Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGÔ THỊ KIỀU MY ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA ĐIỀU DƢỠNG VÀ HỘ SINH KHỐI LÂM SÀNG BỆNH VIỆN PHỤ SẢN - NHI ĐÀ NẴNG NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 Hà Nội-2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGƠ THỊ KIỀU MY ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA ĐIỀU DƢỠNG VÀ HỘ SINH KHỐI LÂM SÀNG BỆNH VIỆN PHỤ SẢN - NHI ĐÀ NẴNG NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 TS Đỗ Mai Hoa TS Trần Đình Vinh Hà Nội-2014 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản lý bệnh viện hồn thành, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo, mơn phịng ban Trường Đại học Y tế công cộng trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường thực luận văn TS Đỗ Mai Hoa TS Trần Đình Vinh- người thầy với đầy nhiệt huyết tận tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn Lãnh đạo, cán Sở Y tế thành phố Đà Nẵng nơi công tác tạo điều kiện cho thời gian học Lãnh đạo cán bộ, viên chức Bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng nơi tiến hành nghiên cứu tạo điều kiện tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Các anh chị lớp cao học Quản lý Bệnh viện khóa trao đổi, chia kinh nghiệm trình học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, nơi hậu phương vững chắc, ln động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Ngô Thị Kiều My ii MỤC LỤC Danh mục bảng, biểu v Danh mục chữ viết tắt vi Tóm tắt nghiên cứu vii Đặt vấn đề 01 Mục tiêu nghiên cứu 03 Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu 04 1.1 Giới thiệu gánh nặng tâm thần 04 1.2 Giới thiệu stress, lo âu, trầm cảm 05 1.2.1 Khái niệm 05 1.2.2 Triệu chứng 07 1.2.3 Nguyên nhân 10 1.2.4 Hậu 12 1.3 Giới thiệu thang đo sức khỏe tâm thần công cụ DASS 21của Lovibond 14 1.4 Một số nghiên cứu stress, lo âu, trầm cảm giới Việt Nam 15 1.4.1 Một số nghiên cứu giới 15 1.4.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 18 1.5 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 21 1.6 Khung lý thuyết 22 Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.6 Xử lý phân tích số liệu 26 2.7 Biến số nghiên cứu 27 2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 iii Chƣơng 3: Kết nghiên cứu 29 3.1 Các thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Các yếu tố gia đình 31 3.1.3 Các yếu tố môi trường xã hội 32 3.1.4 Các yếu tố nghề nghiệp 33 3.2 Tình trạng stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng, hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng 40 3.2.1 Đánh giá độ tin cậy Thang đo stress, lo âu, trầm cảm DASS 21 40 3.2.2 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng, hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng 41 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng, hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng 44 3.3.1 Kết phân tích đơn biến: số yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm 44 3.3.2 Kết phân tích đa biến: số yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm 55 Chƣơng 4: Bàn luận 64 4.1 Mô tả thực trạng tình trạng stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng, hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng năm 2014 64 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng, hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng năm 2014 66 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 77 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 Danh mục tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 1: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng 88 Phụ lục 2: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng 94 iv Phụ lục 3: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng 100 Phụ lục 4: Bảng biến số nghiên cứu 106 Phụ lục 5: Trang thông tin giới thiệu nghiên cứu 114 Phụ lục 6: Phiếu đồng ý tham gia phát vấn nghiên cứu 115 Phụ lục 7: Phiếu điều tra 117 Phụ lục 8: Nội dung hướng dẫn vấn sâu lãnh đạo bệnh viện, trưởng phòng điều đưỡng 125 Phụ lục 9: Nội dung hướng dẫn vấn sâu điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡng, hộ sinh 128 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Tình trạng sức khỏe yếu tố liên quan đến sức khỏe 30 Bảng 3.3 Các yếu tố gia đình 31 Bảng 3.4 Các yếu tố mơi trường xã hội 32 Bảng 3.5 Các yếu tố nội dung công việc 33 Bảng 3.6 Các yếu tố môi trường làm việc 36 Bảng 3.7 Các yếu tố mối quan hệ công việc 38 Bảng 3.8 Các yếu tố động viên khuyến khích phát triển nghề nghiệp 39 Bảng 3.9 Đánh giá độ tin cậy Thang đo stress, lo âu, trầm cảm DASS 21 40 Bảng 3.10 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress điều dưỡng, hộ sinh 44 Bảng 3.11 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu điều dưỡng, hộ sinh 48 Bảng 3.12 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm điều dưỡng, hộ sinh 51 Bảng 3.13 Các yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm qua kết phân tích đơn biến 54 Bảng 3.14 Mơ hình hồi quy logistic tìm yếu tố liên quan đến tình trạng stress 56 Bảng 3.15 Mơ hình hồi quy logistic tìm yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu 57 Bảng 3.16 Mơ hình hồi quy logistic tìm yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm 58 Bảng 3.17 Các yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm qua mơ hình hồi quy logistic 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng, hộ sinh 41 Biểu đồ 3.2 Tỷ lê mức độ stress, lo âu, trầm cảm theo thang đo DASS 21 41 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ ĐTNC biểu theo nhóm stress, lo âu, trầm cảm 42 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm nhóm ĐTNC 42 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BV Bệnh viện DASS Thang đánh giá trầm cảm, lo âu, stress (Depression, Anxiety and Stress Scale) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên ILO Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization) N Toàn điều dưỡng, hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện NVYT Nhân viên y tế n Toàn đối tượng tham gia nghiên cứu PTNN Phát triển nghề nghiệp RLTT Rối loạn tâm thần SKTT Sức khỏe tâm thần SAS Thang tự đánh giá lo âu Zung (Self-Rating Anxiety Scale) SNN Stress nghề nghiệp UBND Ủy ban Nhân dân WHO Tổ chức y tế giới (World health Organization) vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh nay, việc chăm sóc sức khỏe tâm thần ngày quan tâm sức khỏe tâm thần chiếm tỷ lệ cao cấu bệnh tật chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng Đối với ngành y tế, nhiều nghiên cứu cho thấy nhân viên y tế có tỷ lệ lạm dụng thuốc tự tử cao so với ngành nghề khác có tỷ lệ cao stress, lo âu trầm cảm liên quan đến công việc căng thẳng Điều dưỡng nghề căng thẳng, phải làm việc ngày lẫn đêm, đối mặt với nguy lây nhiễm, đối mặt với phản ứng tiêu cực người bệnh người nhà người bệnh, đối mặt với chết … họ dễ bị rối loạn tâm thần Nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng, hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng năm 2014” nhằm mơ tả tình trạng stress, lo âu, trầm cảm xác định yếu tố liên quan đến tình trạng này, từ đề xuất giải pháp can thiệp nhằm giảm bớt vấn đề sức khỏe tâm thần điều dưỡng, hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính với tham gia 370 điều dưỡng, hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng Nghiên cứu sử dụng công cụ chuẩn DASS 21 Lovibond để đánh giá tình trạng stress, lo âu, trầm cảm Kết cho thấy tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện bị stress, lo âu, trầm cảm 18,1%; 33,2%; 18,4% Kết phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy số yếu tố liên quan với stress công việc chưa ổn định (OR=2,62), diện tích nơi làm việc chật chội (OR=2,48), quan hệ với cấp chưa tốt (OR=2,69); Các yếu tố liên quan với lo âu gồm không luyện tập thể dục (OR=1,73), gặp biến cố cá nhân (OR=2,21), tình trạng sức khỏe không tốt (OR=2,74), chưa công đánh giá công việc (OR=2,47); Các yếu tố liên quan với trầm cảm gồm: tình trạng sức khỏe khơng tốt (OR=3,44), chưa tự chủ cơng việc (OR=2,15), tham gia hoạt động văn thể mỹ bệnh viện (OR=2,18), quan hệ với cấp không tốt (OR=2,95) viii Từ kết nghiên cứu đưa số khuyến nghị sau: Bệnh viện cần tổ chức khám phát nhân viên thực bị stress, lo âu, trầm cảm để đưa biện pháp điều trị thích hợp; Để giảm bớt yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần, bệnh viện nên cải tạo phòng làm việc cho nhân viên rộng hơn, tăng cường trao đổi cán quản lý cấp khoa phòng điều dưỡng, hộ sinh; Xây dựng biện pháp đánh giá nhân viên và có chế độ đãi ngộ công hợp lý hơn; Tăng cường hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao bệnh viện; Tổ chức lớp học giao tiếp ứng xử xây dựng văn hóa quan để cải thiện mối quan hệ nhân viên y tế với nhau; Đẩy mạnh triển khai Dự án xây dựng Bệnh viện Phụ Sản - Nhi giai đoạn 02 120 B 15 Tơi thấy gần hoảng loạn B 16 Tôi không thấy hăng hái với việc B 17 Tơi cảm thấy hồn tồn thất bại sống B 18 Tơi thấy dễ phật ý, tự B 19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc (ví dụ: tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) B 20 Tôi hay sợ vô cớ B 21 Tôi thấy sống vô nghĩa C YẾU TỐ GIA ĐÌNH C1 Anh/chị có con? (một lựa chọn) Khơng có/chưa có 1- > C Anh/chị có phải chăm sóc nhỏ < tuổi không? (một lựa chọn) Không Có C Hiện tại, anh/chị có chịu trách nhiệm việc chăm sóc người già yếu hoặc/và người khuyết tật hoặc/và người ốm lâu ngày hoặc/và người bị tai nạn không? (một lựa chọn) Không Có C Trong 01 năm qua, gia đình anh/chị có biến cố/sự kiện ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý anh/chị không? (một lựa chọn) Không Có (ghi rõ) C Anh/chị có phải người đem lại thu nhập gia đình khơng? (một lựa chọn) Khơng Có C Thu nhập bình quân gia đình anh/chị tính theo đầu người / tháng (đơn vị: VNĐ)? (một lựa chọn) C7 Anh/chị có nhà riêng chưa (khơng cịn với bố mẹ hay th nhà nữa…)?(một lựa chọn) ≤ 1,5 triệu Trên 1,5 triệu đến triệu > triệu Chưa có Có Không tốt Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt C Anh/chị đánh mối quan hệ thành viên gia đình? (một lựa chọn) 121 D CÁC YẾU TỐ NGHỀ NGHIỆP I NỘI DUNG CÔNG VIỆC D Xin anh/chị vui lịng cho biết loại hình lao động anh/chị? (một lựa chọn) D Anh/chị vui lòng cho biết trình độ chun mơn mình? (một lựa chọn) D Anh/chị có tham gia cơng tác quản lý không (điều dưỡng trưởng khoa)? (một lựa chọn) D Anh/chị đánh giá mức độ phù hợp công việc với trình độ chun mơn nào? (một lựa chọn) D Anh/chị đánh mức độ rõ ràng phân công công việc? (một lựa chọn) D Anh/chị thấy cơng việc/vị trí cơng việc có ổn định khơng (không phải thường xuyên thay đổi hay lo sợ chuyển việc, việc thời gian dài)? (một lựa chọn) D Anh/chị có thường bị giao khối lượng cơng việc nhiều lúc mà thân khó đáp ứng khơng? (một lựa chọn) D Anh/chị có thường phải làm việc với nhịp độ cao (hạn hoàn thành công việc gấp gáp) không? (một lựa chọn) D Anh/chị có thường bị giao cơng việc khơng thuộc chức năng, nhiệm vụ khơng? (một lựa chọn) D 10 Trung bình anh/chị trực tua trực tháng? (Nếu anh/chị khơng phải trực vui lịng điền số “0”) Học tập/thử việc Hợp đồng ngắn hạn Hợp đồng dài hạn……… Biên chế………………… Điều dưỡng Hộ sinh Khơng Có Chưa phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp Chưa rõ ràng Tương đối rõ ràng Rõ ràng Không ổn định Tương đối ổn định Ổn định Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Thỉnh thoảng Thường xuyên ……… tua trực/tháng D 11 Anh/chị có thường xun phải làm ngồi Khơng Thỉnh thoảng hành khơng (làm việc > 8h/ngày)? Thường xun (một lựa chọn) 122 D 12 Anh/chị có thường xuyên phải đối mặt với chết người bệnh không? (một lựa chọn) Không Thỉnh thoảng Thường xuyên D 13 Anh/chị có thường xun tự chủ với Khơng công việc mà anh/chị thực không? (tự chủ Thỉnh thoảng hiểu mức độ ảnh hưởng/kiểm soát/ Thường xuyên định anh/chị liên quan đến công việc)? Không hài lịng D 14 Nói chung, anh/chị hài lòng với Tương đối hài lòng cơng việc mình? (một lựa chọn) Hài lịng II MƠI TRƢỜNG LÀM VIỆC D 15 Anh/chị đánh giá sở vật chất, máy móc, trang thiết bị bệnh viện nào? (một lựa chọn) D 16 Anh/chị trang bị dụng cụ bảo hộ lao động (khẩu trang, găng tay, mũ, kính, áo quần bảo hộ )? (một lựa chọn) D 17 Anh/chị nhận xét diện tích khoa/phịng nơi làm việc nào? (một lựa chọn) D 18 Anh/chị nhận xét tiếng ồn nơi làm việc nào? (một lựa chọn) Chưa tốt (thiếu thốn, lạc hậu) Tương đối tốt Tốt (đầy đủ, đại) Chưa tốt Tương đối tốt Tốt Chật chội Bình thường Rộng rãi Ồn Bình thường Yên tĩnh D 19 Nhiệt độ khoa/phòng nơi anh/chị làm việc nào? (một lựa chọn) Quá nóng lạnh Bình thường Rất tốt (nhiệt độ ổn định) D 20 Anh/chị có thường phải tiếp xúc với tác nhân độc hại (các loại hóa chất, tia xạ ) khơng? (một lựa chọn) D 21 Công việc hàng ngày anh/chị có nguy lây nhiễm bệnh tật (như HIV, viêm gan B, lao ) không? (một lựa chọn) Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Khơng có nguy Nguy thấp Nguy cao D 22 Công việc hàng ngày anh/chị có nguy bị tổn thương vật sắc nhọn (như kim tiêm, dao, kéo ) không? (một lựa chọn) Khơng có nguy Nguy thấp Nguy cao 123 D 23 Anh/chị có thường tham gia phong trào thể dục thể thao, giao lưu văn nghệ bệnh viện hay khoa/phòng tổ chức không? (một lựa chọn) Không Thỉnh thoảng Thường xuyên III CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG CÔNG VIỆC D 24 Anh/chị nhận thấy mối quan hệ với cấp nào? Không tốt (ghi rõ) .1 Tương đối tốt Tốt Không D 25 Anh/chị có nhận hỗ trợ cơng việc từ Thỉnh thoảng cấp không? (một lựa chọn) Thường xuyên Không tốt Tương đối tốt Tốt Không D 27 Anh/chị có nhận hỗ trợ cơng việc từ Thỉnh thoảng đồng nghiệp không? (một lựa chọn) Thường xuyên D 26 Anh/chị thấy mối quan hệ với đồng nghiệp nào? D 28 Anh/chị nhận hợp tác người bệnh trình làm việc? (một lựa chọn) D 29 Anh/chị có thường phải đối mặt với thái độ khơng tốt người bệnh người nhà không (như chửi bới, đe dọa, hành hung, báo cáo lãnh đạo ) (một lựa chọn) Không tốt Tương đối tốt Tốt Không Thỉnh thoảng Thường xuyên IV ĐỘNG VIÊN KHUYẾN KHÍCH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP D 30 Thu nhập anh/chị bệnh viện (bao gồm lương tất khoản phụ cấp nghề nghiệp khác – Đơn vị: VNĐ)? (một lựa chọn) D 31 Mức thu nhập có phù hợp với mức lao động anh/chị không? (một lựa chọn) D 32 Theo anh/chị, chế độ sách cán nhân viên áp dụng hợp lý không? (một lựa chọn) ≤ triệu Trên triệu đến triệu Trên triệu đến triệu Trên triệu Không phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp Không hợp lý Tương đối hợp lý Hợp lý 124 D 33 Anh/chị thấy hội bệnh viện cử học tập, nâng cao trình độ nào? (một lựa chọn) Khơng có hội Ít hội Nhiều hội D 34 Anh/chị đánh giá hội thăng tiến nghề nghiệp thân nào? (một lựa chọn) D 35 Anh/chị nhận xét mức độ công đánh giá thành lao động nơi cơng tác? (một lựa chọn) D 36 Anh/chị có hài lịng với hoạt động động viên, khuyến khích cán nhân viên BV khơng? (một lựa chọn) Khơng có hội Ít hội Nhiều hội Không công Ít cơng Công Không hài lòng Tương đối hài lòng Hài lòng E MƠI TRƢỜNG XÃ HỘI E Anh/chị thấy tình hình kẹt xe, tai nạn giao thơng tuyến đường từ nhà đến nơi làm việc số tuyến đường mà anh/chị thường diễn nào? (một lựa chọn) Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Không E Anh/chị thấy tình trạng trộm cắp, cướp giật địa bàn mà anh/chị sinh sống diễn Thỉnh thoảng Thường xuyên nào? (một lựa chọn) E Anh/chị đánh nếp sống văn hóa khu vực dân cư mà sinh sống (nói đồn kết phong trào cộng đồng lành mạnh)? (một lựa chọn) Chưa tốt Tương đối tốt Tốt Xin chân thành cảm ơn tham gia anh/chị ! GIÁM SÁT VIÊN ĐIỀU TRA VIÊN 125 Phụ lục NỘI DUNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN, TRƢỞNG PHÕNG ĐIỀU DƢỠNG I Giới thiệu Với mục đích góp phần cải thiện môi trường làm việc, làm cho hiệu công việc ngày tốt hơn, chúng tơi mong muốn tìm hiểu tình trạng sức khỏe tinh thần, thể chất môi trường làm việc điều dưỡng hộ sinh bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng mối liên quan yếu tố để tìm khuyến nghị thích hợp Trên sở kết phân tích sơ nghiên cứu định lượng, chúng tơi muốn biết ý kiến anh/chị xung quanh vấn đề nêu Chỉ có nhóm nghiên cứu sử dụng thơng tin thu thập Xin anh/chị vui lòng dành thời gian chia sẻ số thông tin với câu trả lời II Thông tin chung - Ngày thực vấn:……………………………………………………… - Thời gian bắt đầu: ………………… - Địa điểm: ……………………………………………………………………… - Họ tên người vấn: ……………………………………………… Thời gian kết thúc:………………… III Nội dung vấn sâu Theo anh/chị điều dƣỡng hộ sinh bệnh viện dễ có biểu rối loạn tâm thần nhƣ stress, lo âu, trầm cảm hay không? Lý do? - Căn theo kết phân tích sơ nghiên cứu định lượng chúng tơi, tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh có biểu rối loạn sức khỏe tâm thần stress, lo âu, trầm cảm 18,1; 33,2; 18,4 Đây tỷ lệ chung nhiều bệnh viện toàn quốc Các nghiên cứu tương tự thực Nghệ An, Hà Nội, Hồ Chí Minh, tỷ lệ nhân viên y tế có biểu stress, lo âu, trầm cảm khoảng từ 15%-30% - Anh/chị có nhận định tỷ lệ so với tỷ lệ chung mắc rối loạn tâm thần khác cộng đồng, nghành y tế đối tượng nhân viên y tế khác? - Anh/chị có nhận xét tầm quan trọng vấn đề cán nhân viên BV mình? Vì lại nhận xét vậy? 126 Anh/chị cho biết số yếu tố nguy cao dẫn đến stress, lo âu, trầm cảm cho điều dƣỡng, hộ sinh bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng nay? Lý yếu tố lại có nguy cao dẫn đến stress, lo âu, trầm cảm cho điều dƣỡng, hộ sinh? - Các yếu tố thuộc nghề nghiệp liên quan đến nơi làm việc: + Các mối quan hệ, hỗ trợ lẫn công việc: hợp tác người bệnh; thái độ không phù hợp người bệnh người nhà; mối quan hệ với cấp trên; mối quan hệ với đồng nghiệp, với bác sỹ + Môi trường làm việc: sở vật chất; bảo hộ lao động; nguy tiếp xúc với tác nhân độc hại; nguy lây nhiễm bệnh; nguy bị tổn thương vật sắc nhọn; tiếng ồn; có hoạt động thể thao, giải trí; + Nội dung công việc: mức độ rõ ràng phân công công việc; phù hợp công việc với trình độ chun mơn khả thực cơng việc; tính chất ổn định cơng việc; tôn trọng nghề nghiệp; khối lượng công việc; nhịp độ công việc; làm việc 8h/ngày, trực đêm; khả kiểm sốt cơng việc; đối mặt với chết + Sự động viên khuyến khích khả phát triển nghề nghiệp: thu nhập; phù hợp mức thu nhập với mức lao động; hội học tập; thăng tiến nghề nghiệp; công đánh giá thành lao động - Các yếu tố gia đình: di truyền; chăm sóc người thân gia đình; kinh tế gia đình; hổ trợ cơng việc từ gia đình, hạnh phúc gia đình - Các yếu tố môi trường xã hội: giao thông: tai nạn, kẹt xe; an ninh xã hội: trộm cắp, cướp giật, an tồn tính mạng/tài sản, đời sống văn hóa khu vực dân cư - Các yếu tố cá nhân: tuổi; giới; trình trạng nhân; lối sống: hút thuốc lá, uống rượu bia, tập thể dục ; tình trạng sức khỏe, mắc bệnh mãn tính Từ kết sơ nghiên cứu định lƣợng, chúng tơi nhận thấy ngun nhân dẫn đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm điều dƣỡng, hộ sinh bênh viện Phụ Sản Nhi, bao gồm: - Yếu tố cá nhân: hoạt động tập thể dục, thể thao; tình trạng sức khỏe thân; biến cố cá nhân; 127 - Yếu tố nghề nghiệp: mức độ ổn định cơng việc/vị trí tại; mức độ tự chủ công việc; mối quan hệ với cấp trên; mức độ công đánh giá thành lao động; diện tích khoa/phịng làm việc; tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao bệnh viện Từ sở trên, anh/chị đưa số giải pháp phòng ngừa stress, lo âu, trầm cảm cho điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng? - Giải pháp chung gì? - Giải pháp cụ thể cho nhóm ngun nhân? Bệnh viện dự định làm làm nào? - Đề nghị thêm giải pháp mà thân anh/anh chị thấy cần thiết (không trực tiếp giải nguyên nhân trên) ? Từ thực tế bệnh viện theo ý kiến cá nhân anh/chị, bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng nên ƣu tiên thực giải pháp nhằm góp phần làm giảm tình trạng lo âu cho cán y tế? Vì lại lựa chọn ƣu tiên nhƣ vậy? (lựa chọn giải pháp ưu tiên từ giải pháp nêu câu 4) Theo anh/chị bệnh viện nên ƣu tiên can thiệp vào nhóm đối tƣợng điều dƣỡng, hộ sinh trƣớc hợp lý có hiệu nhất? Vì sao? Theo anh/chị giải pháp bệnh viện thực hiện, bệnh viện nên có khuyến nghị cho thân nhân viên y tế công việc, đời sống, sinh hoạt thƣờng ngày nhằm góp phần giảm tình trạng rối loạn tâm thần họ? - Cách làm cụ thể để khuyến nghị có hiệu quả? Theo anh/chị khó khăn/thuận lợi gặp phải trình thực giải pháp giúp phòng ngừa rối loạn tâm thần cho điều dƣỡng, hộ sinh? - Về chế, sách: quan tâm đạo từ cán cấp trên? - Khó khăn thuận lợi từ thực tế đặc thù bệnh viện? 10 Ý kiến thêm khác xung quanh đến vấn đề vừa trao đổi không? Xin chân thành cám ơn anh/chị tham gia! 128 Phụ lục NỘI DUNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐIỀU DƢỠNG TRƢỞNG KHOA/PHÕNG, ĐIỀU DƢỠNG VIÊN HỘ SINH I Giới thiệu Với mục đích góp phần cải thiện mơi trường làm việc, làm cho hiệu công việc ngày tốt hơn, chúng tơi mong muốn tìm hiểu tình trạng sức khỏe tinh thần, thể chất môi trường làm việc điều dưỡng hộ sinh bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng mối liên quan yếu tố để tìm khuyến nghị thích hợp Trên sở kết phân tích sơ nghiên cứu định lượng, muốn biết ý kiến anh/chị xung quanh vấn đề nêu Chỉ có nhóm nghiên cứu sử dụng thông tin thu thập Xin anh/chị vui lịng dành thời gian chia sẻ số thơng tin với câu trả lời II Thông tin chung - Ngày thực vấn:……………………………………………………… - Thời gian bắt đầu: ………………… - Địa điểm: ……………………………………………………………………… - Họ tên người vấn: ……………………………………………… - Người thực hiện: ……………………………………………………………… Thời gian kết thúc:………………… III Nội dung vấn Trong trình làm việc bệnh viện anh/chị có hay rơi vào tình trạng stress, lo âu, trầm cảm hay khơng? mức độ? (có thể gợi ý số triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm) Anh/chị cho biết số yếu tố nguy dễ dẫn đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm cho điều dƣỡng, hộ sinh bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng? - Các yếu tố thuộc nghề nghiệp liên quan đến nơi làm việc: + Các mối quan hệ, hỗ trợ lẫn công việc: hợp tác người bệnh; thái độ không phù hợp người bệnh người nhà; mối quan hệ với cấp trên; mối quan hệ với đồng nghiệp, với bác sỹ 129 + Môi trường làm việc: sở vật chất; bảo hộ lao động; nguy tiếp xúc với tác nhân độc hại; nguy lây nhiễm bệnh; nguy bị tổn thương vật sắc nhọn; tiếng ồn; có hoạt động thể thao, giải trí; + Nội dung cơng việc: mức độ rõ ràng phân công công việc; phù hợp cơng việc với trình độ chun mơn khả thực cơng việc; tính chất ổn định công việc; tôn trọng nghề nghiệp; khối lượng công việc; nhịp độ cơng việc; hạn hồn thành cơng việc; làm việc 8h/ngày, trực đêm, làm việc giờ; khả kiểm sốt cơng việc; đối mặt với chết + Sự động viên khuyến khích khả phát triển nghề nghiệp: thu nhập; phù hợp mức thu nhập với mức lao động; hội học tập; thăng tiến nghề nghiệp; công đánh giá thành lao động - Các yếu tố gia đình: di truyền; chăm sóc người thân gia đình (chăm sóc nhỏ, cha mẹ già yếu,…); kinh tế gia đình (thu nhập, nhà ổn định); hổ trợ cơng việc từ gia đình, hạnh phúc gia đình - Các yếu tố mơi trường xã hội: giao thông: tai nạn, kẹt xe; an ninh xã hội: trộm cắp, cướp giật, an tồn tính mạng/tài sản, đời sống văn hóa khu vực dân cư - Các yếu tố cá nhân: tuổi; giới; trình trạng hôn nhân; lối sống: hút thuốc lá, uống rượu bia, tập thể dục ; tình trạng sức khỏe, mắc bệnh mãn tính Trong số yếu tố nguy anh/chị nêu, theo anh/chị yếu tố có nguy cao dẫn đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm cho điều dưỡng, hộ sinh? Nêu lý Từ kết sơ nghiên cứu định lƣợng, nhận thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm điều dƣỡng, hộ sinh bênh viện Phụ Sản Nhi, bao gồm: - Yếu tố cá nhân: hoạt động tập thể dục, thể thao; tình trạng sức khỏe thân; biến cố/sự kiện cá nhân; - Yếu tố nghề nghiệp: mức độ ổn định cơng việc/vị trí tại; mức độ tự chủ công việc; mối quan hệ với cấp trên; mức độ công đánh giá thành lao động; diện tích khoa/phịng làm việc; tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao bệnh viện 130 Từ sở trên, anh/chị có thấy yếu tố nói yếu tố làm điều dưỡng, hộ sinh tăng nguy bị stress, lo âu, trầm cảm khơng? Tại sao? Anh/chị đễ xuất số giải pháp phịng ngừa tình trạng stress, lo âu, trầm cảm cho điều dƣỡng, hộ sinh bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng mà anh/chị cho cần thiết hiệu quả? - Nêu hoạt động can thiệp cụ thể cần thực từ phía bệnh viện để phịng ngừa tình trạng stress, lo âu, trầm cảm cho điều dưỡng, hộ sinh - Về phía thân điều dưỡng, hộ sinh - Giải pháp ưu tiên thực Anh/chị cho biết số khó khăn, thuận lợi bệnh viện gặp phải thực giải pháp phịng ngừa tình trạng stress, lo âu, trầm cảm cho điều dƣỡng, hộ sinh? Xin chân thành cám ơn anh/chị tham gia! 131 132 133 134 ... nghiên cứu ? ?Đánh giá tình trạng stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng, hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng năm 2014? ?? nhằm xác định tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng, hộ sinh, ... rối lo? ??n tâm thần Nghiên cứu: ? ?Đánh giá thực trạng stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng, hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng năm 2014? ?? nhằm mơ tả tình trạng stress, lo âu, trầm cảm. .. bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng năm 2014 64 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm điều dưỡng, hộ sinh khối lâm sàng bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng năm 2014 66