ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI TRƯỚC và SAU CAN THIỆP QUA DA tổn THƯƠNGTẮC HOÀN TOÀN mạn TÍNH ĐỘNG MẠCH VÀNH BẰNG SIÊU âm ĐÁNH dấu mô cơ TIM

42 59 0
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI TRƯỚC và SAU CAN THIỆP QUA DA tổn THƯƠNGTẮC HOÀN TOÀN mạn TÍNH ĐỘNG MẠCH VÀNH BẰNG SIÊU âm  ĐÁNH dấu mô cơ TIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NG TH V DIU ĐáNH GIá CHứC NĂNG THấT TRáI TRƯớC Và SAU CAN THIệP QUA DA TổN THƯƠNG TắC HOàN TOàN MạN TíNH ĐộNG MạCH VàNH BằNG SIÊU ÂM ĐáNH DấU MÔ CƠ TIM Chuyờn ngành: Nội Tim mạch Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.GS.TS Đỗ Dỗn Lợi 2.TS Nguyễn Thị Thu Hồi HÀ NỘI – 2017 BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT BN : bệnh nhân ĐM : động mạch ĐMV : động mạch vành ĐNKƠĐ : đau thắt ngực khơng ổn định ĐNƠĐ : đau thắt ngực ổn định ĐTĐ : đái tháo đường ĐTĐ : điện tâm đồ LAD : động mạch liên thất trước LCx : động mạch mũ LM : thân chung động mạch vành NM : nhồi máu NMCT : nhồi máu tim RCA : động mạch vành phải TB : trung bình THA : tăng huyết áp MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành loại bệnh thường gặp nước phát triển có xu hướng gia tăng nhanh nước phát triển năm gần Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, năm 2004 giới có 72 triệu người (chiếm 12,2%) tử vong bệnh mạch vành [1], triệu người nhồi máu tim ST chênh lên, triệu người bị hội chứng vành cấp ST không chênh lên [2] Đến năm 2008 tổng số 57 triệu người tử vong toàn giới bệnh tim mạch 17,3 triệu người (31%), bệnh mạch vành chiếm 46% nam 38% nữ [3] Dự đốn đến 2030 số khoảng 30%, 14,9% nam 13,1% nữ tử vong bệnh mạch vành [4] Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân có xu hướng gia tăng nhanh chóng Nếu năm 1950 NMCT bệnh gặp ngày gặp bệnh nhân NMCT nhập viện (tại Viện Tim mạch) Số bệnh nhân NMCT cấp viện tăng từ 2% (năm 2001) tới 7% (năm 2007) tổng số bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú [5] Có nhiều nguyên nhân khiến bệnh mạch vành ngày tăng mắc số bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, béo phì, hút thuốc lá, tiền sử gia đình có người mắc bệnh động mạch vành… Tắc mạch vành hoàn toàn mạn tính (CTO) tổn thương tắc 100% ĐMV, kéo dài ba tháng Đây tổn thươg bệnh nhân mạn tính ổn định, với mức độ biểu khác Sau điều trị ĐMV thủ phạm, bệnh nhân với hội chứng vành cấp có tổn thương tắc mạn tính nhánh động mạch khác không gây biến cố lần này, tổn thương gọi tổn thương tắc hồn tồn mạn tính Tỷ lệ CTO ĐMV bệnh nhân tiến hành chụp mạch thay đổi, khoảng từ 18 – 52% tùy theo liệu lâm sàng Với đời đơn vị can thiệp ĐMV, can thiệp qua da dần trở thành biện pháp điều trị thay phẫu thuật; với nhiều tiến can thiệp, tỷ lệ thành cơng tổn thương CTO ngày tăng Với vai trò quan trọng chẩn đoán, bên cạnh phương pháp siêu âm tim bản, siêu âm Doppler mô cho phép đánh giá biến đổi chức tim sớm, phần nhu mô tim với độ xác cao Từ siêu âm Doppler mơ xung, siêu âm Doppler mô màu gần siêu âm đánh dấu mô tim – cho phép đánh giá chi tiết chức tim toàn chức riêng biệt vùng mô tim Nguyên lý siêu âm đánh dấu mô tim dựa tương tác vùng tim với sóng siêu âm Các vùng tim có đặc điểm cản âm riêng biệt định danh đốm xám hệ thống máy tính, tương tự dấu vân tay Sự chuyển động đốm xám thể chuyển động vùng tim tương ứng Tại Việt Nam, siêu âm đánh dấu mô tim bước đầu triển khai số trung tâm chẩn đoán bệnh tim mạch Từ nhu cầu thực tiễn khả áp dụng phương pháp siêu âm tim đánh dấu mô, đề xuất thực đề tài “ Đánh giá chức thất trái trước sau can thiệp qua da tổn thương tắc hồn tồn mạn tính động mạch vành siêu âm đánh dấu mô tim” với hai mục tiêu sau: Đánh giá biến đổi chức thất trái trước sau can thiệp qua da tổn thương tắc hồn tồn mạn tính động mạch vành siêu âm đánh dấu mô tim Tìm hiểu mối liên quan thơng số siêu âm đánh dấu mô tim với thông số siêu âm tim kinh điển đánh giá chức thất trái bệnh nhân tắc hoàn toàn mạn tính động mạch vành CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở giải phẫu sinh lý: [6] [7] [13] Tim đảm nhiệm vai trò trạm đầu mối vòng tuần hồn phổi vòng tuần hồn hệ thống Hình thể ngồi tim hình tháp với ba mặt (mặt ứa sườn hay mặt trước, mặt hoành hay mặt dưới, mặt phổi phải trái), đỉnh Hình thể tim có bốn buồng, hai buồng tâm nhĩ phải trái trên, hai buồng tâm thất phải trái Đảm bảo cho tim hoạt động tuần hoàn vành, vừa tuần hoàn dinh dưỡng cung cấp oxy chất dinh dưỡng, vừa chịu ảnh hưởng hoạt động tim tim co bóp tống máu vào động mạch chủ - nơi xuất phát động mạch vành Tuần hoàn vành quan trọng, đảm bảo cho tim hoạt động tức đảm bảo tưới máu cho toàn thể Tuần hoàn vành gồm hai động mạch ĐMV phải ĐMV trái, xuất phát từ vành trái vành phải động mạch chủ ĐMV trái chia hai nhánh lớn: động mạch liên thất trước động mạch mũ, thường gọi ba thân ĐMV để nuôi tim ĐMV trái chủ yếu cung cấp máu cho mặt trước mặt bên tâm thất trái, ĐMV phải cung cấp máu cho toàn thất phải mặt sau thất trái Tuần hoàn vành độc lập (không nối tiếp với động mạch quan khác) có hệ thống nối thơng động mạch với Tuần hồn vành có động học thay đổi nhịp nhàng theo co bóp tim Ở tâm thất trái co bóp mạnh nên thay đổi theo nhịp hoạt động tim nhiều tâm thất phải Tâm thất trái máu tưới có tâm trương, tâm thu khơng có Tâm thất phải máu tưới đều, tâm thu lượng máu tới Lưu lượng mạch vành người bình thường nghỉ 225 ml/ph (80 ml/100 g/ph), gắng sức tăng – lần Mức sử dụng oxy tim cao mô thể (10 ml/100 g/ph) Điều hòa lưu lượng vành chế thần kinh thể dịch, vai trò oxy quan trọng Ở trạng thái thể nghỉ, tim sử dụng 65 –70% lượng oxy động mạch vành Khi oxy máu giảm gây giãn mạch vành, tăng lượng máu đến tim Theo giải phẫu: Hình 1.1 Các nhánh động mạch vành [11] Phân nhánh ĐMV phải: - Nhánh nón động mạch: nhánh bên - Nhánh nút xoang nhĩ: tiếp sau nguyên ủy nhánh nón - Các nhánh nhĩ: phân bố chủ yếu vào mặt trước tâm nhĩ phải - Các nhánh thất: gồm nhánh trước nhánh sau thất phải - Nhánh bờ phải: kích thước lớn, dọc bờ phải mặt hoành mặt ức sườn, hướng mỏm tim - Nhánh nút nhĩ thất: tách đến vùng điểm (vùng giao rãnh vành rãnh liên thất sau), 80% từ ĐMV phải, 20% từ ĐM mũ, phân bố nuôi dưỡng nút nhĩ thất - Nhánh liên thất sau: nhánh tận ĐMV phải, vào rãnh liên thất sau tận hết mỏm tim, nơi tiếp nối với ĐM liên thất trước - Nhánh thất trái sau: rãnh vành sang trái cho nhánh vào mặt sau thất trái Phân nhánh ĐM liên thất trước: ĐM mũ nhánh tận thân chung ĐMV trái, sang phải rãnh liên thất trước hướng mỏm tim, tận hết trước mỏm vượt mỏm vào rãnh liên thất sau Trên dường ĐM lớp tạng màng ngồi tim, bao quanh mơ mỡ, biến dạng đường ĐM xuyên vào bề dày thành tim, bị tim vây quanh thay mơ mỡ (được mơ tả cầu cơ) - Các nhánh chéo: nhánh bên, – nhánh, tách từ đoạn gần đoạn ĐM liên thất trước, hướng xuống sang trái - Nhánh vách: xuống sau, phân nhánh nuôi dưỡng 2/3 trước vánh liên thất Trong nhánh vách, nhánh thường định có kích thước lớn nhất, nhánh khác nhỏ dần phía mỏm, số lượng biến đổi Phân nhánh ĐM mũ: vòng sang bên trái theo rãnh vành đến mặt sau, 67% tận hết ranh giới bờ trái vùng điểm, 13% tận hết bờ trái, 3% trước bờ trái, tách nhánh cấp máu cho thành trước thành bên thất trái Trong số nhánh bên, nhánh bờ tù xuất 90% số trường hợp Theo nhà lâm sàng tim mạch ngoại khoa: - Phân chia 15 đoạn nhánh (Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ AHA - 1975): + Thân chung (LM): từ xoang ĐMC trái đến chỗ phân chia ĐM liên thất trước ĐM mũ + ĐM liên thất trước: Đoạn gần (P – LAD): từ thân chung đến nhánh vách Đoạn (M – LAD): nửa đoạn từ nhánh vách đến mỏm tim Đoạn xa (D – PAD): đoạn lại Nhánh chéo (D1), nhánh chéo (D2) tách từ LAD chạy sang trái, hợp với thân góc nhọn + ĐM mũ: Đoạn gần (P – LCx): từ thân chung đến nhánh bờ tù (OM1) Đoạn (M – LCx): từ nhánh bờ tù (OM1) đến nhánh bờ tù (OM2) Đoạn xa (D – LCx): đoạn lại Nhánh bờ tù nhánh tách từ ĐM mũ vào thất trái, hợp với thân mạch góc tù + ĐM vành phải: Đoạn gần (P – RCA): từ lỗ nguyên ủy đến nhánh bờ nhọn Đoạn (M – RCA): từ nhánh bờ nhọn đến nhánh bờ nhọn Đoạn xa (D – RCA): đoạn lại (từ nhánh bờ nhọn đến vùng điểm) ĐM liên thất sau (PDA): tách từ ĐMV phải hay trái chạy rãnh liên thất sau Hình 1.2 Các nhánh động mạch vành [11] 10 - Phân chia 27 đoạn nhánh: Các nhà ngoại khoa tim mạch (CASS) dựa tảng AHA chia hệ ĐMV thành 27 đoạn nhánh [10] [12] Nhóm nghiên cứu tái tưới máu tạo hình bắc cầu mô tả thêm hai nhánh nhánh phân giác (Ramus Intermedius) tách từ thân chung ĐMV trái nhánh chéo từ ĐM liên thất trước [11] Theo bảng sau: Ký hiệu 10 Ký hiệu Đoạn gần 11 Đoạn 12 Đoạn xa 13 Nhánh liên thất sau 14 Nhánh nhĩ thất sau 15 Nhánh sau bên 16 Nhánh sau bên 17 Nhánh sau bên 28 Nhánh vách sau 29 Nhánh bờ nhọn ĐM vành phải Ký hiệu Thân 18 Đoạn gần 19 Đoạn 20 Đoạn xa 21 Nhánh chéo 22 Nhánh chéo 23 Nhánh vách 24 Nhánh chéo 25 Nhánh phân giác 26 27 ĐMLTT ĐM mũ Đoạn gần Đoạn xa Nhánh bờ tù Nhánh bờ tù Nhánh bờ tù Nhánh rãnh nhĩ thất Nhánh sau bên Nhánh sau bên Nhánh sau bên Nhánh sau trái Tuần hoàn vành thất phải: - Thất phải cấp máu nhánh bờ thất phải ĐM vành phải nhánh nhỏ ĐM liên thất trước cho phần thất phải Ưu ĐMV: [13] Đây khái niệm xác định xem ĐMV phải hay trái chiếm ưu việc cấp máu cho tim nói chung Có nhiều quan điểm tùy theo nhà lâm sàng hay giải phẫu + Nếu xét theo vùng tim cấp máu ĐM cấp máu cho phần sau vách liên thất mặt hoành thất trái, tức ĐM cho nhánh liên thất sau ưu thuộc ĐM Như phần lớn ưu mạch thuộc ĐMV phải, số thuộc ĐMV trái + Nếu xét theo tầm quan trọng vùng tim cấp máu ĐMV trái chiếm ưu 28 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: - Bệnh nhân: Có triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh mạch vành Chụp động mạch vành qua da có tổn thương tắc hồn tồn mạn tính động mạch vành Thời gian diễn biến bệnh > tháng (từ có triệu chứng đầu tiên) Có định can thiệp qua da - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Có chống định can thiệp qua da: Đang có tình trạng rối loạn đơng – chảy máu; Đang có tình trạng nhiễm trùng bệnh nặng/cấp tính khác - Bệnh nhân có rối loạn nhịp: nhịp nhanh, rung nhĩ… - Chất lượng hình ảnh siêu âm khơng đảm bảo phân tích kết - Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: - Địa điểm nghiên cứu: Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08/2017 đến tháng 08/2018 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: - Nghiên cứu mô tả cắt ngang, theo dõi dọc theo thời gian (trước can thiệp sau can thiệp động mạch vành qua da tháng) 29 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 2.3.2.1 Cách chọn mẫu - Áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện theo trình tự thời gian, bao gồm bệnh nhân đảm bảo tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam 2.3.2.2 Cỡ mẫu 2.4 Các biến số nghiên cứu 2.4.1 Các biến số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Các biến số Tuổi Giới Diện tích bề mặt (BSA) Đơn vị / Phân loại Năm Nam/Nữ m2 da, Công thức Dubois: BSA (m2)= [cân nặng (kg)]0.425 x [chiều cao (cm)]0.725 x 0.007184 Tiền sử gia đình có người Có/khơng bệnh mạch vành Tăng huyết áp Không/ giai đoạn tiền THA/ 1/ 2/ Đái tháo đường Không/ HbA1c7 Rối loạn lipid máu Có/ Khơng Hút thuốc Có/ Khơng Bệnh viêm lt dày–tá tràng Có/ Khơng Bệnh lý nội khoa khác Có/ Không Đặc điểm Biến rời rạc Biến nhị phân Biến liên tục Biến nhị phân Biến thứ hạng Biến thứ hạng Biến nhị phân Biến nhị phân Biến nhị phân Biến nhị phân 30 2.4.2 Các biến số đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu Các biến số Cơn đau thắt ngực Đơn vị / Phân loại Điển hình/ điển hình/ khơng điển hình Khó thở NYHA I/II/III/IV Ứ trệ tuần hồn ngoại biên Có/khơng Triệu chứng tắc mạch ngoại Có/khơng tiếng thổi biên Rõ/khơng rõ bắt mạch Hội chứng nhiễm trùng Có/khơng Nhịp tim Chu kỳ/phút Huyết áp mmHg Tiếng thổi ổ van tim Có/khơng Hội chứng xuất huyết Có/khơng Đặc điểm Biến thứ hạng Biến thứ hạng Biến nhị phân Biến nhị phân Biến nhị phân Biến rời rạc Biến rời rạc Biến nhị phân Biến nhị phân 2.4.3 Các biến số điện tâm đồ Xquang tim phổi: Các biến số Tần số tim Nhịp xoang Trục tim Bloc nhánh phải Bloc nhánh trái ST chênh lên aVR Biến đổi ST – T chuyển đạo DII, DIII, aVF Biến đổi ST – T chuyển đạo V1 – V6 Biến đối ST – T chuyển đạo DI, aVL Bóng tim to Giãn cung thất trái Bóng trung thất rộng Đơn vị / Phân loại Chu kì/phút Có/ Khơng Trung gian/trái/phải/vơ định Có/ Khơng Có/ Khơng Có/khơng Có/khơng Đặc điểm Biến rời rạc Biến nhị phân Biến danh mục Biến nhị phân Biến nhị phân Biến nhị phân Biến nhị phân Có/khơng Biến nhị phân Có/khơng Biến nhị phân Có/khơng Có/khơng Có/khơng Biến nhị phân Biến nhị phân Biến nhị phân 2.4.4 Chỉ số siêu âm tim bản: - Đánh giá rối loạn vận động vùng: - Chỉ số siêu âm tim đánh giá thất trái: Chỉ số Mặt cắt Đơn vị 31 Đường kính tâm trương (LVDD) Mặt cắt trục ngắn mm/m2 da cạnh ức trái Đường kính tâm thu (LVDS) Mặt cắt trục ngắn mm/m2 da cạnh ức trái Mặt cắt buồng từ ml/m2 da mỏm Mặt cắt buồng từ ml/m2 da mỏm Mặt cắt buồng từ ml/m2 da mỏm Mặt cắt buồng từ ml/m2 da mỏm Kích thước thất trái Thể tích cuối tâm trương buồng (LVEDV 4B) Thể tích cuối tâm thu buồng (LVESV 4B) Thể tích cuối tâm trương buồng (LVEDV 2B) Thể tích cuối tâm thu buồng (LVESV 2B) Chức tâm thu TT Phân suất tống máu buồng (EF 4B) Phân suất tống máu buồng (EF 2B) Phân suất tống máu biplane (EF BP) Vận tốc đỉnh sóng E qua van hai (VE) Chức tâm trươn g TT Mặt cắt buồng từ mỏm Mặt cắt buồng từ mỏm % % % Mặt cắt buồng từ mỏm (Dopper xung) Vận tốc đỉnh sóng A qua van hai Mặt cắt buồng từ (VA) mỏm (Dopper xung) Tỉ số VE/VA Cách tính: Ratio VEV/A = VE/VA Vận tốc E’ MẶt cắt buồng từ mỏm (Doppler xung) Tỉ số E/E’ VE/VE’ cm/s cm/s Cm/s - Chỉ số siêu âm tim đánh giá thất phải: Chỉ số Kích Đường kính đường thất phải thước Đường kính đáy TP mm/m2 da thất phải Mặt cắt Mặt cắt cạnh ức trái Mặt cắt buồng từ mỏm Đơn vị mm/m2 da 32 Đường kính TP Đường kính dọc TP mm/m2 da TAPSE FAC chức thất phải Mặt cắt buồng từ mỏm Mặt cắt buồng từ mỏm Mặt cắt buồng từ mỏm Siêu âm tim M–mode Mặt cắt buồng từ mỏm Siêu âm tim 2D mm/m2 da mm/m2 da mm % Sóng S’ Mặt cắt buồng từ mm mỏm Doppler mô tim Tei mô TP Mặt cắt buồng từ mỏm Doppler mô tim Áp lực ĐMP tâm thu (dòng Mặt cắt buồng từ mmHg hở van ba lá) mỏm Doppler liên tục 2.4.5 Đánh giá sức căng tim phương pháp siêu âm đánh dấu mô (speckle tracking) - Địa điểm siêu âm tim: Phòng siêu âm tim, Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam - Phương tiện: Siêu âm tim thực máy siêu âm tim với đầu dò 3.5 MHz, thăm dò: siêu âm tim TM, siêu âm 2D, Doppler xung, Doppler liên tục, Doppler màu, Doppler mô tim Máy trang bị phần mềm đánh giá sức căng tim phương pháp đánh dấu mơ (speckle tracking) Máy siêu âm có đường ghi điện tim đồng thời với thu hình ảnh siêu âm 33 - Phương pháp tiến hành siêu âm tim + Chuẩn bị bệnh nhân: Giải thích cho bệnh nhân cách tiến hành siêu âm tim Tư bệnh nhân: Bệnh nhân nằm nghiêng trái 90 độ thăm dò mặt cắt cạnh ức trái, nghiêng trái 30 độ thăm dò mặt cắt mỏm tim, nằm ngửa co hai chân thăm dò mặt cắt mũi ức Mắc điện cực điện tâm đồ kết nối với máy siêu âm tim Bác sĩ siêu âm tim ngồi bên phải bệnh nhân + Đánh giá sức căng dọc tim (LS) bên buồng tim trái Ghi hình động 2D theo thứ tự mặt cắt buồng, buồng, buồng, trục dọc thất trái chu kì với tốc độ quét 60-100 hình/giây Phân tích trực tiếp hình ảnh động phần mềm AFI cài đặt máy siêu âm tim: Chọn hình ảnh siêu âm tim đảm bảo chất lượng để phân tích Máy siêu âm tim tự động chọn điểm mỏm tim, hai điểm vòng van hai Máy tự động vẽ theo viền nội mạc, chia làm đoạn Bác sĩ siêu âm hiệu chỉnh để có hình ảnh xác nhất, sau lệnh cho máy thực phép phân tích Phần mềm AFI phân tích để tìm đỉnh sức căng dọc tồn thất trái (GS) Thu hình mặt cắt buồng, mặt cắt buồng, mặt cắt buồng thất trái Hình ảnh cuối thu biểu diễn dạng hình ảnh “bull’s eye”, hay gọi hình ảnh “mắt bò” + Đánh giá sức căng dọc tim (LS) bên buồng tim phải Ghi hình động 2D theo thứ tự mặt cắt buồng, buồng trục dọc TP chu kì với tốc độ quét 60-100 hình/giây - Phân tích trực tiếp hình ảnh động phần mềm AFI cài đặt máy siêu âm tim: Chọn hình ảnh siêu âm tim đảm bảo chất lượng để phân tích Máy siêu âm tim tự động chọn điểm mỏm tim, hai điểm vòng van hai Máy tự động vẽ theo viền nội mạc, chia làm đoạn Bác sĩ siêu âm hiệu chỉnh để có hình ảnh xác 34 nhất, sau lệnh cho máy thực phép phân tích Phần mềm AFI phân tích để tìm đỉnh sức căng dọc toàn (GLS), sức căng thành tự theo trục dọc (LS-FW) thất phải - Lần lượt làm mặt cắt mặt cắt buồng, mặt cắt buồng thất phải Các số sức căng trục dọc thất phải Chỉ số đo Mặt cắt Đơn vị Sức căng toàn thất phải buồng/ buồng từ mỏm/ % Sức căng thành tự thất phải (LS-FW) buồng/ buồng từ mỏm/ % Sức căng toàn thất phải (GLS) buồng/ buồng từ mỏm % 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu - Hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng; làm xét nghiệm (sinh hóa máu: ure, creatinin, điện giải, GOT, GPT, pro-BNP, hs-CRP, đơng máu bản, tổng phân tích tế bào máu), điện tâm đồ, chụp Xquang tim phổi, siêu âm tim (đánh giá thông số siêu âm theo mẫu bệnh án nghiên cứu) - Đánh giá số lâm sàng số cận lâm sàng sau can thiệp qua da/: khám lâm sàng, điện tâm đồ, siêu âm tim theo mẫu bệnh án nghiên cứu Can thiệp động mạch vành qua da - Phân tích số liệu viết luận văn 2.6 Xử lý số liệu - Số liệu thu thập theo mẫu bệnh án nghiên cứu - Xử lý phần mềm STATA 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành cho phép Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, sau đề cương nghiên cứu Hội đồng khoa học thông qua, đồng ý cho triển khai nghiên cứu Nghiên cứu thực đối tượng nghiên cứu giải thích đầy đủ mục đích, nội dung yêu cầu nghiên cứu; đối tượng nghiên cứu đồng ý tham gia vào nghiên cứu Chế độ chăm sóc sức khỏe 35 người bệnh từ chối tham gia nghiên cứu đảm bảo theo yêu cầu Các thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu giữ bí mật Mọi số liệu nghiên cứu phục vụ cho mục đích nghiên cứu CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Theo hai mục tiêu nghiên cứu 36 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo hai mục tiêu nghiên cứu 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Who, The globalburden of disease 2004 update, (2004), Who library cataloguing – in –Publisccation Data, Switzerland Harvey D White, Derek P Chew, (2008), Acute myocardial Infarction, Lancet, 372: 570-84 Shanthi Mendis, (2011), Global Atlas on cardiovascular disease prevention and control, Who, Worlth heart federation, World Stroke Organization, Page 3-9 Longo Fauci, Kasper, Hauser, Jameson, Loscalzo, (2012),”Epidemiology of Cardiovascular Disease”, Harrisons Principles of Internal Medicine 18th, McGraw-Hill United States GS.TS Nguyễn Lân Việt (2015) “Thực hành Bệnh Tim mạch” lần thứ năm PGS.TS Hoàng Văn Cúc, PGS.TS Nguyễn Văn Huy (2016) “Giải phẫu người” GS.TS Phạm Thị Minh Đức (2011) “Sinh lý học” GS.TS Đỗ Doãn Lợi, GS.TS Nguyễn Lân Việt (2012) “Siêu âm Doppler Tim” Bộ Y Tế - Bệnh viện Bạch Mai PGS TS Huỳnh Văn Minh, Ths.BS Nguyễn Văn Điền ThS.BS Hoàng 10 11 12 13 Anh Tiến (2009) “ tâm đồ từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng” ThS.BS Đinh Huỳnh Linh “Điện tâm đồ thiếu máu tim” “Định nghĩa toàn cầu lần thứ ba NMCT” Tim mạch học.vn “Các giai đoạn nhồi máu tim” Y học lâm sàng Vũ Duy Tùng (2016) “Nhiên cứu giải phẫu động mạch vành hình 14 ảnh chụp cắt lớp vi tính 64 lớp so với hình ảnh mạch qua da” Lloyd-Jones.D, Adams R, Carnethon M.et al, (2009) Heart disease and stroke statistics 2009 update: a report from the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee Circulation, vol 119, no 3, pp 480-486 15 Chaitman.B.R, Bourassa.M.G, Davis K et al, (1981) Angiographic prevalence of high-risk coronary artery disease in patient subsets 16 (CASS), Circulation, vol 64, no 2, pp 360- 367 Geringer.E, (1951) The mural coronary artery, Am Heart J, vol 41, p 17 359 Barth CW and Rober WC, (1986) Left main coronary artery originating from the right sinus of Valsalva and coursing between the aorta and 18 pulmonary trunk, J Am Col Cardiol, vol 7, pp 366 - 373 Charles Peebles, (2006) Computed tomographic coronary angiography: 19 how many slices you need, Heart, vol 92, pp 582-584 So yeon Kim, (2006) Coronary artery Anomalies classification and ECG - Gated Multi - Detecter Angiographic correlation, Radio Graphics, vol 26, pp 317-334 58 Cope C, (1959) Technique for transseptal catheterization of the 20 Keeley EC, Boura JA, Grines CL Primary angioplasty versus intravenous thrombolytic therapy for acute myocardial infarction: a 21 quantitative review of 23 randomised trials Lancet 2003;361:13 –20 Perron A, Lim T, Pahlm-Webb U, Wagner GS, Pahlm O Maximal increase in sensitivity with minimal loss of specificity for diagnosis of acute coronary occlusion achieved by sequentially adding leads from the 24-lead 22 electrocardiogram to the orderly sequenced 12-lead electrocardiogram J Electrocardiol 2007;40:463 –9 Pettersson J, Pahlm O, Carro E, Edenbrandt L, Ringborn M, Sornmo Let al Changes in high-frequency QRS components are more sensitive than ST-segment deviation for detecting acute coronary artery occlusion.J Am 23 Coll Cardiol 2000; 36: 1827 –34 Theroux P, Franklin D, Ross J Jr, Kemper WS Regional myocardial function during acute coronary artery occlusion and its modification by pharmacologic agents in the dog Circ Res 1974; 35: 896 –908 24 Trần Quý Tường (2001).“Nghiên cứu hình thái chức thất trái 25 bệnh nhân NMCT siêu âm doppler xạ tâm thất ký” GleSDal O HE, Vardal T, Lunde K, Helle- Valle T et al (2007) Global longitudinal strain measured by two dimentional speckle tracking echocardiography is closely related to myocardial size in 26 chronic ishemic heart disease Clin Sci 113 Jong Shin Woo W-SK, Tae-Kyung Yu, Sang Jin Ha, Seok Yeon Kim et al (2011) Prognostic Value of serial global longitudinal strain measured by two dimensional speckle tracking echocardiography in patients with ST segment elevation myocardial infarcation J Am Coll Cardiol 108:340-347 27 Wei Chuan Tsai YWL, Yao Yi Huang et al (2010) Diagnostic value of segmental longitudinal strain by automated function imaging in coronary artery disease without left 28 Wei Chuan Tsai YWL, Yao Yi Huang et al (2010) Diagnostic value of segmental longitudinal strain by automated function imaging in coronary artery disease without left ventricular dysfunction J Am 29 SocEchocardiography 23: 1183-1189 Cho JS, et al Automated function imaging and coronary perfusion, TheKorean Journal of Internal Medicine Vol 25, No 3, September 2010:260-268 Phụ lục: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Họ tên: Giới: Năm sinh: Dân tộc: Địa chỉ: Điện thoại 1: Điện thoại 2: Mã bệnh án: Mã lưu trữ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: II Ngày can thiệp: Ngày viện: THỜI ĐIỂM VÀO VIỆN: II.1 Tiền sử: THA/ĐTĐ/RL lipid máu/Hút thuốc lá/Gia đình/ Bệnh lý nội ngoại khoa khác II.2 Thời điểm vào viện: a Triệu chứng lâm sàng: - Đau ngực: Có/ Khơng - Triệu chứng khó thở: Có/ Khơng Mức độ NYHA: - Ứ trệ tuần hoàn: Có /Khơng - Tiếng thổi ổ van tim: Có /Khơng - Nhịp tim: Ck/ph HA: mmHg - Tắc mạch ngoại biên: Có/Khơng Vị trí: - Chiều cao: cm/Cân nặng: kg/BSA - Bệnh lý nội khoa phối hợp: Nhiễm trùng/xuất huyết b Triệu chứng cận lâm sàng: - Sinh hóa máu Ure (mmol/l), Creatinin (μmol/l), glucose (mmol/l), GOT (UI/L), GPT (UI/L), hs-CRP (mg/dl),Pro-BNP(pg/ml),CK(U/l),CK– MB(U/l),Troponin–T(pg/dl) - Công thức máu HC (T/l) Hb (g/l) MCV (fl) MCH (pg) MCHC (g/l) BC (G/L) Tiểu cầu (G/L) - Đông máu bản: PT PT% Fibrinogen APTT APTTb/c D-dimer - Điện tâm đồ: Tần số: Nhịp xoang: Có/ Khơng Trục tim: trái/phải/trung gian Biến đổi ST – T RL nhịp: Có/khơng Dày nhĩ/thất - Xquang phổi thẳng Bóng tim to: Có/Khơng Giãn ĐMC: Có/ Khơng Giãn cung thất trái: Có/Khơng c.Siêu âm tim: Siêu âm M-mode: NT/ ĐMC/ ĐKTP Dd Ds %D EF Vd Vs LVSd LVSs IVSd IVSs Đánh giá chức thất trái: Simpson 2B/4B/ Biplane (EDV /ESV/EF) VE/VA/ Tỉ số E/E’ Speakle tracking (2B/3B/4B/Global) III Can thiệp: - Vị trí tổn thương: RCA/LAD/LCx Số lượng Stent Loại Stent IV THời điểm Sau can thiệp tháng: IV.1.Triệu chứng lâm sàng: Tương tự thời điểm vào viện IV.2 Triệu chứng cận lâm sàng: Tương tự IV.3 Siêu âm tim: Tương tự ... pháp siêu âm tim đánh dấu mô, đề xuất thực đề tài “ Đánh giá chức thất trái trước sau can thiệp qua da tổn thương tắc hoàn toàn mạn tính động mạch vành siêu âm đánh dấu mơ tim với hai mục tiêu sau: ... sau: Đánh giá biến đổi chức thất trái trước sau can thiệp qua da tổn thương tắc hoàn toàn mạn tính động mạch vành siêu âm đánh dấu mơ tim Tìm hiểu mối liên quan thông số siêu âm đánh dấu mô tim. .. 1.4.3 Siêu âm đánh dấu mô tim (STE) – Phương pháp đánh giá chức tim - Đặc điểm vật lý sóng âm siêu âm đánh dấu mô tim 24 Cơ sở lý thuyết siêu âm dựa xung động sóng âm: xung động sóng siêu âm truyền

Ngày đăng: 24/07/2019, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan