1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người bệnh lao phổi điều trị tại Bệnh viện phổi Hà Nội, năm 2019

26 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 703,03 KB

Nội dung

Luận văn tiến hành phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu, trầm cảm của người bệnh lao phổi điều trị tại bệnh viện Phổi Hà Nội, năm 2019.

BỘ GIÁO DỤ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HỒNG ĐÌNH ĐOẠT- C01158 THỰC TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH LAO PHỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HÀ NỘI, NĂM 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8.72.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tuyến HÀ NỘI- 2019 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Thăng Long Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tuyến Phản biện 1: TS Hoàng Văn Huấn Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Bình Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thăng Long, đường Nghiêm Xuân Yêm- Đại Kim- Hoàng Mai- Hà Nội Thời gian: ngày 28 tháng 10 năm 2019 Có thể tìm hiểu Luận văn Thư viện Website Phòng sau đại học Trường Đại học Thăng Long ĐẶT VẤN ĐỀ Gánh nặng bệnh lao mối quan tâm lớn sức khỏe cộng đồng toàn cầu Lao biết ảnh hưởng đến chất lượng sống liên quan đến sức khỏe Có số chứng cho thấy số bệnh nhân lao, gánh nặng tâm lý xã hội có tác động lớn triệu chứng lâm sàng Lao ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, dẫn đến suy giảm chức thể chất, gia tăng mệt mỏi, tác dụng phụ điều trị Sự suy giảm thể lực nhận biết thông qua triệu chứng biểu sinh lý khác liên quan đến bệnh lao Các thuốc sử dụng thường dẫn đến phản ứng bất lợi thuốc ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống bệnh nhân lao Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề lo âu, trầm cảm người bệnh lao phổi Việt Nam hạn chế Đặc biệt, chưa có nghiên cứu vấn đề lo âu, trầm cảm người bệnh lao phổi điều trị bệnh viện Phổi Hà Nội, thực đề tài: “Thực trạng lo âu, trầm cảm yếu tố liên quan người bệnh lao phổi điều trị bệnh viện Phổi Hà Nội, năm 2019”, với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng lo âu, trầm cảm người bệnh lao phổi điều trị bệnh viện Phổi Hà Nội, năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu, trầm cảm người bệnh lao phổi điều trị bệnh viện Phổi Hà Nội, năm 2019 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Đặt vấn đề 02 trang Chương I Tổng quan tài liệu 20 trang Chương II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 07 trang Chương III Kết 33 trang Chương IV Bàn luận 16 trang Kết luận 02 trang Khuyến nghị 01 trang Kết Luận văn trình bày qua 21 bảng biểu đồ Luận văn sử dụng 62 tài liệu tham khảo, 17 tài liệu Tiếng Việt, 45 tài liệu Tiếng Anh NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH BỆNH LAO 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới 1.1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam 1.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LAO 1.2.1 Khái niệm bệnh lao 1.2.2 Dịch tễ học bệnh lao 1.2.3 Lao phổi 1.3 RỐI LOẠN LO ÂU- TRẦM CẢM 1.3.1 Rối loạn lo âu 1.3.2 Rối loạn trầm cảm 1.3.3 Các thang đánh giá lo âu, trầm cảm 1.3.4 Một số nghiên cứu tình trạng lo âu, trầm cảm người bệnh lao phổi thang HADS giới 1.3.5 Một số nghiên cứu lo âu, trầm cảm bệnh khác giới Việt Nam CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân chẩn đoán lao phổi điều trị bệnh viện phổi Hà Nội 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân có đầy đủ điều kiện đây: - Bệnh nhân chẩn đốn lao phổi Cịn khả giao tiếp sẵn sàng trả lời câu hỏi - Từ 18 tuổi trở lên - Điều trị nội trú khoa Nội I- Nội II- Nội III, bệnh viện Phổi Hà Nội thời gian tiến hành nghiên cứu - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Người bệnh xác định không đủ thể lực tinh thần để hoàn thành nghiên cứu vấn điều tra viên - Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành bệnh viện Phổi Hà Nội từ 11/01/2019 đến 30/7 /2019 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu xác định dựa cơng thức tính cỡ mẫu cho việc ước lượng tỷ lệ quần thể: 𝒏 = 𝒁𝟐𝟏−𝜶 × 𝟐 𝒑(𝟏 − 𝒑) 𝛆𝟐 𝒑𝟐 Trong đó: - n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết - α: mức ý nghĩa thống kê (Chọn α = 0,05 ứng với độ tin cậy 95%, thay vào bảng ta Z(1 – α/2) = 1,96) - p: tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng lo âu nghiên cứu tiến hành trước Do chưa có nghiên cứu trước quần thể nên lấy p = 0.5 - ε: sai số mong muốn mẫu quần thể (sai số tương đối) = 0,1 Cỡ mẫu cần thiết nghiên cứu 385 mẫu 2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu: Thuận tiện 2.3.4 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin 2.3.4.1 Công cụ thu thập thông tin Thông tin thu thập qua câu hỏi có sẵn thiết kế dựa nhóm biến số số thang đo lường lo âu trầm cảm bệnh viện (Hospital Anxiety and Depression Scale – HADS) Về thang HADS nghiên cứu sử dụng 14 câu hỏi, câu hỏi nằm phần đo lo âu (HADS-A) câu hỏi nằm phần đo trầm cảm (HADS-D) Mỗi câu có mức độ trả lời tương ứng với điểm 0,1,2,3 Kết phân tích theo tổng điểm câu hỏi theo mức độ: ▪ Từ đến điểm: bình thường ▪ Từ đến 10 điểm: có triệu chứng lo âu/trầm cảm ▪ Từ 11 đến 21 điểm: lo âu thực sự/ trầm cảm thực Nghiên cứu sử dụng điểm cắt để đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm 2.3.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin Thu thập thông tin cách vấn bệnh nhân theo câu hỏi 2.3.5 Nội dung nghiên cứu biến số nghiên cứu: luận văn 2.3.6 Xử lý phân tích số liệu - Số liệu sau làm nhập vào máy tính quản lý phần mềm Epidata 3.1 - Các số liệu xử lý phân tích sử dụng phần mềm SPSS 22.0 - Trong trình xử lý, số liệu bị thiếu, vô lý, ngoại lai kiểm tra khắc phục - Các thông kê mô tả thống kê suy luận thực thơng qua tính tốn giá trị trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn cho biến định lượng tỷ số, tỷ lệ cho biến định tính - Sau bước hồi quy, thực phân tích ANOVA Independent Sample T – Test 2.3.7 Khống chế sai số nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hỏi triệu chứng lo âu họ tuần kế trước theo thang tự đánh giá HADS, dễ mắc phải sai số nhớ lại Các biện pháp khống chế sai số áp dụng bao gồm: xin ý kiến chuyên gia, thiết kế câu hỏi dễ hiểu với lựa chọn có sẵn cách tối đa để đối tượng dễ trả lời, chuẩn hoá câu hỏi thông qua điều tra thử, tập huấn điều tra viên cách kỹ lưỡng giám sát chặt chẽ trình điều tra Trong trình nhập số liệu, số liệu nhập lại 10% số phiếu nhằm kiểm tra thông tin nhập cách kỹ lưỡng nhất, hạn chế sai số cách tối đa 2.3.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Trước tham gia nghiên cứu, tất đối tượng nghiên cứu cung cấp thông tin rõ ràng liên quan đến mục tiêu nội dung nghiên cứu Đối tượng thơng báo có quyền tự nguyện định tham gia vào nghiên cứu hay không Việc vấn tiến hành vào thời điểm thuận tiện cho người bệnh Các thông tin thu thập từ đối tượng phục vụ cho mục đích nghiên cứu, hồn tồn giữ bí mật Đối tượng quyền dừng tham gia rút khỏi nghiên cứu lúc 2.3.9 Hạn chế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Việc nghiên cứu cỡ mẫu nhỏ, thời điểm nên khơng có tính đại diện cao cho quần thể người bệnh mắc lao phổi cộng đồng CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung, lâm sàng, cận lâm sàng, phương pháp điều trị đối tượng nghiên cứu: Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm trình chữa bệnh Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Các bệnh đồng mắc đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5 Đặc điểm số công thức máu- sinh hóa máu Bảng 3.6 Đặc điểm kết Vi sinh: Bảng 3.7 Đặc điểm tổn thương X.Quang phổi, CT lồng ngực Bảng 3.8 Những hướng dẫn, chăm sóc người bệnh từ điều dưỡng Bảng 3.9 Nhu cầu cần hướng dẫn người bệnh 3.2 Đánh giá thực trạng lo âu, trầm cảm người bệnh Bảng 3.10 Tình trạng lo âu người bệnh Biểu Cảm thấy căng thẳng bực dọc (thường xuyên luôn) Cảm thấy sợ điều khủng khiếp xảy (thường xun ln ln) * Có ý nghĩ lo lắng quanh quẩn đầu (thường xuyên luôn)* Không thể ngồi thảnh thơi, thư giãn* Cảm giác bồn chồn dày * Cẩm thấy bất ổn, đứng ngồi không yên* Cảm thấy hoảng loạn đột ngột Tổng điểm HADS.A (Mean ±SD) n Nam % n Nữ % Chung n % 26 9,5 18 16,4 44 11,4 40 14,5 34 30,9 74 19,2 50 18,2 37 33,6 87 22,6 67 24,4 32 29,1 99 25,7 12 4,4 17 15,5 29 7,5 49 17,8 34 30,9 83 21,6 1,8 3,6 2,3 5,84±4,44 4,74±3,81 45 42 (16, 4%) (38, 2%) (*) Sự khác hai giới có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 13/05/2021, 07:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w