1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ sự gắn kết TRONG CÔNG VIỆC của điều DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản NHI đà NẴNG năm 2018

38 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ LÊ THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ SỰ GẮN KẾT TRONG CÔNG VIỆC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN - NHI ĐÀ NẴNG NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** LÊ THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ SỰ GẮN KẾT TRONG CÔNG VIỆC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN - NHI ĐÀ NẴNG NĂM 2018 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 60720501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Tuyết Minh HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sự gắn kết với công việc 1.1.1 Định nghĩa 3 1.1.2 Vai trò gắn kết cơng việc 1.1.3 Học thuyết có liên quan đến gắn kết công việc 1.1.4 Đo lường gắn kết với công việc 1.2 Vài nét bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng 10 1.3 Lịch sử phát triển, chức nhiệm vụ ngành Điều dưỡng 1.3.1 Lịch sử phát triển 11 1.3.2 Chức nhiệm vụ Điều dưỡng 1.4 Những nghiên cứu liên quan 1.4.1 Ở nước 12 1.4.2 Ở nước 16 11 12 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.3 Đối tượng nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu, khống chế sai số, phân tích, xử lý số liệu 19 2.6 Đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 25 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Thực trạng công việc đối tượng nghiên cứu 25 3.3 Thực trạng gắn kết với công việc đối tượng nghiên cứu 27 3.4 Một số yếu tố liên quan đến gắn kết với công việc đối tượng nghiên cứu 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình Nhu cầu tài nguyên công việc .7 Hình 1.2 Mơ hình Nhu cầu tài nguyên công việc mở rộng Hình 1.3 Mơ hình Nhu cầu tài ngun công việc Điều dưỡng 16 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Đặc điểm công việc đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.3 Đặc điểm áp lực công việc, nỗ lực đóng góp, mức độ đãi ngộ, hỗ trợ từ lãnh đạo đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.4 Đặc điểm mức độ kết nối với xã hội, tác động qua lại gia đình cơng việc đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.5 Hiệu suất cơng việc tình trạng sức khỏe tổng quát đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.6 Điểm trung bình gắn kết với cơng việc đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.7 Một số yếu tố đặc điểm cá nhân liên quan đến gắn kết với công việc.27 Bảng 3.8 Một số yếu tố đặc điểm công việc liên quan đến gắn kết với công việc đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.9 Mối liên quan yếu tố áp lực công việc, nỗ lực, mức độ đãi ngộ, hỗ trợ lãnh đạo tới gắn kết công việc Điều dưỡng 29 Bảng 3.10 Mối liên quan yếu tố mối quan hệ xã hội, tác động qua lại gia đình cơng việc tới gắn kết công việc 29 Bảng 3.11 Mối liên quan hiệu suất cơng việc tình trạng sức khỏe tổng qt với gắn kết công việc 29 Bảng 3.12 Mối liên quan gắn kết công việc tới hiệu suất công việc 29 Bảng 3.13 Mối liên quan gắn kết cơng việc tình trạng sức khỏe tổng quát Điều dưỡng 29 Bảng 3.14 Một số yếu tố liên quan đến gắn kết công việc đối tượng nghiên cứu 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Cơng việc chăm sóc điều dưỡng ngày thực dựa nguyên tắc chăm sóc người bệnh tồn diện, khơng thực mặt kỹ thuật mà cịn chăm sóc đến vấn đề dinh dưỡng, vệ sinh, tinh thần, xã hội cho người bệnh Điều dưỡng cần dành nhiều thời gian quan tâm tới người bệnh, tạo mối quan hệ tốt cá nhân hóa hình thức chăm sóc cho đối tượng Bên cạnh Điều dưỡng cần phải tiếp cận với kiến thức khoa học sức khỏe chăm sóc dựa vào chứng để nâng cao chất lượng chăm sóc, thực nhiệm vụ hành chính, đào tạo, quản lý tốt Điều tạo nên động lực để người điều dưỡng phấn đấu để học tập, nâng cao lực đáp ứng với yêu cầu công việc Tuy nhiên số vấn đề khác thực tế làm cho Điều dưỡng chán nản, có ý định bỏ việc thực công việc cách giới hạn áp lực từ tải bệnh nhân, tải công việc hành cịn có phần khơng nhận coi trọng, đối đãi định từ phía xã hội, người bệnh kể số đối tượng nhân viên y tế khác Do muốn nâng cao lực Điều dưỡng khuyến khích họ nỗ lực với cơng việc vấn đề cần phải quan tâm quản lý tâm lý làm việc Điều dưỡng Tăng cường gắn kết với cơng việc giải pháp gắn kết trạng thái tích cực, cơng việc đặc trưng sức sống, cống hiến niềm đam mê, truyền cảm hứng làm cho Điều dưỡng cảm thấy tràn đầy lượng tận tâm với nghề cho họ phát huy hết lượng cho công việc Kết gắn kết với công việc mức độ sáng kiến cá nhân cao hơn, truyền cảm hứng cho đồng nghiệp, giảm tỉ lệ sai sót bệnh viện tăng khả sinh lợi tài cho sở y tế Đánh giá gắn kết công việc Điều dưỡng mang lại tranh mô tả tâm lý làm việc người Điều dưỡng môi trường làm việc bệnh viện Chăm sóc Điều dưỡng mơi trường bệnh viện phụ sản - nhi đòi hỏi người điều dưỡng cần thành thạo kỹ thuật hơn, tinh tế tiếp xúc với người bệnh người nhà đối tượng chăm sóc trẻ em phụ nữ mang thai đặc biệt nhạy cảm Trong hầu hết Điều dưỡng đào tạo theo hình thức đa khoa, nên cần có thời gian nhiều để thích nghi dễ dẫn đến chán nản Tìm hiểu gắn kết giúp cho người quản lý nhận số yếu tố ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng nhiều đến gắn kết với công việc chăm sóc bà mẹ, trẻ em người Điều dưỡng Từ tìm phương pháp để kích thích gắn kết người Điều dưỡng bệnh viện tạo hiệu suất công việc cao hơn, giải vấn đề thiếu hụt Điều dưỡng có kinh nghiệm mà người bệnh tải Bệnh viện phụ sản - Nhi Đà Nẵng bệnh viện thành lập từ năm 2012, không phục vụ cho người dân thành phố Đà Nẵng mà khu vực nam miền trung tây nguyên, số lượng người bệnh ngày tăng lên, hiệu suất sử dụng giường bệnh mức cao Cơ chế quản lý giai đoạn thường xuyên thay đổi theo thay đổi cấu khoa phòng bệnh viện , điều làm ảnh hưởng đến tâm lý người lao động Vì chúng tơi thực đề tài “Đánh giá gắn kết công việc Điều dưỡng yếu tố liên quan bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng năm 2018” nhằm mục tiêu: Mô tả gắn kết với công việc Điều dưỡng Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng Xác định số yếu tố liên quan đến gắn kết với công việc Điều dưỡng viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự gắn kết với công việc 1.1.1 Định nghĩa Sự gắn kết với công việc tác giả định nghĩa theo góc độ khác Năm 1990, Kahn định nghĩa gắn kết sử dụng thân thành viên tổ chức để thực vai trò, theo đặc trưng sử dụng vượt trội thân (kỹ năng, tài năng) việc thực nhiệm vụ, diện kết nối với người khác việc hồn thành vai trị Năm 1997, Maslach Leiter xem gắn kết yếu tố đối lập kiệt sức như: lượng với mệt mỏi, tham gia với hoài nghi, hiệu giảm hiệu Năm 2002, Schaufeli cộng đưa định nghĩa gắn kết với cơng việc cảm giác tích cực, trạng thái liên quan đến hồn thành cơng việc Sau Schaufeli, năm 2008, Vinje Mittlemark định nghĩa gắn kết với cơng việc tìm kiếm, trải nghiệm nắm giữ cơng việc có ý nghĩa, cho phép người ta sống có giá trị, đặc trưng yếu tố xu hướng (cái mà cho đúng, dẫn đến ý nghĩa thực sự), thích thú (trải nghiệm ý nghĩa thực sự) sức sống (giữ cho có ý nghĩa) Tuy nhiên chúng tơi nghiên cứu gắn kết với công việc theo quan điểm Bakker, Schaufeli đồng nghiệp Theo đó, gắn kết với công việc định nghĩa trạng thái tích cực, hồn thiện, trạng thái tạo động lực thúc đẩy nghiệp có liên quan đến cơng việc, xem chống lại bỏ việc Các nhân viên gắn kết công việc có mức lượng cao nhiệt tình tham gia vào công việc họ Sự gắn kết với công việc đặc trưng sức sống, cống hiến niềm đam mê Người lao động tham gia thách thức, thể khả phục hồi tinh thần say mê công việc họ Sức sống định nghĩa mức lượng cao khả hồi phục tinh thần công việc Sự cống hiến miêu tả tham gia mạnh mẽ vào công việc người với cảm giác hăng hái ý nghĩa Niềm đam mê liên quan đến việc bị hút hồn tồn cơng việc khó tách rời khỏi Khi gặp áp lực công việc, nhân viên cảm thấy phải phấn đấu vượt qua thách thức hướng tới mục tiêu họ muốn thành cơng 1.1.2 Vai trị gắn kết cơng việc Sự gắn kết cơng việc đóng vai trị quan trọng quan, người quản lý, đồng nghiệp, đối tượng hướng đến ngành, phát triển ngành thân người lao động Sự gắn kết công việc xuất phát từ tâm lý người lao động, họ tập trung vào công việc, tin tưởng cơng việc mình, nhờ phần lớn thời gian họ làm việc suy nghĩ làm để cơng việc tốt hơn, đạt hiệu cao hơn, tổ chức gặp khó khăn họ sẵn sàng tham gia để vượt qua khó khăn khơng tìm tới sở khác có mức ưu đãi tốt công việc nhẹ nhàng Họ yêu ngành nghề họ điều giúp họ tự tin công việc, tư tưởng muốn nâng cao vai trị vị ngành làm, họ cịn truyền hứng thú cơng việc cho người xung quanh để nâng cao hiệu suất công việc, tạo nên mối quan hệ với đồng nghiệp người liên quan công việc tốt Gắn kết với công việc tức làm việc lâu dài lĩnh vực cụ thể sở đó, điều giúp cho người lao động có kinh nghiệm ngày dày dặn nghề nghiệp trở thành người hoạt động chuyên nghiệp, họ nắm bắt đặc điểm quy luật tổ chức quản lý, tạo tiền đề để đổi tổ chức, theo đường phù hợp Với vai trị gắn kết cơng việc Điều dưỡng tạo hiệu chăm sóc cao hơn, đồng thời phát triển ngành Điều dưỡng thực ngành độc lập, công nhận thật 1.1.3 Học thuyết có liên quan đến gắn kết cơng việc Mơ hình nhu cầu tài nguyên công việc (the Job demands - resources, JDR) lần giới thiệu Demerouti đồng nghiệp vào năm 2001 Một năm sau nghiên cứu dựa câu hỏi gắn kết với công việc nhân viên Schaufeli, Salanova, González Romá, & Bakker công bố Đến nay, nghiên cứu gắn kết sử dụng mơ hình nhu cầu tài ngun cơng việc khuôn khổ lý thuyết thường xuyên so với mơ hình khác Mơ hình có thay đổi qua thời gian để phù hợp với thay đổi hoàn cảnh, phát triển riêng để áp dụng lĩnh vực điều dưỡng 1.1.3.1 Nguồn gốc đời mô hình Nhu cầu tài ngun cơng việc Mơ hình nhu cầu tài ngun cơng việc có nguồn gốc từ số mơ hình cân stress cơng việc, mơ hình nhu cầu - kiểm sốt (the Demands - control model, DCM) Karasek năm 1979 Theo mơ hình này, stress cơng việc u cầu công việc cao, công việc tải kiểm soát việc làm thấp, tức cân nhu cầu cơng việc kiểm sốt Hakanen, Bakker Schaufeli lập luận số mơ hình tài liệu stress dựa quan điểm cho stress kết xáo trộn cân yêu cầu mà nhân viên tiếp xúc, nguồn lực mà họ có để sử dụng Sự hấp dẫn mơ hình nhu cầu kiểm sốt dựa đơn giản tập trung vào loại nhu cầu việc làm khối lượng công việc loại tài nguyên việc làm kiểm soát Lý thuyết dự đốn cân nhu cầu cơng việc với kết kiểm soát việc làm tạo căng thẳng công việc thấp Theo Bakker Demerouti, sức mạnh mơ hình nhu cầu - kiểm sốt điểm yếu quan trọng nhất, thực tế vấn đề phức tạp tổ chức làm việc giảm xuống hai biến Thứ hai phê bình liên quan đến chất tĩnh mơ hình nhu cầu - kiểm soát Thứ ba, họ lập luận nhiều nhu cầu nguồn lực đóng vai trị khác bối cảnh cơng việc Nói cách khác, yếu tố giai đoạn áp lực công việc, giai đoạn khác lại trở thành yếu tố kiểm sốt stress cơng việc, nội dung chất khác từ thiết lập công việc khác Mơ hình nhu cầu tài ngun cơng việc năm 2011 tác giả Demerouti, Bakker, Nachreiner, & Schaufeli, đưa luận điểm thêm bước Đây mơ hình đốn bao gồm hai điều kiện làm việc nhu cầu 19 2.4.3 Các biến số thu thập số liệu 2.4.3.1 Các biến định lượng  Biến phụ thuộc gồm: - Sự gắn kết với công việc - Hiệu suất công việc - Sức khỏe tổng quát  Biến độc lập gồm: - Các biến nhân học: Giới tính, tuổi, trình trạng nhân, trình độ chun mơn - Các biến đặc điểm công việc: số năm công tác, khoa công tác, thời gian làm việc tuần, vị trí cơng việc, loại hợp đồng, hài lịng với cơng việc, mối quan hệ công việc,… - Áp lực công việc - Sự nỗ lực công việc - Sự đãi ngộ - Ảnh hưởng qua lại cơng việc gia đình - Sự hỗ trợ người lãnh đạo 2.4.3.2 Các biến định tính Dựa vào kết phần nghiên cứu định lượng 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu, khống chế sai số, phân tích, xử lý số liệu 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu Bộ câu hỏi nghiên cứu định lượng xây dựng dựa vào mục tiêu biến số/chỉ số nghiên cứu Gồm có:  Đặc điểm nhân học, đặc điểm công việc: Xây dựng dựa nghiên cứu thực trước  Áp lực công việc: Theo câu hỏi từ nghiên cứu Đặng Kim Oanh Gồm câu hỏi mức độ thường xuyên phải làm khối lượng công việc lớn, gấp gáp, tập trung cao độ mà khơng có nghỉ ngơi đầy đủ  Sự nỗ lực đóng góp mức độ đãi ngộ: Bộ câu hỏi tác giả Trần Thị Trà Giang dịch từ câu hỏi phiên đầy đủ khung lý thuyết cân nỗ lực đền đáp tác giả Johannes Siegris, nghiên cứu đánh giá tính giá trị độ tin cậy, phù hợp với đối tượng nghiên cứu nhân viên y tế Nỗ lực công việc tổng điểm từ câu D1 đến D6 Mức đãi ngộ tổng điểm từ E1 đến E10, câu E3 đến E6 thiết kế tính điểm ngược lại 20  Ảnh hưởng qua lại công việc gia đình: Dựa câu hỏi khảo sát tác động cơng việc gia đình tác giả Wagena Geurts (The Survey Work – Home Interference Nijmegen, SWING) Gồm 22 câu hỏi theo mặt đánh giá tác động tích cực từ gia đình đến cơng việc (Từ F18 đến F22), tác động tích cực từ cơng việc đến gia đình (Từ F13 đến F17), tác động tiêu cực từ gia đình đến công việc (Từ F9 đến F12) tác động tiêu cực từ cơng việc đến gia đình (Từ F1 đến F8)  Sự hỗ trợ người lãnh đạo: đánh giá hỗ trợ từ cấp quản lý trực tiếp đến điều dưỡng vấn, ví dụ điều dưỡng trưởng nhóm, trưởng đội, điều dưỡng trưởng khoa, trưởng khoa,…Gồm câu hỏi từ câu G1 đến G5 thay đổi từ đặc điểm lãnh đạo Điều dưỡng sử dụng nghiên cứu Nguyễn Thị Hương Lan  Hiệu suất công việc: Sử dụng câu hỏi hiệu suất công việc cá nhân (Individual Work Peformance, IWP) tác giả Koopmans Điều dưỡng tự đánh giá câu K1 đến K18 vòng tháng gần đây, mức độ làm việc họ theo mức độ thường xuyên xảy theo thang điểm likert từ đến Trong câu K14 đến K18 bị đảo ngược  Tình trạng sức khỏe: Được xét mặt thể chất, tinh thần, xã hội theo câu hỏi sức khỏe tổng quát (The General Health Questionnaire, GHQ) tác giả Goldberg Hillier có lược ỏ phần để phù hợp với định nghĩa sức khỏe (Điểm trung bình từ câu L1đến L14)  Sự gắn kết với công việc: Được đánh giá câu hỏi đánh giá gắn kết công việc phiên rút gọn (Utrecht Work Engagement Scale - 9, UWES9) tác giả Schaufeli Bakker nghiên cứu đánh giá tính giá trị độ tin cậy, phù hợp sử dụng cho nhiều nhiên cứu với đối tượng nghiên cứu nhân viên y tế , Trong nghiên cứu tại, tương ứng với câu từ H1 đến H9 Tôi tiến hành nghiên cứu thử mẫu 20 đối tượng Điều dưỡng công tác Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng để kiểm định tính phù hợp độ tin cậy công cụ nghiên cứu xác định cách tiếp cận điều tra phù hợp 21 Câu hỏi định tính thiết kế sau có kết nghiên cứu định lượng 2.5.2 Quy trình thu thập số liệu - Điều tra viên tác giả đề tài giáo viên hướng dẫn lâm sàng trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng - Tập huấn điều tra viên công cụ nghiên cứu cách tiếp cận điều tra thu thập số liệu bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng - Tổ chức thu thập số liệu thông qua câu hỏi thiết kế hoàn chỉnh khoa bệnh viện - Lựa chọn đối tượng nghiên cứu dựa vào tiêu chuẩn lựa chọn Nếu đối tượng đạt đủ tiêu chuẩn đưa vào điều tra - Trong q trình điều tra thức có giám sát số liệu để đảm bảo số liệu thu thập hồn chỉnh mức cao - Tại điều tra, điều tra viên thông báo mục đích nội dung nghiên cứu đồng thời giải thích rõ thắc mắc người tham gia theo nội dung thống Điều tra viên có mặt điểm thu thập thơng tin q trình thu thập thơng tin hồn tất nhắc nhở khơng để người tham gia nghiên cứu trao đổi thông tin - Khi người tham gia nghiên cứu nộp phiếu điều tra, điều tra viên kiểm tra xem phiếu điền đầy đủ chưa Những trường hợp thiếu, nghiên cứu viên yêu cầu người tham gia bổ sung đầy đủ thực địa - Tập hợp phiếu, làm chuẩn bị cho nhập liệu - Sau có kết nghiên cứu định lượng, tiến hành vấn sâu vấn đề cần làm rõ thêm từ kết 2.5.3 Quản lý phân tích số liệu - Số liệu làm trước nhập liệu - Số liệu điều tra nhập vào máy tính với phần mềm SPSS 20 - Việc phân tích tiến hành dựa phần mềm SPSS 20 - Độ tin cậy thang đo: Tính tin cậy câu hỏi đánh giá áp dụng test Cronbach’s alpha 22 Các phân tích thống kê áp dụng theo đặc điểm mẫu nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu gồm: * Đặc điểm mẫu nghiên cứu - Mô tả tỉ lệ điều dưỡng phân loại theo giới tính, tình trạng nhân, trình độ chun mơn, khoa cơng tác, vị trí làm việc, loại hợp đồng, hài lịng với cơng việc, đóng góp mức độ đãi ngộ - Mơ tả trung bình độ lệch chuẩn tuổi, thu nhập hàng tháng, số năm công tác, số làm việc tuần, số ngày trực tuần Điều dưỡng, ảnh hưởng tích cực, tiêu cực từ gia đình đến cơng việc từ cơng việc tới gia đình, hiệu suất cơng việc, tình trạng sức khỏe tổng qt * Mục tiêu 1: Đánh giá gắn kết với nghề nghiệp điều dưỡng bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng năm 2018 Sử dụng thống kê sau: - Điểm trung bình độ lệch chuẩn gắn kết cơng việc - Điểm trung bình độ lệch chuẩn sức sống - Điểm trung bình độ lệch chuẩn cống hiến - Điểm trung bình độ lệch chuẩn niềm đam mê công việc - Lựa chọn biểu đồ, đồ thị, bảng biểu trình bày phù hợp với kết nghiên cứu * Mục tiêu 2: Xác định số yếu tố liên quan tới gắn kết công việc - Xác định mối liên quan biến gắn kết công việc biến số đặc điểm chung, đặc điểm công việc, đến cân nỗ lực, đóng góp mức độ đãi ngộ, ảnh hưởng qua lại cơng việc gia đình - Đánh giá tác động qua lại gắn kết công việc Điều dưỡng hiệu suất công việc cá nhân, sức khỏe tổng quát Thống kê số liệu: Sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy đơn biến đa biến Phân tích đơn biến để gợi mở biến số quan trọng cho phân tích đa biến; phân tích đa biến để khống chế số yếu tố nhiễu ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 2.5.4 Sai số cách khắc phục - Các sai số nghiên cứu sai số hệ thống 23 - Các sai số hệ thống gặp nghiên cứu sai số thơng tin, sai số q trình thiết kế thu thập thông tin gồm: + Sai số nhớ lại: nghiên cứu có hỏi số thơng tin khứ + Sai số chọn mẫu xảy nghiên cứu sử dụng chọn mẫu toàn với cỡ mẫu đủ lớn để phát vấn đề nghiên cứu + Sai số báo cáo nghiên cứu yếu tố tác động công việc nhân viên y tế vấn đề nhạy cảm, kết trả lời khơng phản ánh nhận thức, kinh nghiệm người tham gia nghiên cứu * Một số biện pháp khắc phục sai số: - Sử dụng thang đo đánh giá tính tin cậy tính giá trị nghiên cứu giới - Bộ câu hỏi thử nghiệm đối tượng nghiên cứu trước điều tra thức - Các định nghĩa tiêu chuẩn đưa thống nhất, rõ ràng - Tập huấn kỹ cho điều tra viên câu hỏi nhằm thống nội dung câu hỏi - Phiếu điều tra giám sát ngày điều tra - Đối tượng thỏa thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu, thơng tin xác - Để hạn chế thiếu sót thơng tin, có q trình giám sát điều tra thu thập số liệu phiếu điều tra điều tra viên kiểm tra sau người tham gia hoàn thành phiếu vấn để yêu cầu bổ sung thơng tin cịn thiếu - Nhóm nghiên cứu tập huấn tuân thủ quy trình nghiên cứu chặt chẽ, đảm bảo vấn đề đạo đức nghiên cứu, đối tượng tham gia nghiên cứu không ghi hay ký tên vào phiếu điều tra 2.6 Đạo đức nghiên cứu Để đảm bảo đạo đức nghiên cứu, thực cơng việc sau đây: - Giải thích mục đích ý nghĩa điều tra cho đối tượng để họ hiểu định tham gia nghiên cứu 24 - Điều tra đối tượng tự nguyện đồng ý cộng tác, không ép buộc tinh thần tôn trọng - Việc vấn tiến hành vào thời điểm thuận tiện cho nhân viên sau hồn tất cơng việc ngày - Các thơng tin cá nhân đảm bảo giữ bí mật - Nghiên cứu thực với mục tiêu đưa ra, ngồi khơng có mục đích khác - Kết nghiên cứu báo cáo với bệnh viện nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhân sự, động viên khích lệ nhân viên nâng cao chất lượng dịch vụ y tế xuất tạp chí khoa học để chia sẻ kết nghiên cứu 25 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giới Tần số (n) Tỉ lệ (%) Nam Nữ Tuổi Tình trạng nhân Trình độ chun mơn Độc thân/ chưa kết Có gia đình Ly thân/ Ly Góa bụa Trung cấp Cao đẳng Đại học sau đại học Nhận xét: 3.2 Thực trạng công việc đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm công việc đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số năm kinh nghiệm Khoa công tác Lâm sàng Cận lâm sàng Số làm việc tuần Thời gian để hồi phục sức khỏe nghỉ ngơi Thu nhập trung bình/tháng Số buổi trực tuần Không phải trực Trực 01 – ngày Trực từ ngày trở lên Công việc đảm nhiệm Quản lý Hành Chăm sóc Có chức vụ quản lý Có Khơng Số năm đảm nhiệm chức vụ quản lý Loại hợp đồng Thử việc Tần số (n) Tỉ lệ (%) 26 Đặc điểm Hài lịng cơng việc Mối quan hệ với quản lý Mối quan hệ với đồng nghiệp Mối quan hệ với người bệnh người nhà người bệnh Học kỹ Phát huy lực thân Nhận xét: Tần số (n) Tỉ lệ (%) Ngắn hạn Dài hạn Không hài long Tương đối hài long Hài long Khơng tốt Bình thường Tốt Khơng tốt Bình thường Tốt Khơng tốt Bình thường Tốt Có Khơng Có Khơng Bảng 3.3 Đặc điểm áp lực cơng việc, nỗ lực đóng góp, mức độ đãi ngộ, hỗ trợ từ lãnh đạo đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Áp lực công việc Sự nỗ lực đóng góp cơng việc Mức độ đãi ngộ nhận Sự hỗ trợ lãnh đạo Nhận xét: Bảng 3.4 Đặc điểm mức độ kết nối với xã hội, tác động qua lại gia đình công việc đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tác động tích cực cơng việc đến gia đình Tác động tích cực gia đình đến cơng việc Tác động tiêu cực cơng việc đến gia đình Tác động tiêu cực gia đình đến cơng việc Nhận xét: 27 Bảng 3.5 Hiệu suất cơng việc tình trạng sức khỏe tổng quát đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Hiệu suất cơng việc Tình trạng sức khỏe tổng quát Nhận xét: 3.3 Thực trạng gắn kết với công việc đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 Điểm trung bình gắn kết với cơng việc đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Sự gắn kết công việc Sức sống Sự cống hiến Sự đam mê công việc Nhận xét: 3.4 Một số yếu tố liên quan đến gắn kết với công việc đối tượng nghiên cứu Bảng 3.7 Một số yếu tố chung liên quan đến gắn kết với cơng việc (phân tích đơn biến) Đặc điểm Giới Tuổi Tình trạng nhân Trình độ chun mơn Nhận xét: Nam Nữ Độc thân/ chưa kết Có gia đình Ly thân/Ly Góa bụa Trung cấp Cao đẳng Đại học sau ĐH p 28 Bảng 3.8 Một số yếu tố đặc điểm công việc liên quan đến gắn kết với cơng việc đối tượng nghiên cứu (phân tích đơn biến) Đặc điểm Số năm kinh nghiệm Khoa công tác p Lâm sàng Cận lâm sàng Số làm việc tuần Thời gian để hồi phục sức khỏe nghỉ ngơi Thu nhập trung bình/tháng Số ngày trực tuần Không phải trực Trực 01 – ngày Trực từ ngày trở lên Công việc phụ trách Quản lý Hành Chăm sóc Đảm nhiệm chức vụ Có Không Số năm đảm nhiệm chức vụ quản lý Loại hợp đồng Thử việc Ngắn hạn Dài hạn Hài lòng cơng việc Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Hài lịng Mối quan hệ với quản lý Khơng tốt Bình thường Tốt Mối quan hệ với đồng nghiệp Khơng tốt Bình thường Tốt Mối quan hệ với người bệnh người Khơng tốt người bệnh Bình thường Tốt Học kỹ thực hành Có Khơng Phát huy lực thân Có Khơng Nhận xét: 29 Bảng 3.9 Mối liên quan yếu tố áp lực công việc, nỗ lực, mức độ đãi ngộ, hỗ trợ lãnh đạo tới gắn kết công việc Điều dưỡng Đặc điểm r p Áp lực công việc Sự nỗ lực công việc Mức độ đãi ngộ Sự hỗ trợ lãnh đạo Nhận xét: Bảng 3.10 Mối liên quan yếu tố mối quan hệ xã hội, tác động qua lại gia đình cơng việc tới gắn kết cơng việc Đặc điểm Tác động tích cực cơng việc đến gia đình Tác động tích cực gia đình đến cơng việc Tác động tiêu cực cơng việc đến gia đình Tác động tiêu cực gia đình đến cơng việc Nhận xét: r p Bảng 3.11 Mối liên quan hiệu suất công việc tình trạng sức khỏe tổng quát với gắn kết công việc p Đặc điểm Hiệu suất công việc Tình trạng sức khỏe tổng quát Nhận xét: Bảng3.12 Mối liên quan gắn kết công việc tới hiệu suất công việc p Đặc điểm Sự gắn kết công việc Nhận xét: Bảng 3.13 Mối liên quan gắn kết cơng việc tình trạng sức khỏe tổng quát Điều dưỡng Đặc điểm Sự gắn kết công việc Nhận xét: p 30 Bảng 3.14 Một số yếu tố liên quan đến gắn kết công việc đối tượng nghiên cứu (phân tích đa biến) CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Thuận (2007) Điều dưỡng 1, nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2011) Thông tư số 07/2011/TT-BYT: Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện 1-12 Lương Ngọc Khuê (2015) Kết công tác điều dưỡng năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm 2015 - 2016, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế, 13-14 Bakker A B and Leiter M P (2010) Work engagement: A handbook of essential theory and research, Psychology press Bệnh viện phụ sản - nhi Đà Nẵng (2017) Báo cáo số 308/BC-BVPSNĐN tổng kết năm 2017 Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng Quyết định thành lập Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng, , 20/5-2018 Antoinette Bargagliotti L (2012) Work engagement in nursing: a concept analysis Journal of advanced nursing, 68(6), 1414-1428 Schaufeli W B., Bakker A B and Salanova M (2006) The measurement of work engagement with a short questionnaire: A cross-national study Educational and psychological measurement, 66(4), 701-716 Simpson M R (2009) Engagement at work: A review of the literature International journal of nursing studies, 46(7), 1012-1024 10 Warshawsky N E., Havens D S and Knafl G (2012) The influence of interpersonal relationships on nurse managers' work engagement and proactive work behavior The Journal of nursing administration, 42(9), 418 11 Van Bogaert P., van Heusden D., Timmermans O et al (2014) Nurse work engagement impacts job outcome and nurse-assessed quality of care: model testing with nurse practice environment and nurse work characteristics as predictors Frontiers in psychology, 5, 1261 12 Keyko K., Cummings G G., Yonge O et al (2016) Work engagement in professional nursing practice: A systematic review International journal of nursing studies, 61, 142-164 13 Giallonardo L M., Wong C A and Iwasiw C L (2010) Authentic leadership of preceptors: predictor of new graduate nurses' work engagement and job satisfaction Journal of nursing management, 18(8), 993-1003 14 Vander Elst T., Cavents C., Daneels K et al (2016) Job demands–resources predicting burnout and work engagement among Belgian home health care nurses: a cross-sectional study Nursing outlook, 64(6), 542-556 15 Spence Laschinger H K., Wilk P., Cho J et al (2009) Empowerment, engagement and perceived effectiveness in nursing work environments: does experience matter? Journal of nursing management, 17(5), 636-646 16 Laschinger H K (2010) Staff nurse work engagement in Canadian hospital settings: The influence of workplace empowerment and six areas of worklife The handbook of employee engagement: Perspectives, issues research and practice, 309-322 17 Simpson M R (2009) Predictors of work engagement among medical-surgical registered nurses Western journal of nursing research, 31(1), 44-65 18 Sullivan Havens D., Warshawsky N E and Vasey J (2013) RN work engagement in generational cohorts: the view from rural US hospitals Journal of Nursing Management, 21(7), 927-940 19 Rivera R R., Fitzpatrick J J and Boyle S M (2011) Closing the RN engagement gap: which drivers of engagement matter? Journal of Nursing Administration, 41(6), 265-272 20 Wu M.-L (2010) Perceptions of work engagement of nurses in Taiwan, The University of Texas School of Nursing at Houston 21 Laschinger H K S., Grau A L., Finegan J et al (2012) Predictors of new graduate nurses’ workplace well-being: Testing the job demands–resources model Health Care Management Review, 37(2), 175-186 22 Sawatky J.-A V and Enns C L (2012) Exploring the key predictors of retention in emergency nurses Journal of nursing management, 20(5), 696-707 23 Bamford M., Wong C A and Laschinger H (2013) The influence of authentic leadership and areas of worklife on work engagement of registered nurses Journal of nursing management, 21(3), 529-540 24 Cadiz D M (2010) The Effects of Ageism Climates and Core SelfEvaluations on Nurses' Turnover Intentions, Organizational Commitment, and Work Engagement, Portland State University 25 Palmer B., Griffin M T Q., Reed P et al (2010) Self-transcendence and work engagement in acute care staff registered nurses Critical care nursing quarterly, 33(2), 138-147 26 Verweij H., van Hooff M L., van der Heijden F M et al (2017) The relationship between work and home characteristics and work engagement in medical residents Perspectives on medical education, 6(4), 227-236 27 Trần Thị Trà Giang (2014) Nghiên cứu thực trạng môi trường xã hội nơi làm việc nhân viên y tế số Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2014, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 28 Phùng Thị Huyền (2015) Thực trạng cân nỗ lực, đóng góp mức độ đãi ngộ điều dưỡng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2015 số yếu tố liên quan, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Thị Tuyết Mỹ (2009) Khảo sát mức độ hài lòng điều dưỡng, kỹ thuật viên làm việc bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 30 Đặng Kim Oanh (2017) Thực trạng stress nghề nghiệp nhân viên điều dưỡng bệnh viện Đại học Y Hà Nội Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 31 Geurts S A., Taris T W., Kompier M A et al (2005) Work-home interaction from a work psychological perspective: Development and validation of a new questionnaire, the SWING Work & Stress, 19(4), 319-339 32 Nguyễn Thị Hương Lan (2017) self-confdence in providing healthcare are among new graduated nurses from Hanoi medical university during their first year of working in clinical settings, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội 33 Koopmans L., Bernaards C M., Hildebrandt V H et al (2014) Construct validity of the individual work performance questionnaire Journal of occupational and environmental medicine, 56(3), 331-337 ... công việc Điều dưỡng yếu tố liên quan bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng năm 2018? ?? nhằm mục tiêu: Mô tả gắn kết với công việc Điều dưỡng Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng Xác định số yếu tố liên quan. .. *** LÊ THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ SỰ GẮN KẾT TRONG CÔNG VIỆC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN - NHI ĐÀ NẴNG NĂM 2018 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 60720501 ĐỀ CƯƠNG... gắn kết công việc Sức sống Sự cống hiến Sự đam mê công việc Nhận xét: 3.4 Một số yếu tố liên quan đến gắn kết với công việc đối tượng nghiên cứu Bảng 3.7 Một số yếu tố chung liên quan đến gắn kết

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:22

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Sự gắn kết với công việc

    1.1.2. Vai trò của sự gắn kết trong công việc

    1.1.3. Học thuyết có liên quan đến sự gắn kết công việc

    Hình 1.1. Mô hình Nhu cầu và tài nguyên công việc (theo Bakker 2010)

    Hình 1.2: Mô hình Nhu cầu và tài nguyên công việc mở rộng (Bakker 2010)

    1.2. Vài nét về bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng

    1.3. Lịch sử phát triển, chức năng nhiệm vụ ngành Điều dưỡng

    1.3.1. Lịch sử phát triển

    1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của Điều dưỡng

    1.4. Những nghiên cứu liên quan

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w