1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG, NHU cầu và GIẢI PHÁP CAN THIỆP đào tạo LIÊN tục CHO cán bộ y học cổ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN tại VIỆT NAM

37 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH TRUNG THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y HỌC CỔ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN TẠI VIỆT NAM TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= NGUYỄN THÀNH TRUNG THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y HỌC CỔ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN TẠI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngô Quang PGS.TS Đỗ Thị Phương Cho đề tài: Thực trạng hiệu can thiệp Đào tạo liên tục cho nhân viên y tế Khoa Y học cổ truyền tuyến Huyện Tỉnh Thanh Hóa Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số : 62720301 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế CME (Continuing medical education) Đào tạo y khoa liên tục CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu ĐTLT Đào tạo liên tục TM Y học truyền thống WHO Tổ chức Y tế Thế giới YHCT Y học cổ truyền YDCT Y dược cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .3 Tình hình đào tạo liên tục y học cổ truyền giới 1.1 Văn phạm pháp luật 1.2 Hệ thống đào tạo liên tục giới 1.2.1 Tổ chức đào tạo 1.2.2 Chương trình đào tạo liên tục .5 1.3 Hình thức, mơ hình đào tạo liên tục YHCT 1.4 Thực trạng nhu cầu cung cấp ĐTLT YHCT Tình hình ĐTLT YHCT Việt Nam 10 2.1 Văn ban hành ĐTLT YHCT Việt Nam 10 2.2 Hệ thống đào tạo cán y dược cổ truyền .12 2.3 Loại hình đào tạo y dược cổ truyền 13 2.4 Thực trạng nhu cầu cung cấp ĐTLT YHCT 13 2.4.1 Thực trạng cung cấp ĐTLT YHCT 13 2.4.2 Thống kê thực trạng ĐTLT theo khu vực nước .17 Một số nghiên cứu giới Việt Nam ĐTLT YHCT .19 3.1 Một số nghiên cứu kiến thức, kỹ thực hành 19 3.1.1 Tại số nước giới: 19 3.1.2 Nghiên cứu Việt Nam: .20 3.2 Một số nghiên cứu thực trạng, nhu cầu ĐTLT YHCT 22 3.3 Mơ hình giải pháp can thiệp .22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Đào tạo liên tục hoạt động xác định rõ ràng để phát triển chuyên môn cán y tế dẫn tới việc cải thiện chăm sóc cho bệnh nhân Đào tạo liên tục bao gồm tất hoạt động học tập mà cán y tế mong muốn thực để thường xuyên, liên tục nâng cao lực chun mơn [1] Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa họckỹ thuật nhu cầu ngày cao chất lượng dịch vụ y tế, việc đào tạo liên tục cho cán y tế trở nên cấp thiết Việc đào tạo liên tục hình thức bảo đảm trì đảo đảm chất lượng dịch vụ y tế Tuy vậy, đào tạo liên tục nguồn nhân lực y học cổ truyền Việt Nam chưa quan tâm cao; Việt Nam nước thuộc khối ASEAN đánh giá có tiềm lớn y học cổ truyền[2] Ở số nước khu vực châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippin, Thái Lan, Bangladesh đưa y học cổ truyền vào chương trình mục tiêu quốc gia [3] Đến chất lượng công tác khám, chữa bệnh y học cổ truyền nhiều hạn chế số tỉnh chưa có bệnh viện y dược cổ truyền; nhiều tỉnh, bệnh viện y dược cổ truyền tiếp thu sở bệnh viện đa khoa tỉnh nên sở hạ tầng xuống cấp, trang thiết bị phục vụ cho công tác khám, chữa bệnh vừa cũ, lạc hậu lại vừa thiếu Đội ngũ cán chuyên ngành y dược cổ truyền thiếu số lượng, yếu chất lượng, đặc biệt thiếu đội ngũ cán chuyên môn chuyên sâu Việc đầu tư nguồn lực cho chuyên ngành y dược cổ truyền chưa quan tâm mức, dù có nhiều chương trình đào tạo liên tục chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực y học cổ truyền Việc đào tạo nguồn nhân lực liên tục y học cổ truyền góp phần đảm bảo người cho y học cổ truyền phát triển tương lại Ở Việt Nam,cho đến chưa có đề tài nghiên cứu tổng thể thực trạng nhân lực y dược cổ truyền nhu cầu đào tạo liên tục cho cán y dược cổ truyền Do vậy, để góp phần nâng cao chất lượng khám điều trị cho nhân dân trên, tiến hành nghiên cứu tiểu luận tổng quan: “Thực trạng, nhu cầu giải pháp can thiệp đào tạo liên tục cho cán y học cổ truyền tuyến huyện Việt Nam” nhằm mục tiêu: Khái quát hệ thống đào tạo đào tạo liên tục nguồn nhân lực Y học cổ truyền Việt Nam Thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục Y học cổ truyền Việt Nam Tình hình nghiên cứu đào tạo liên tục Y học cổ truyền NỘI DUNG Tình hình đào tạo liên tục y học cổ truyền giới 1.1 Văn phạm pháp luật Khi nói đến YHCT giới Trung Quốc quốc gia có YHCT phát triển mạnh giới, năm 2011, Chính phủ Trung Quốc đưa kế hoạch năm lần thứ 12 (2011-2015) phát triển YHCT đảm bảo YHCT bảo vệ, hỗ trợ phát triển tích cực Hiến pháp Trung Quốc năm 1982 ghi rõ: phát triển y học Trung Quốc theo hướng kết hợp y học đại (YHHĐ) YHCT hệ thống chăm sóc sức khỏe (CSSK) quốc gia[4],[5] Ảnh hưởng lớn YHCT Trung Quốc phải kể đến Nhật Bản; Nhật Bản nước có truyền thống YHCT lâu đời, từ kỷ thứ V Y học cổ truyền Trung Quốc vào Nhật Bản qua đường bán đảo Triều Tiên Song, sau năm 1868, YHCT Nhật Bản bị lụi dần thể chế cầm quyền, từ năm 1912-1926, thời Minh Trị, YHCT bị cấm hoạt động (chỉ cho Tây y hoạt động) Mặc dù vậy, YHCT Nhật Bản tiếp tục tồn người dân sử dụng cộng đồng, YHCT Nhật Bản bao gồm YHCT Trung Quốc y học dân gian Nhật Bản, người Nhật Bản gọi Kampo Sau năm 1950, YHCT Nhật Bản dần phục hồi Y học cổ truyền đưa vào giảng trường đại học Y khoa trường đại học có khoa Y từ năm 1986 [4], [6] Theo báo cáo Bộ Y tế Singapore Hội nghị YHCT nước ASEAN lần thứ 02: từ năm 1995, Vụ YHCT Bộ Y tế Singapore thành lập Đến năm 2000, đạo luật đội ngũ hành nghề YHCT Quốc hội Singapore thông qua [7] 1.2 Hệ thống đào tạo liên tục giới Theo đánh giá WHO năm 2008 có 80% dân số Châu Phi chăm sóc sức khỏe dựa vào phương pháp điều trị YHCT 50% người dân Châu Âu Nam Mỹ sử dụng YHCT năm qua hỏi “Bạn có dụng y học cổ truyền chữa bệnh ?”; việc đào tạo liên tục nhân lực cho YHCT nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ bên cạnh cập nhật kiến thức YHCT liên tục đóng vai trò quan trọng trong y tế nói chung ngành YHCT nói riêng[4],[8] 1.2.1 Tổ chức đào tạo Hệ thống giáo dục y học y học cổ truyền Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan, Nhật Bản y học cổ truyền cung cấp trường đại học y học cổ truyền cấp đại học sau đại học Tuy nhiên, có khác biệt quốc gia nhiều khía cạnh số lượng trường học, cấp, thời lượng giáo dục chương trình giảng dạy Ở Hàn Quốc, có 12 trường học, 11 trường số trường tư thục đại học số trường cơng lập sau đại học Các trường đại học cung cấp chương trình y khoa học 06 năm Trong 06 năm đó, sinh viên học 02 năm tiền lâm sàng, 02 năm học khóa học lâm sàng 02 năm học bán hàng [9] Ở Trung Quốc, có 16 trường cung cấp chương trình đại học học 05 năm 12 trường cung cấp chương trình đại học 05 năm chương trình 07 năm kết hợp khóa học đại học khóa học sau đại học Tất 18 b) đào tạo lại; c) đào tạo theo nhiệm vụ đạo tuyến; d) đào tạo chuyển giao kỹ thuật; e) khoá đào tạo chuyên môn nghiệp vụ khác ngành y tế mà không thuộc hệ thống cấp quốc gia [26] - Để nâng cao trình độ CBYT tuyến thông qua đào tạo chỗ, bổ túc kỹ chuyển giao công nghệ, Bộ Y tế ban hành quy trình kỹ thuật, phương pháp chung chế biến vị thuốc y học cổ truyền phương pháp kết hợp YHCT với YHHĐ, đồng thời đạo thực Đề án cử cán chuyên môn luân phiên từ bệnh viên tuyến hỗ trợ bệnh viện tuyến theo Quyết định số 1816/QĐ-BYT, ngày 26/05/2008, Bộ trưởng Bộ Y tế [33],[34] Tuy nhiên bên cạnh nhiều bất cập thách thức Những bất cập lực chuyên môn cán y tế như: Bất cập trình độ cán y tế, khả thực nhiệm vụ kỹ thuật yếu Tình trạng thiếu cán có trình độ chun sâu số lĩnh vực ảnh hưởng tới khả đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân Tốc độ áp dụng công nghệ phạm vi rộng diễn chậm, phần thiếu trang thiết bị, phần thiếu chuyên gia có kỹ sử dụng thiết bị đại [35] Mặc dù có tình trạng thiếu cán chuyên môn sâu số lĩnh vực lực đào tạo sau đại học trường, viện có hạn, thiếu nhiều điều kiện, trình độ giáo viên, sở vật chất, thiết bị giảng dạy Ngồi thiếu sách đãi ngộ hấp dẫn, người đào tạo chuyên sâu có kỹ dễ 19 tìm việc khu vực tư nhân, thành thị, nên khó thu hút cán có trình độ chun mơn giỏi làm việc tuyến tỉnh, huyện - Những bất cập hệ thống đào tạo cấp văn kinh phí (NSNN ít, học phí thấp), chi phí đào tạo lại tăng liên tục giai đoạn qua, nhiên kinh phí dành cho đào tạo sinh viên Y thấp, ngang sinh viên ngành khác [30] Một giải pháp trường để đảm bảo thu nhập cho cán chi phí hoạt động khác phải tăng tuyển sinh Hiện số bình quân trường đào tạo nhân lực y tế 6,5 học viên đại học/giảng viên [35] Điều cho thấy trường tiếp tục tăng tiêu tuyển sinh nay, vấn đề chất lượng đào tạo bị ảnh hưởng lớn trường không đủ nhân lực sở vật chất đảm bảo cho việc giảng dạy - Những bất cập đào tạo liên tục, dù Nhà nước ban hành thông tư số 07/2008/TT-BYT, ngày 28/05/2008 thông tư số 22/2013/TT-BYT ngày 9/8/2013 hướng dẫn công tác đào tạo liên tục CBYT, việc triển khai công tác đào tạo liên tục nhiều bất cập, thiếu chế kiểm định chất lượng chương trình đào tạo chế buộc tất CBYT phải tuân thủ quy định, thiếu điều phối chung để việc triển khai chương trình có hiệu quả[32] Các chủ đề lớp đào tạo ngắn hạn Bộ Y tế chủ trì xác định để đáp ứng nhu cầu cải cách hành cơng, quản lý hành nhà nước, nguyên lý quản lý bệnh viện, kỹ lãnh đạo, hội nhập kinh tế quốc tế nguyên lý kinh tế y tế [36] - Những cản trở thực sách đào tạo liên tục, hạn chế lớn lớp đào tạo ngắn hạn thiếu kinh phí, phần định mức 20 thấp Hiện kinh phí đào tạo lại Bộ Y tế hạn chế, đủ 50 lớp với khoảng 2000 học viên đơn vị trực thuộc Bộ Y tế Do nhiều CBYT có nhu cầu khơng thể tham gia Mặt khác nhiều sở y tế tranh thủ hội cử người học nâng cao lực sở y tế thiếu cán nên cử học theo định số 225/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chương trình đào tạo khác khơng có người thực nhiệm vụ chun mơn Vì cần phải có chế độ đầu tư đủ địa điểm, thời gian đào tạo phải thuận lợi người học[36] 2.4.2 Thống kê thực trạng ĐTLT theo khu vực nước * Thực trạng ĐTLT miền Bắc: - Theo số liệu thống kê trung tâm đào tạo theo nhu cầu xã hội trường đại học Y Hà Nội; số liệu đào tạo liên tục YHCT từ 2013 – 2018 cụ thể sau: qua năm đào tạo 536 học viên Mở đào tạo lớp định hướng chuyên khoa YHCT - Trong bệnh viện YHCT Trung ương sở khám chữa bệnh hàng đầu YHCT nước; cung cấp tất hình thức ĐTLT như: + Đào tạo học viên thực hành cấp chứng chỉ; Đào tạo năm với tổng số 153 học viên + Đào tạo đạo tuyến (đi tuyến đào tạo): đào tạo từ 2015 – 2018 với 1900 học viên + Đào tạo chuyển giao kỹ thuật: đào tạo từ 2015 – 2018 với 100 học viên 21 + Đào tạo định hướng chuyên khoa YHCT: đào tạo từ 2015 – 2017 với 67 học viên * Thực trạng ĐTLT miền Nam Tây Nguyên: - Theo số liệu báo cáo Bệnh viện y dược cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh: + Số lượng học viên đào tạo liên tục qua năm 2016 với 05 lớp 450 học viên theo học; năm 2017 tổ chức 10 lớp 600 học viên theo học tháng đầu năm 2018 có 180 học viên học kế hoạch triển khai đào tạo liên tục 12 lớp + Các nội dung triển khai đào tạo gồm:  Châm cứu điều trị theo phương pháp Ngũ hành luận trị  Điều trị phương pháp Cấy  Điều trị phương pháp Mãng châm – Đại trường châm  Điều trị phương pháp Nhĩ châm  Điều trị phương pháp Thủy châm  Xoa bóp bấm huyệt – Vật lý trị liệu  Phương pháp Nội soi sống cứng – Tiên xơ búi trĩ - Bệnh viện YHCT Phạm Ngọc Thạch tỉnh Lâm Đông 22 + Số lượng cán y tế đào tạo liên tục hàng năm 90 người + Các hình thức đào tạo chủ yếu tập huấn, nâng cao tay nghề, đào tạo tuyến + 04 lớp với 234 học viên cán làm công tác YDCT tuyến huyện – xã, chương trình đào tạo chuyển giao kỹ thuật YDCT * Thực trạng ĐTLT miền Trung: - Theo báo cáo trường Đại học Y Dược Huế: + Tổng số cán y tế ĐTLT YHCT là: 263 người + Hình thức đào tạo: bao gồm chứng chứng nhận + Nội dung Xoa bóp – bấm huyệt, tổ chức cho 140 học viên theo học cấp chứng Nội dung Phương pháp nhĩ châm Hàn Quốc phương pháp masage Thái Lan thu hút 123 học viên với 05 tiêt học cấp chứng nhận + Bên cạnh trường nhiều khó khăn như:  Số lượng học viên ít, chưa đáp ứng nhu cầu cán y tế địa bàn tỉnh khu vực miền Trung Tây Nguyên  Kinh phí dành cho khóa học hạn chế, chủ yếu dựa vào hcoj viên + Giải pháp: 23  Khảo sát, đánh giá nhu cầu việc tổ chức khóa ĐTLT YHCT  Phối hợp với hội đông y, bệnh viện YHCT để đào tạo lớp ngắn hạn, liên tục - Bệnh viện y học cổ truyền Đà Nẵng: + Bệnh viện chưa cấp mã ĐTLT khó khăn to lớn, gây cản trở cho việc ĐTLT YHCT bệnh viện + Cần có sách cởi mở cho bệnh viện tuyến thành phố BV YHCT Đà Nẵng ĐTLT nhằm đáp ứng nhu cầu địa phương, tỉnh miền Trung, Tây Nguyên Một số nghiên cứu giới Việt Nam ĐTLT YHCT 3.1 Một số nghiên cứu kiến thức, kỹ thực hành 3.1.1 Tại số nước giới: Nghiên cứu đánh giá Úc cho thấy: hoạt động khám chữa bệnh y học cổ truyền phát triển nhanh chóng với mức tăng 30% giai đoạn 1995 - 2005, có thời điểm hai tuần có 750 000 lượt người khám điều trị YHCT Theo điều tra quốc gia Trung Quốc, số lượt người đến khám chữa bệnh YHCT năm 2009 đạt 907 triệu lượt, chiếm 18% tổng số lượt người khám điều trị bệnh năm, số bệnh nhân điều trị YHCT nội trú 13,6 triệu, chiếm 16% Đánh giá Bộ Y tế Lào năm 2009, tổng cộng có 18 226 nhân viên y tế YHCT hoạt động làng, cung ứng phần lớn dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho 80% dân số sống vùng nông thôn Lào [37] Một nghiên cứu Ethiopia ra: Y học cổ truyền có vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức 24 khỏe ban đầu cho 80% dân số 90% dân số Ethiopia sử dụng YHCT chăm sóc sức khỏe; tương tự nhiều quốc gia phát triển, đặc biệt nước châu Phi vùng hạ sa mạc Sahara Sự thừa nhận ý nghĩa thực tế tiềm tàng YHCT Ethiopia không giới hạn việc phát triển sách phù hợp Các biện pháp tổ chức liên quan đến phát triển YHCT sở khoa học, khía cạnh pháp lý, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo tồn sử dụng bền vững thuốc thực hiện, thông qua tổ chức khác Các nỗ lực tổng hợp nghiên cứu phát triển YHCT tiến hành để xác nhận tính an tồn, hiệu chất lượng cho việc sản xuất thuốc YHCT Các sản phẩm dược phẩm chứng nhận có nguồn gốc từ kiến thức địa nguồn tài nguyên YHCT chưa khai thác có lợi ích to lớn việc đóng góp vào hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho người dân Đồng thời, góp phần vào phát triển bền vững mơi trường sinh thái quốc gia Chính vậy, tỷ lệ người dân sử dụng YHCT nước cao [38] 3.1.2 Nghiên cứu Việt Nam: Nghiên cứu Phạm Việt Hoàng, Đỗ thị Phương thực vào năm 2011 Hưng Yên cho thấy: tỷ lệ thầy thuốc YHCT chưa đạt yêu cầu kiến thức định thuốc cổ phương, phác đồ huyệt 47,9% 46,7%, tỷ lệ nhóm kiến thức vị thuốc cổ phương, nghiệm phương chế phẩm thuốc 97,8%; 77,7% 62,8% Ngoài ra, 53,2% 58,5% chưa đạt yêu cầu kỹ kê đơn tư vấn; châm cứu xoa bóp bấm huyệt 15,8% 24,5% Do đó, nhu cầu cần tập huấn bổ sung thầy thuốc YHCT cao 88,3% với chủ đề gồm bệnh học (67,5%); cách sử dụng thuốc YHCT (66,3%); châm cứu (51,8%), lý luận (49,4%) dưỡng sinh (25,3%) Tóm lại, kiến thức kỹ thực hành y 25 học cổ truyền thầy thuốc sở YHCT công lập tuyến tỉnh huyện tỉnh Hưng Yên chưa đồng nhiều bất cập, cần thiết cải thiện kịp thời để góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh y học cổ truyền địa phương [39] Đỗ Thị Phương (2005), nghiên cứu “Kiến thức, thực hành sử dụng y học cổ truyền cán y tế huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Kết có đến 80% thầy thuốc YHCT có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức thực hành YHCT đội ngũ thầy thuốc YHCT thấp, chiếm gần 1/14 so với đội ngũ thầy thuốc YHHĐ (6,70%/93,3%) [40] Trong đó, nghiên cứu Hồng Thị Hoa Lý, Nguyễn Hoàng Sơn thực quận Long Biên, Hà Nội cho thấy nhu cầu khám chữa bệnh YHCT người dân cao [41], tác giả Trần Ngọc Phương ra, tỷ lệ người dân huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh sử dụng thuốc YHCT cho chăm sóc sức khỏe tương đối cao [42] Chính vậy, u cầu người hành nghề YHCT nói chung tuyến huyện nói riêng cần ln trau dồi kiến thức kỹ để khám chữa bệnh cho người dân tốt Một nghiên cứu khác Trần Thúy cộng (2002) cho thấy, tỷ lệ sử dụng châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt chiếm 12,55% [43] Tuy kết phản ánh phần thực trạng hoạt động khám chữa bệnh YHCT, thời gian tiến hành lâu Do vậy, số liệu khơng mang tính cập nhật phù hợp với giai đoạn phát triển 3.2 Một số nghiên cứu thực trạng, nhu cầu ĐTLT YHCT Tôn Thị Tịnh (2007), tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng kiến thức hành nghề YHCT y sỹ bác sỹ YHCT tỉnh Thái Nguyên” kết 26 nghiên cứu, cho thấy đội ngũ thầy thuốc YHCT tuyến tỉnh tuyến huyện tỉnh Thái Nguyên trình độ trung cấp chiếm 55,80%, trình độ đại học trở lên chiếm 24,70% 50% đạt yêu cầu kỹ thực hành YHCT [44] Hoàng Thị Hoa Lý (2006), nghiên cứu khảo sát thực trạng nguồn nhân lực sử dụng YHCT số địa phương tỉnh Bắc Ninh, kết nguồn nhân lực YHCT sở y tế công lập thấp (trong có tuyến huyện), chiếm 11,90% nguồn nhân lực y tế cơng lập tồn Tỉnh tỷ lệ sử dụng YHCT cộng đồng chiếm 70,90% [30] Tại tỉnh Quảng Ninh, nghiên cứu 36 người hành nghề sở tư nhân y học cổ truyền Phạm Vũ Khánh, Tống Thị Tam Giang cho thấy, trình độ người hành nghề y tế tư nhân YHCT tỉnh Quảng Ninh thấp Các phương pháp điều trị YHCT chủ yếu dùng thuốc, phương pháp điều trị không dùng thuốc YHCT sử dụng Về thuốc YHCT: cửa hàng chủ yếu bán thuốc sống tỷ lệ vị thuốc có tự kiếm (44,4%), mua chợ (27,8%), tự trồng (25%) Tuy nhiên, nghiên cứu có hạn chế cỡ mẫu nhỏ (chỉ 36 người), nên tính đại diện chưa cao [45] 3.3 Mơ hình giải pháp can thiệp Phạm Phú Vinh (2012), nghiên cứu “Thực trạng YHCT Lạng Sơn đề xuất số giải pháp để phát triển YHCT Lạng Sơn”, kết nguồn nhân lực YHCT sở y tế công lập (kể tuyến huyện) chiếm 9,50% tổng số nguồn nhân lực y tế tỉnh đội ngũ thầy thuốc YHCT có trình độ đại học sau đại học thấp có 3,30% [46] 27 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế Cục Khoa học công nghệ Đào tạo (2014), "Quản lý công tác đào tạo liên tục cán y tế", 11 Bộ Y tế (2010), "Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020" Trần Thanh Bình Nguyễn Thanh Hương (2014), "Thực trạng nhân lực bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Nông số yếu tố liên quan", Tạp chí Y học thực hành 3(909), 74 - 77 WHO Western Pacific Region (2010), Chiến lược Y học cổ truyền khu vực Tây Thái Bình Dương , (2011 - 2020), 44-52 Ministry of Health (2010), Integration of Traditionnal medicine in to the National health care system- Toward feasible models in the ASEAN countries, The second conference on Traditional Medicine in ASEAN conutries., TCM in China Presentation on the second conference of TM in ASEAN contries., Ha Noi, Viet Nam Hiromichi Yasui (2005), "Clinical Application of Kampo Medicine", The Journal of KAIM current Kampo medicime 1(Special Edition), 3-9 Bộ y tế (2010), Lồng ghép y học cổ truyền vào hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia - Hướng tới mơ hình khả thi nước ASEAN, Hội nghị YHCT nước ASEAN lần thứ 2, Hà Nội WHO (2008), Tranditional Medicine, 26/09/2018, web http://www.who.int/mediacetre/factsheets/fs134/en/> Ching Wen Huang Yu Lee Park, Yui Sasaki, (2016), "Comparative study on the education system of traditional medicine in China, Japan, Korea, and Taiwan No Education System of Traditional Medicine", Explpre 2(1), 12-16 10 Hiromichi Yasui (2005), "Clinical Application of Kampo Medicine", The Journal of KAIM current Kampo medicime 1(Speccical Edition), 15-50 11 P B A Smits, J H A M Verbeek C D de Buisonjé (2002), "Problem based learning in continuing medical education: a review of controlled evaluation studies", BMJ 12 MD Dave Davis (1999), "Impact of Formal Continuing Medical Education Do Conferences, Workshops, Rounds, and Other Traditional Continuing Education Activitie Change Physician Behavior or Health Care Outcomes?", JAMA 9(282), 867-874 13 Maliheh Mansouri MD Jocelyn Lockyer PhD (2007), "A meta-analysis of continuing medical education effectiveness", Journal of Continuing Education in the Health Professions 27(1), - 15 14 American Hospital Association's Leadership Forum (2014), Contiuing Medical Education as a Strategic Resource 15 Hiroshi MIKAMI (2011), "The Continuing Medical Education Program of the Japan Medical Association: Its history and future prospects", JMAJ 54(4), 205–209 16 Sang Yun Han (2016), "The past, present, and future of traditional medicine education in Korea", Integrative Medicine Research 5(2), 73-82 17 WHO (2011), Strategy on traditional medicine for health system in the Western pacific region, pp 35 - 55 18 Lewis A Miller (2015), "CME credit systems in three developing countries: China, India and Indonesia", Journal of European CME 4(1), 27411 19 Therese Hesketh Wei Xing Zhu (1997), "Health in China: Traditional Chinese medicine: one country, two systems", BMJ 315(7100), 115 20 Hồ Chí Minh (1955), Thư gửi Hội nghị cán y tế ngày 27 tháng 02 năm 1955, [Tài liệu chưa xuất bản] 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia 22 Bộ Chính trị (2005), Nghị Quyết 46/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 23/2/2005 Về cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình 23 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định việc Ban hành Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020.Số 2166/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2010, Hà Nội 24 Bộ Y tế (2010), Niên giám thống kê y tế năm 2010 25 Học viện y học cổ truyền Việt Nam (2008), Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực y dược cổ truyền Việt Nam Đề tài cấp nghiên cứu khoa học Cấp Bộ Y tế, tr 45- 49 26 Bộ Y tế (2008), Thông tư số 07/2008/ TT - BYT ngày 28/5/2008 hướng dẫn công tác đào tạo liên tục cán y tế 27 Bộ Y tế (2008), Thông tư số 09/2008/TT - BYT ngày 01/08/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn kết hợp viện - trường 28 Vụ Khoa học - Đào tạo (2007), Một số vấn đề đào tạo nhân lực y tế Tài liệu báo cáo Bộ trưởng Nguyễn Quốc Triệu,Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến Tháng 10, 2007 29 Bộ Y tế (2010), Tổng kết Hội nghị Chính sách Quốc gia YDCT đến năm 2010 30 Hoàng Thị Hoa Lý (2006), Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực sử dụng YHCT số địa phương tỉnh Bắc Ninh, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 31 Phạm Nhật Uyển (2001), Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền tỉnh Thái Bình, Đại học Y Hà nội 32 Bộ Y tế (2008), Thông tư số 06/2008/TT - BYT ngày 26/05/2008 hướng dẫn tuyển sinh đào tạo liên thơng trình độ đại học, cao đẳng y, dược 33 Bộ Y tế (2010), Quyết định 3759/QĐ - BYT ngày 08/10/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành phương pháp chế biến đảm bảo chất lượng 85 vị thuốc đông y 34 Bộ Y tế (2010), Thông tư 50/2010/TT – BYT ngày 31/12/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại trình khám bệnh, chữa bệnh 35 Bộ Y tế (2009), Hội nghị kết hợp viện – trường đào tạo Bác sỹ chuyên khoa cấp I, Bác sỹ chuyên khoa cấp III bác sỹ nội trú 36 Vụ Y Dược cổ truyền (2011), Tài liệu Hội nghị đánh giá thực định 2166/QĐ - TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ triển khai, góp ý văn quy phạm pháp luật lĩnh vực y dược cổ truyền 37 WHO (2014), WHO Traditional medicine strategy 2014 - 2023 38 Asfaw Debella (2017), Overview on the status of traditional medicine in Ethiopia and prospect for it’s development, 7th International Conference on Ayurveda, Homeopathy and Chinese Medicine 39 Phạm Việt Hoàng Đỗ Thị Phương (2011), "Kiến thức kỹ thực hành YHCT cán chuyên ngành YHCT tỉnh Hưng Yên", Tạp chí Nghiên cứu Y học, Đại học Y Hà Nội 5, 100-105 40 Đỗ Thị Phương (2005), "Kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng y học cổ truyền cán y tế huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Y học Thực hành 12, 74-76 41 Hoàng Thị Hoa Lý Nguyễn Hoàng Sơn (2006), "Đánh giá nhu cầu kết khám, chữa bệnh YHCT quận Long Biên, Hà Nội", Hội nghị YHCT nước ASEAN lần thứ II, Hà Nội, 108-114 42 Trần Ngọc Phương (2012), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc YHCT dùng cho CSSK huyền Cầu Kè tỉnh Trà Vinh, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội 43 Trần Thúy Nga cs (2002), Tình hình y học cổ truyền số tỉnh đồng sông Hồng, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2001 2002, Hà Nội, Bộ Y tế 44 Tôn Thị Tinh Đỗ Thị Phương (2007), Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành y học cổ truyền y, bác sỹ chuyên ngành y học cổ truyền tỉnh Thái Nguyên, Hội nghị toàn quốc Y học cổ truyền năm 2007, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 177-179 45 Phạm Vũ Khánh Tống Thị Tam Giang (2010), "Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe Y học cổ truyền sở y tế tư nhân YHCT tỉnh Quảng Ninh", Tạp chí Y học thực hành 720, 64-68 46 Phạm Phú Vinh (2012), Nghiên cứu thực trạng YHCT Lạng Sơn đề xuất số giải pháp để phát triển YHCT Lạng Sơn, Học viện Y Dược cổ truyền Việt Nam, Hà Nội ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= NGUYỄN THÀNH TRUNG THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y HỌC CỔ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN TẠI VIỆT NAM. .. hệ thống đào tạo đào tạo liên tục nguồn nhân lực Y học cổ truyền Việt Nam Thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục Y học cổ truyền Việt Nam Tình hình nghiên cứu đào tạo liên tục Y học cổ truyền 3 NỘI... lượng khám điều trị cho nhân dân trên, tiến hành nghiên cứu tiểu luận tổng quan: Thực trạng, nhu cầu giải pháp can thiệp đào tạo liên tục cho cán y học cổ truyền tuyến huyện Việt Nam nhằm mục tiêu:

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:33

Xem thêm:

Mục lục

    TIỂU LUẬN TỔNG QUAN

    THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP

    CAN THIỆP ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ

    Y HỌC CỔ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN TẠI VIỆT NAM

    Cán bộ y tế

    CME (Continuing medical education)

    Đào tạo y khoa liên tục

    Chăm sóc sức khỏe

    Chăm sóc sức khỏe ban đầu

    Đào tạo liên tục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w