Y tế Công cộng năm 2017 – Khảo sát công cụ DASS 21 ” Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang có phân tích đƣợc thực tồn sinh viên cử nhân y tế cơng cộng quy trƣờng đại học Y tế công cộng thời điểm cuối học kỳ năm học 2016-2017 (10/2016 - 8/2017) Với tỷ lệ đồng ý tham gia nghiên cứu 73,3%, tổng số sinh viên tham gia nghiên cứu 459 sinh viên Nghiên cứu sử dụng công cụ DASS-21 để đánh giá mức độ biểu stress, lo âu trầm cảm sinh viên Các yếu tố liên quan đƣợc thu thập nghiên cứu bao gồm: Đặc điểm cá nhân sinh viên (tuổi, giới, tình trạng tài chính, số thói quen sinh hoạt), đặc điểm gia đình (trình độ học vấn bố mẹ, mối quan hệ sinh viên bố mẹ), đặc điểm học tập (áp lực học tập, lập kế hoạch học tập hải lòng với ngành học) đặc điểm xã hội (mối quan hệ với bạn thân việc sử dụng mãng xã hội) Số liệu đƣợc thu thập dƣới dạng phát vấn, nhập phần mềm Epidata phân tích SPSS 16.0 Kết nghiên cứu cho thấý tỷ lệ biểu stress, lo âu trầm cảm sinh viên lần lƣợt 34,4%, 42% 35% Kết mơ hình hồi quy đa biến logistic cho thấy mối quan hệ dấu hiệu stress, lo âu, trầm cảm với số yếu tố cá nhân, học tập, gia đình xã hội Dấu hiệu stress sinh viên có mối liên quan với: tình hình tài khơng đầy đủ sinh viên (OR=2), sống gia đình có thu nhập thấp (OR=3,8) áp lực học tập cao (OR=1,1), có lập kế hoạch học tập (OR=1,7), khơng hài lịng với ngành học (OR=2,1) không thƣờng xuyên chia sẻ với bạn thân/nhóm bạn thân (OR=2,3) Dấu hiệu lo âu có mối liên quan với yếu tố: thiếu chi phí sinh hoạt (OR=1,7), sống gia đình có thu nhập thấp (OR=2,5) viii áp lực học tập cao (OR=1,08) Dâu hiệu trầm cảm có mối liên quan với yếu tố: tình trạng tài khơng đầy đủ (OR=2), khơng thƣờng xun chia sẻ với gia đình (OR=1,7), thƣờng có mâu thuẫn với gia đình (OR=5), áp lực học tập cao (OR=1,1) khơng có nhóm bạn thân (OR=2) Từ kết trên, thấy để có đƣợc các can thiệp hiệu cần có chung tay từ tất phía từ sinh viên, gia đình đến nhà trƣờng nhà nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới (WHO), “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội, khơng có bệnh hay tàn phế” [56] Nhƣ vậy, bên cạnh sức khỏe thể chất cần quan tâm đến sức khỏe tâm thần (SKTT) Stress, lo âu, trầm cảm vấn đề sức khỏe tâm thần thƣờng gặp sống Với sinh viên, lứa tuổi lớn, lứa tuổi có thay đổi điều kiện sống, học tập, thay đổi môi trƣờng giao tiếp, môi trƣờng xã hội,… kết hợp với đặc điểm tâm lý nhƣ bồng bột, thiếu kinh nghiệm nguy bị stress, trầm cảm, lo âu nhóm đối tƣợng lại cao [8] Các nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ biểu stress, lo âu trầm cảm sinh viên mức cao Một điều tra Mỹ năm 2008 sinh viên nhiều trƣờng đại học cho thấy sinh viên có sinh viên thƣờng xuyên bị stress [48] Nghiên cứu khác Malysia năm 2013 sinh viên trƣờng công lập cho kết khoảng 23,7% sinh viên bị stress vừa nặng; 63% sinh viên có dấu hiệu lo âu mức độ vừa, nặng nặng; 39,2% sinh viên có dấu hiệu trầm cảm mức độ vừa, nặng nặng [49] Tại Việt Nam, nghiên cứu Lê Minh Thuận năm 2011 sinh viên cho thấy 77% sinh viên có dấu hiệu stress, 75% sinh viên có dấu hiệu lo âu 75% có dấu hiệu trầm cảm mức độ khác từ nhẹ đến nặng [16] Bên cạnh đó, stress, lo âu trầm cảm ảnh hƣởng đến sức khỏe sinh viên, nguyên nhân gây bệnh tim mạch, bệnh đƣờng hộ hấp, bệnh đƣờng sinh dục, bệnh liên quan đến tâm thần kinh Các vấn đề sức khỏe tâm thần ảnh hƣởng đến khả kết học tập sinh viên, gián tiếp ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học nhà trƣờng, chí nguy hiểm dẫn đến hành vi nhƣ tự tử sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện [31, 33] Sinh viên cử nhân Y tế cộng cộng quy trƣờng đại học Y tế cộng cộng khơng nằm ngồi nhóm nguy biểu stress, lo âu trầm cảm Trƣờng Đại học Y tế công cộng (ĐHYTCC) trƣờng đại học nƣớc đào tạo lĩnh vực Y tế công cộng Sinh viên cử nhân y tế công cộng quy đƣợc tiếp 100 Khơng đƣợc giải Kết việc giải mâu thuẫn nhƣ nào? Giải đƣợc, ngƣời vui vẻ Giải đƣợc, ngƣời không vui vẻ Những mâu thuẫn có ảnh hƣởng đến sống học tập bạn không Có Khơng Chƣa kết Có vợ/chồng chuyển đến câu 12 Ly thân/ly dị chuyển đến Tình trạng nhân bạn câu 12 Góachuyển đến câu 12 Khác (ghi rõ): chuyển đến câu 12 Nếu chƣa kết hơn, bạn có ngƣời u khơng? Hai bạn có thƣờng xun xảy xung đột/mâu thuẫn khơng? Có Khơngchuyển đến câu 12 Có Khơng chuyển sang câu 12 Mặc kệ chuyện Ngồi lại giải 10 Nếu có, cách giải nhƣ Gây gổ, cãi vã Một thời gian sau giải 101 Không đƣợc giải 11 Kết việc giải mâu thuẫn nhƣ Giải đƣợc, ngƣời vui vẻ Giải đƣợc, ngƣời không vui vẻ 12 Bạn có bạn thân khơng? 13 Khơng Trong lớp, bạn có chơi thân với nhóm Có bạn khơng? Các bạn có thƣờng xun chia sẻ 14 vấn đề sống học tập khơng? 15 Có Khơng Có Khơng Các bạn có thƣờng xun xảy mâu Có thuẫn khơng? Mâu thuẫn với bạn bè có ảnh hƣởng 16 đến sống học tập bạn khơng? Khơng chuyển phần F Có Khơng F CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ T T Nội dung câu hỏi Trong năm qua, bạn có tham gia câu lạc bộ/nhóm/ đồn thể khơng? Trả lời Có Khơng Kết thúc vấn 1 Bạn tham gia CLB/nhóm/ 2 đoàn thể? Từ trở lên Ghi 102 Hoạt động xã hội, ghi Mục đích hoạt động rõ:……………………… CLB/nhóm/ đồn thể mà bạn tham Vận động thể chất, ghi rõ: gia gì? (Câu nhiều lựa chọn) ………………………… Văn hóa văn nghệ, ghi rõ: ………………………… Bạn có tham gia đầy đủ hoạt động củaB CLB/nhóm/ đồn thể khơng Có Khơng Các hoạt động có ảnh hƣởng đến Có sống học tập bạn không Không kết thúc phiếu Tích cực, giúp tơi thoải mái, hoạt bát dễ dàng vượt qua khó khăn Nếu có, hoạt động ảnh hƣởng Khơng giúp tơi nhiều nhƣ tới sống việc học lúc tơi gặp phải khó bạn? khăn Chiếm nhiều thời gian, đem lại cho nhiều rắc rối, phiền phức Xin cám ơn bạn tham gia nghiên cứu! 103 Phụ lục 3: Kinh phí nghiên cứu Bảng 15: Kinh phí nghiên cứu STT Nội dung Diễn giải Thành tiền Điều tra thử 10.000đ/ngƣời * 20 200.000 ngƣời Tâp huấn điều tra 100.000đ/ĐTV * 800.000 ĐTV*2 ngày Điều tra thu thập số liệu 4.000đ/phiếu * 700 2.800.000 phiếu In ấn 1.000đ/trang * (60 1.200.000 trang đề cƣơng + 90 trang báo cáo) x lần chỉnh sửa Văn phòng phẩm 300.000 Tổng cộng 5.300.000 (Bằng chữ: Năm triệu ba trăm ngàn đồng) 104 Phụ lục 4: Kế hoạch nghiên cứu Bảng 16: Kế hoạch nghiên cứu T Các nội dung, công việc Thời gian T thực chủ yếu (BĐ-KT) Xác định vấn đề nghiên cứu 16/8/2016 – 3/10/2016 Xây dựng hoàn thành tổng quan tài liệu 3/10/2016 – 22/10/2016 Hoàn thành đề cƣơng nghiên cứu 22/10/2016 –26 /10/2016 Nhận xét đề cƣơng nghiên cứu 2/11/016 Chỉnh sửa đề cƣơng nghiên cứu 2/11/2016 – 7/11/2016 Bảo vệ đề cƣơng nghiên cứu 14/11/2016 Tiến hành nghiên cứu 1/2/2017 – 20/3/2017 Thử nghiệm công cụ định lƣợng 1/2/2017 – 6/2/2017 Chỉnh sửa công cụ định lƣợng 6/2/2017 – 8/2/2017 Chuẩn bị thực địa lập danh sách mẫu 9/2/2017 Tập huấn điều tra viên 10/2/2017 Triển khai thu thập số liệu định lƣợng định 11/2/2017 – 20/3/2017 tính Xử lý số liệu 20/3/2017 – 20/4/2017 Nhập liệu 20/3/2017 – 23/3/2017 Phân tích số liệu 24/3/2017 – 20/4/2017 Viết báo cáo tổng thể nghiên cứu 21/4/2017 – 19/6/2017 Nộp luận văn lần 20/6/2017 11 Chỉnh sửa báo cáo nghiên cứu 24/7/2017 - 25/8/2017 12 Nộp luận văn lần 26/8/2017 13 Bảo vệ luận văn 18/9/2017 – 30/9/2017 14 Nộp luận văn 30/10/2017 10 105 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trƣờng Đại học Y tế công cộng Hồi 15 00 phút ngày 19 / /2017 Hội đồng chuyên ngành đƣợc thành lập theo QĐ số 1446/QĐ-ĐHYTCC, ngày 14/09/2017 Trƣờng Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 19 Hà Nội học viên: Nguyễn Thành Trung Với đề tài: Thực trạng yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm, lo âu sinh viên cử nhân y tế cơng cộng quy trƣờng Đại học Y tế công cộng Hà Nội năm 2017 Tới dự buổi bảo vệ gồm có: Thành viên Hội đồng chấm thi Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: GS TS Bùi Thị Thu Hà - Uỷ viên thƣ ký hội đồng: PGS TS Phạm Việt Cƣờng - Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thúy Quỳnh - Phản biện 2: PGS TS Đinh Thị Phƣơng Hòa - Uỷ viên: PGS TS Nguyễn Văn Hiến Vắng mặt:0 Giáo viên hƣớng dẫn: Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp): ………………………… Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trƣờng công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thƣ ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên 106 Học viên: Nguyễn Thành Trung báo cáo tóm tắt luận văn thời gian …… phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện : PGS TS Nguyễn Thúy Quỳnh (Có nhận xét kèm theo): - Học viên nghiêm túc chỉnh sửa theo góp ý phản biện Học viên cần rà soát lại luận văn số chỗ dùng từ “rối loạn tâm thần” cần quán từ ngữ sử dụng luận văn - Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng công cụ DADS để đánh giá cần mô tả rõ tiểu mục đánh giá stress, tiểu mục đánh giá lo âu, trầm cảm - Học viên tính hệ số chron bach anpha tính nhƣ nào? - Cơ sở để học viên lấy biến năm 2, biến - Bàn luận: bàn luận chƣa sâu sắc, chƣa có nhiều bàn luận, không cần bàn luận thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu - Kết luận: cần nói rõ có mối liên quan gì, với gì? Cần ngắn gọn - Khuyến nghị: cần phải thiết thực bám sát kết nghiên cứu 4.2 Ý kiến Phản biện 2: PGS TS Đinh Thị Phƣơng Hòa (Có nhận xét kèm theo): - Tên đề tài: cần bỏ bớt cụm từ trùng lặp Đại học y tế công cộng Bổ sung thêm “kết sàng lọc từ tự điền” - Tóm tắt đề tài: dài - Tổng quan tài liệu: dài dòng - Phƣơng pháp nghiên cứu: thời gian nghiên cứu: cần viết lại cho xác - Thơng tin đối tƣợng nghiên cứu: dài, bảng cần làm ngắn lại - Kết qủa nghiên cứu: cần ngắn gọn Trình bày bảng ngang cần xem xét lại - Khuyến nghị: trƣờng hợp xác định trầm cảm làm nhƣ nào? Cần khuyến nghị lại cho phù hợp khả thi 4.3 Ý kiến Ủy viên : PGS TS Nguyễn Văn Hiến 107 - Kết nghiên cứu: 37 trang dài, nhiều khuyến nghị không khả thi - Không đƣợc viết luận văn thực trạng sức khỏe tâm thần, học viên sử dụng Dads có yếu tố, chƣa đủ để đánh giá - Thang đánh giá trùng nhau: thu nhập từ 1.3tr trùng mực tháng đánh giá dẫn tới sai, khác - Nhiều bảng nội dung không rõ: trung bình, độ lệch chuẩn… - Nhiều số đƣa đáng giật 4.4 Ý kiến Thƣ ký: PGS TS Phạm Việt Cƣờng : - Nhiều kết nghiên cứu bảng 2x2 mơ hình hồi quy ngƣợc nhau? Số liệu liệu có xác không? - Nhận xét bảng nghiên cứu lặp lại nguyên xi kết dài - Học viên nên cân nhắc việc sử dụng công cụ cẩn thận Chất lƣợng phiếu tự điền khơng đƣợc ổn nên dẫn đến kết không ổn định 4.5 Ý kiến Chủ tịch: GS TS Bùi Thị Thu Hà - Học viên trình bày kết khơng hiệu - Khuyến nghị: Bộ cơng cụ có độ đặc hiệu thấp lại tiếp tục sử dụng? - Hoạt động thể thao cần đƣợc quan tâm nghiên cứu nhƣ nào? - Sinh viên cần chủ động học tâp có cần thiết khơng? - Tại phải bắt buộc phải trao đổi với giáo viên học tập - Khuyến nghị với phụ huynh: học viên không nghiên cứu phụ huynh lại đƣa khuyến nghị - Nhiều khuyến nghị: chƣa khả thi không phù hợp Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi đƣợc nêu Học viên trả lời câu hỏi đƣợc nêu thời gian : phút - Học viên xin cảm ơn ý kiến góp ý thầy hội đồng - Tính giá trị Cronbach anpha cho cấu phần 108 - Học viên chạy kết có mối liên quan stress với lo âu lo âu với trầm cảm KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận nhƣ sau: Luận văn đạt đƣợc kết sau: Những điểm cần chỉnh sửa: - Học viên cần chỉnh sửa theo góp ý hội đồng - Học viên cần chỉnh sửa lại luận văn xuống 65 trang - Cần chỉnh sửa lại: kết nghiên cứu cần trình bày ngắn gọn, phân tích số liệu cho xác, khuyến nghị cho phù hợp khả thi Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 38.5 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 7.7 Trong điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận) : Học viên chưa có báo Xếp loại: Khá (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trƣờng hồn thiện thủ tục định cơng nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Nguyễn Thành Trung Thƣ ký hội đồng Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Chủ tịch Hội đồng PGS TS Phạm Việt Cƣờng GS TS Bùi Thị Thu Hà Thủ trƣởng sở đào tạo Hiệu trƣởng 109 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: ……Nguyễn Thành Trung …………………………………………… Tên luận văn/luận án: …… Thực trạng yêu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm sinh viên cử nhân trƣờng Đại học Y tế Công cộng năm 2017 - Khảo sát công cụ DASS - 21 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin đƣợc giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận nhƣ sau: TT Các kết luận Nội dung chỉnh sửa Hội đồng (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Tên đề tài, tóm tắt nghiên cứu, đặt vấn đề Tên đề tài: cần bỏ bớt cụm từ trùng lặp Đại học y tế công cộng Bổ sung thêm “kết sàng lọc từ tự điền” Học viên chỉnh sửa lại tên đề tài, bỏ bớt cụm từ trùng lặp “y tế công cộng” bổ sung thêm “ Khảo sát thang đo DASS 21”(Trang bìa luận văn) Tóm tắt đề tài: q dài Học viên rút ngắn lại tóm tắt đề tài (trang 1-2) Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) 110 Tổng quan tài liệu Tổng quan tài liệu: dài dòng Học viên rút ngắn lại tổng quan tài liệu (trang 6-29) Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng công cụ DADS để đánh giá cần mô tả rõ tiểu mục đánh giá stress, tiểu mục đánh giá lo âu, trầm cảm Học viên bổ sung giới thiệu câu thuộc tiểu mục thang đo DASS (trang 32) Phƣơng pháp nghiên cứu: thời gian nghiên cứu: cần viết lại cho xác Học viên chỉnh sửa lại thời gian nghiên cứu (trang 30) Kết bàn luận Cơ sở để học viên lấy biến năm 2, biến Học viên chỉnh sửa lại biến trƣờng hợp thành biến năm (trang 43-44) Thông tin đối tƣợng Học viên trình bày lại nghiên cứu: dài, bảng kết quả: thông tin đối tƣợng nghiên cứu Học cần làm ngắn lại viên thay số bẳng thành biểu đồ để trình bày đƣợc ngắn gọn (Trang 36-41) Kết qủa nghiên cứu: cần ngắn gọn Trình bày Học viên trình bày lại bảng kết nghiên Giải trình: Do phần kết quả, học 111 bảng ngang cần xem xét lại cứu cách ngắn gọn hiệu (trang 43-55) Kết nghiên cứu: 37 Học viên trình bày lại trang dài, nhiều khuyến rút ngắn kết nghiên cứu xuống 26 nghị không khả thi trang (trang 36-62) 10 Nhiều bảng nội dung không Học viên xóa bỏ rõ: trung bình, độ lệch nội dung không rõ chuẩn… (trang 41, 51) 11 Nhiều số đƣa Học viên chỉnh sửa lại “xung đột” thành “mâu đáng giật thuẫn, bất đồng ý kiên với bạn thân (trang 69, 54, 55) 12 Nhiều kết nghiên cứu bảng 2x2 mơ hình hồi quy ngƣợc nhau? Số liệu liệu có xác không Do phần kết đa biến, học viên đặt ngƣợc vị trí biến nên dẫn đến việc xem kết phân tích đa biến đơn biến trái ngƣợc Học viên chỉnh sửa lại vị trí biến phân tích đa biến (trang 43) 13 Nhận xét bảng nghiên cứu Học viên chỉnh sửa lại lặp lại nguyên xi kết nhận xét bảng nhằm tránh lặp lại nguyên xi dài kết (trang 43 – 56) 14 Học viên trình bày kết Học viên trình bày lại kết mơt cách hiệu viên có gộp phân tích lại nên việc trình bày bảng ngag tránh khỏi 112 không hiệu 15 Bàn luận: bàn luận chƣa sâu sắc, chƣa có nhiều bàn luận, khơng cần bàn luận thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu (trang 36-61) Học viên chỉnh sửa lại bàn luận thông tin chung đối tƣợng, loại bỏ bàn luận không phù hợp viết ngắn gọn lại thông tin chung đối tƣợng (trang 62) Kết luận khuyễn nghị 16 Kết luận: cần nói rõ có mối liên quan gì, với gì? Cần ngắn gọn Học viên sửa lại phần kết luận để nêu đƣợc rõ ràng mối quan hệ dấu hiệu stress, lo âu, trầm cảm yếu tố liên quan (Trang 75) 17 Không đƣợc viết luận văn thực trạng sức khỏe tâm thần, học viên sử dụng Dads có yếu tố, chƣa đủ để đánh giá Học viên thay “thực trạng sức khỏe tâm thần”bằng cụm từ “thực trạng stress, lo âu trầm cảm”(Trang 75) 18 Khuyến nghị: cần phải thiết Học viên loại bỏ thực bám sát kết khuyến nghị không phù hợp thiết nghiên cứu thực (trang 76) 19 Khuyến nghị: trƣờng hợp xác định trầm cảm làm nhƣ nào? Cần khuyến nghị lại cho phù hợp khả thi Giải trình: Do nghiên cứu sử dụng câu hỏi tự điền khuyết danh nên kết nghiên cứu khơng xác định đƣợc 113 xác tên họ sinh viên có dấu hiệu trầm cảm nặng Học viên xin phép đƣa khuyến nghị cho quần thể 20 Hoạt động thể thao cần Học viên bỏ khuyến đƣợc quan tâm nghiên cứu nghị phần Khuyến nghị nghiên nhƣ nào? cứu (trang 76) 21 Nhiều khuyến nghị: chƣa Học viên bỏ bớt khuyến nghị không phù khả thi không phù hợp hợp, thiếu khả thi nhƣ khuyến nghị nhà trƣờng số khuyến nghị cho nghiên cứu viên (trang 76) Khác 22 Thang đánh giá trùng nhau: thu nhập từ 1.3tr trùng mực tháng đánh giá dẫn tới sai, khác Học viên chỉnh sửa lại thang đánh giá thành “từ triệu đến dƣới 1,3 triệu” (trang 95) 23 Học viên cần rà soát lại luận văn số chỗ dùng từ “rối loạn tâm thần” cần quán từ ngữ sử dụng luận văn Học viên rà soát chỉnh sửa lại chỗ sử dụng từ “rối loạn tâm thần‟ chƣa phù hợp (trang 1, 27) 24 Học viên cần chỉnh sửa lại Học viên chỉnh sửa luận văn xuống cịn 65 phần nội dung 114 luận văn xuống cịn 75 trang (khơng kể bìa, mục lục, danh mục bảng phụ lục) trang (Lưu ý: Học viên cần giải trình kết luận nên xếp theo thứ tự mục luận văn/luận án) Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017… Xác nhận Học viên GV hƣớng dẫn (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) Bùi Thị Thu Hà ... ? ?Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu y? ??u tố liên quan sinh viên cử nhân trường Đại học Y tế Công cộng năm 2017 – Khảo sát công cụ DASS 21? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng stress, lo âu trầm. .. trầm cảm sinh viên cử nhân y tế cơng cộng quy trƣờng Đại học Y tế cơng cộng năm 2017 Xác định số y? ??u tố liên quan đến mức độ stress, lo âu trầm cảm sinh viên cử nhân y tế công cộng quy trƣờng Đại. .. cứu Sinh viên cử nhân y tế cơng cộng quy trƣờng Đại học Y tế công cộng Hà Nội từ năm đến năm tƣ Tiêu chuẩn lựa chọn đối tƣợng: Sinh viên cử nhân y tế cơng cộng quy theo học trƣờng đại - học Y tế