SỬ DỤNG tư LIỆU HIỆN vật tại bảo TÀNG dân tộc học VIỆT NAM TRONG dạy học LỊCH sử VIỆT NAM (từ NGUỒN gốc – GIỮA TK XIX) lớp 10 THPT

72 195 0
SỬ DỤNG tư LIỆU HIỆN vật tại bảo TÀNG dân tộc học VIỆT NAM TRONG dạy học LỊCH sử VIỆT NAM (từ NGUỒN gốc – GIỮA TK XIX) lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ BÀI TẬP CHUYÊN MÔN Tên đề tài: SỬ DỤNG TƯ LIỆU HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NGUỒN GỐC – GIỮA TK XIX) LỚP 10 THPT Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Hà Nội 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ BÀI TẬP CHUYÊN MÔN Tên đề tài: SỬ DỤNG TƯ LIỆU HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NGUỒN GỐC – GIỮA TK XIX) LỚP 10 THPT Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Họ tên sinh viên: Trần Thị Hằng Dân tộc: Kinh Lớp: K66_CLC Năm thứ: 3/4 năm đào tạo Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thế Bình HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu thực tập chun mơn Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, cổ vũ, khích lệ tạo điều kiện tốt để em tập trung nghiên cứu hoàn thành đề tài Tuy có nhiều cố gắng tập chun mơn em khơng tránh khỏi thiếu sót định Em kính mong tiếp tục đóng góp ý kiến, giúp đỡ để tập chuyên môn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Pestalogi_ nhà cải cách giáo dục người Thụy Sĩ nhận định rằng: “Giáo dục ánh thái dương phản chiếu đến gian nhà cỏ thấp bé, mái tranh nhà nghèo”1 hay nguyên Tổng thống Nam Phi N Mandela nhận định: “Giáo dục vũ khí mạnh mà người ta sử dụng để thay đổi giới”2 Hiện nay, với thay đổi khơng ngừng tình hình giới tác động nhiều yếu tố đặc biệt cách mạng khoa học công nghệ 4.0 đãvà tác động đến đội ngũ tri thức, đặc biệt đội ngũ thầy cô giáo đứng bục giảng Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, giáo dục cho học sinh trở thành nội dung quan trọng tất quốc gia giới đặc biệt quan tâm Ở nước ta nay, Đảng nhà nước quan tâm đến giáo dục, coi “giáo dục quốc sách hàng đầu”, chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai Theo nhịp độ đổi thay giới, giáo dục Việt Nam điều chỉnh, đổi cho phù hợp Một quan điểm đổi giáo dục đào tạo nêu Nghị Hội nghị trung ương khóa XI BCHTW là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học”3 Điều cho thấy http://khotangdanhngon.com/tac-gia/pestalogi https://vnwriter.net/nhan-vat/20-cau-noi-truyen-cam-hung-cua-huyen-thoai-nelson-mandela.html Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, tr.2 Đảng nhà nước ta đặc biệt nhấn mạnh đến đổi hình thức phương pháp dạy học theo hướng đại Trong nhà trường phổ thông, môn học với đặc trưng riêng có chung nhiệm vụ góp phần đào tạo học sinh cách tồn diện Trong đó, Lịch sử mơn học có vai trò quan trọng việc giáo dục người Bởi lịch sử thân sống, lịch sử cô giáo sống Lịch sử việc xảy ra, có thật, tồn khách quan q khứ Do đó, khơng thể phán đoán, suy luận hay tưởng tượng để nhận thức lịch sử Nhận thức lịch sử phải thông qua “dấu tích” khứ, chứng tồn vật diễn Trong dạy học lịch sử, lời nói người thầy có vai trò quan trọng để tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh dù khơng thể thay hồn tồn cho việc sử dụng đồ dùng trực quan Trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan góp phần quan trọng việc tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh Nhà giáo dục học K.D Usinxki khẳng định: “Hình ảnh lưu giữ đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh mà thu nhận trực quan”4 Và đồ dùng trực quan lưu giữ, trưng bày hàng trăm bảo tàng, di tích lịch sử Việt Nam Bảo tàng quan giáo dục cộng đồng, nơi lưu giữ kí ức dân tộc Là quan văn hóa – giáo dục thực chức giáo dục, tuyên truyền, bảo tàng góp phần giáo dục nhằm nâng cao dân trí, tăng cường hiểu biết, khơi dậy niềm tự hào truyền thống u nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc xây dựng đất nước ngày phát triển Cùng với nhà văn hóa, câu lạc bộ, thư viện, rạp chiếu phim khu vui chơi giải trí khác, bảo tàng thuộc hệ thống giáo dục nhà trường, có chức giáo dục quan trọng nhằm góp phần hoàn thiện nhân cách người Nhiệm vụ giáo dục người nhiệm vụ chung cho toàn xã hội Do “Lịch sử gì” N.A Erophêep – NXB giáo dục Hà Nội 1991, tr.7 đó, tất bảo tàng có trách nhiệm việc giáo dục công dân mà cụ thể em học sinh Hà Nội – nơi tập trung bảo tàng lớn nước Mỗi bảo tàng có nội dung trưng bày khác nên có ưu riêng cơng tác dạy học tập mơn lịch sử Trong đó, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia với khối lượng đồ sộ tư liệu vật sưu tầm, bảo quản Nhờ vậy, bảo tàng góp phần quan trọng vào việc bảo tồn di sản văn hóa, đồng thời trở thành trung tâm thông tin, tư liệu đặc thù, cho phép tất người trực tiếp quan sát, nghiên cứu dân tộc miền đất nước Thủ đô Hà Nội Các vật trưng bày Bảo tàng Dân tộc học trước hết giúp học sinh hiểu thêm kiện đời sống văn hóa dân tộc mà em chưa có điều kiện tiếp cận chương trình, sách giáo khoa Đồng thời, việc quan sát tư liệu vật trưng bày bảo tàng góp phần giúp em hiểu tồn cảnh đời sống văn hóa, vật chất đời sống tinh thần 54 dân tộc lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, nhiều yếu tố chủ quan khách quan nên việc sử dụng nguồn tư liệu vật bảo tàng nói chung Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói riêng dạy học lịch sử chưa tiến hành cách thường xuyên rộng rãi Xuất phát từ thực tiễn từ việc nhận thức chức Bảo tàng dạy học lịch sử cho học sinh trung học phổ thông, lựa chọn vấn đề: “Sử dụng tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc – kỉ XIX)” lớp 10 THPT làm đề tài nghiên cứu cho tập chun mơn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thơng qua q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều viết nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề sử dụng bảo tàng nói chung sử dụng nguồn tư liệu, tài liệu bảo tàng nói riêng dạy học lịch sử Vì vậy, q trình nghiên cứu tơi tham khảo, tiếp cận số nguồn tài liệu đề cập đến vấn đề chung việc sử dụng tư liệu vật bảo tàng 2.1 Tài liệu nước T.A Cudrinoi với tác phẩm: “Bảo tàng trường phổ thông” (Matxcơ va – NXB Giáo dục – 1985) nêu rõ lịch sử phát triển ngành bảo tàng nói chung, chức bảo tàng Xơ viết nói riêng tính giai cấp chúng Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục bảo tàng học sinh nêu rõ số phương pháp sử dụng bảo tàng dạy học A.E.Xaynhenxki, “Bảo tàng giáo dục hệ trẻ” (Matxcơ va – NXN Giáo dục – 1988) trình bày khái quát lịch sử phát triển bảo tàng trị - xã hội nhà trường Xô viết, cách xây dựng bảo tàng phổ thông tổ chức hoạt động chúng Tác giả nhấn mạnh đến phương pháp sử dụng bảo tàng học nội khóa, ngoại khóa giáo viên với việc sử dụng bảo tàng 2.2 Tài liệu nước Trong sách “Phương pháp dạy học lịch sử” Phan Ngọc Liên chủ biên (NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2010) đề cập đầy đủ vị trí, ý nghĩa hoạt động ngoại khóa, hình thức tổ chức cách tiến hành hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến việc tổ chức hoạt động tham quan bảo tàng, khu di tích lịch sử - văn hóa Trong sách “Phương pháp dạy học môn lịch sử trường trung học phổ thơng” Vũ Quang Hiền – Hồn Thanh Tú chủ biên (NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2014) khái qt vị trí, ý nghĩa hình thức dạy học bảo tàng hoạt động ngoại khóa Lịch sử Đồng thời, tác giả đề xuất biện pháp hình thức tiến hành dạy học tổ chức hoạt động ngoại khóa phù hợp bảo tàng cho học sinh trường THPT Trong “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông” Nguyễn Thị Côi (NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006) đề cập đến vai trò, ý nghĩa việc tổ chức tham quan học tập nhà bảo tàng lịch sử, cách mạng, nhà truyền thống, di tích lịch sử cho học sinh trường trung học phổ thông Tác giả khẳng định, thông qua vật trưng bày đồ phục chế khứ giúp học sinh trực quan sinh động kiện lịch sử, làm giàu cho em biểu tượng lịch sử cụ thể chỗ dựa để hình thành kết luận khoa học Đặc biệt, học sinh liên hệ kiến thức lý luận thực tiễn, gắn nhà trường với xã hội Trong “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” Nguyễn Thị Côi chủ biên (NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011) đề cập đến ý nghĩa hoạt động ngoại khóa, rèn luyện lực tổ chức cách thức tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khóa Trong đó, đặc biệt tác giả có đưa ví dụ xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Cuốn sách “Bảo tàng di tích nơi khơi nguồn cảm hứng dạy học Lịch sử cho học sinh phổ thông” tác giả Nguyễn Thị Kim Thành (NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) trình bày khái quát, dễ hiểu mối quan hệ hỗ trợ việc truyền thụ kiến thức lịch sử nhà trường với phương pháp tiếp cận việc dạy học lịch sử từ bảo tàng dic tích Tác giả với trải nghiệm từ thực tế đưa tri thức lịch sử, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc vào vị trí não học sinh ngồi nhà trường mà trước hết bảo tàng, di tích Đặc biệt, sách trình bày rõ tiến trình tổ chức ngoại khóa lịch sử bảo tàng thông qua hoạt động Câu lạc “Em yêu Lịch sử” Trong cơng trình nghiên cứu, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục tác giả Nguyễn Thị Xuyến (2015) “Sử dụng tư liệu gốc phần Lịch sử Thế giới (thế kỉ XVI đến kỉ XIX), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trình bày vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tư liệu gốc dạy học lịch sử Đồng thời tác giả thống kế đước loại tư liệu cần khai thác sử dụng dạy học Lịch sử trường THPT Trong luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục tác giả Chu Ngọc Quỳnh “Sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam dạy học lịch sử lớp 10 trung học phổ thông”, 2015 Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội đề cập đến vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tư liệu Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam dạy học lịch sử Đồng thời, tác giả thống kê loại tư liệu hai bảo tàng cần khai thác sử dụng dạy học lịch sử Đặc biệt, luận án tác giả đề xuất số biện pháp sử dụng loại tư liệu hai bảo tàng dạy học lịch sử cho học sinh trung học phổ thông Trong lĩnh vực tạp chí, tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 10, năm 1997, đồng tác giả Nguyễn Thị Côi – Nguyễn Văn Phong, trường Đại học Sư phạm Hà Nội với đề tài: “Khai thác sử dụng tư liệu Bảo tàng, nhà truyền thống vào dạy học Lịch sử dân tộc trường phổ thông” khái quát hình thức, phương pháp khai thác sử dụng tư liệu để dạy học lịch sử nội khóa bảo tàng trường phổ thơng; khai thác sử dụng tư liệu để tổ chức triển lãm, báo học tập nhân ngày lễ lớn đất nước Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 29 (90) tháng 8/2013, TS Hoàn Thanh Tú – Chu Ngọc Quỳnh với đề tài: “Xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa Lịch sử Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” nhấn mạnh vị trí vai trò Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam việc cung cấp kiến thức, phát triển kĩ dạy học thái độ cho học sinh, sở tìm hiểu thực trạng sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử phù hợp với đối tượng học sinh lớp 10 trung học phổ thông Như vậy, thơng qua tìm hiểu số tài liệu có liên quan đến đề tài, chúng tơi nhận thấy tác giả đề cập đến vai trò, ý nghĩa bảo tàng dạy họclLịch sử; đánh giá thực trạng sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử; xác định yêu cầu cách thức tiến hành sử dụng bảo tàng để dạy học Tuy nhiên, chưa có tác phẩm hay cơng trình đề cập cụ thể đến vấn đề sử dụng nguồn tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dạy học lịch sử cho học sinh trường trung học phổ thông Đó 10 quan học sinh có thêm hứng thú với môn lịch sử Đồng thời, em hình thành kĩ quan sát, miêu tả, đánh giá…và phát triển lực tái lịch sử, lực giải vấn đề sáng tạo… 2.3.2.2 Sử dụng tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Theo dự thảo đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chất hoạt động nhằm hình thành phát triển kĩ sống lực cần có người xã hội đại Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mơ, đối tượng số lượng để học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm phát huy tối đa khả sáng tạo em Như vậy, hoạt động trải nghiệm nhằm góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất lực chung, trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên, tính tự lập, tự tin, tự chủ; lực hợp tác, sáng tạo, giao tiếp, tự quản lý học sinh Để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh với tư liệu vật bảo tàng nhằm giúp học sinh hình thành lực trên, giáo viên kết hợp linh hoạt phương pháp hình thức tỏ chức như: tổ chức hội thi/cuộc thi (thi thiết kế thời trang, thi kể chuyện ), tổ chức hoạt động giao lưu với nhân vật điển hình thuộc lĩnh vực văn hóa Tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, giáo viên tổ chức chương trình trải nghiệm cho học sinh kết hợp đa dạng hình thức tổ chức nhằm giúp học sinh tìm hiểu văn hóa dân tộc đất nước Việt Nam Ví dụ: Khi dạy 20_ Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc, giáo viên tổ chức cho học sinh buổi học trải nghiệm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam để học sinh tìm hiểu văn hóa dân tộc, từ việc tìm 58 hiểu nghệ thuật múa rối nước người Việt, tự tay trải nghiệm thiết kê mô nhạc cụ truyền thống, trưng bày gánh hàng quê đặc sắc dân tộc… Tên chương trình: Hồn q đất Việt với chủ đề: văn hóa dân gian Việt Nam từ kỉ X – XV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu Kết thúc chương trình, học sinh có khả năng: Về kiến thức - Trình bày nét đặc trưng văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam thông qua nét nghệ thuật đặc sắc, âm nhạc, ẩm thực trò chơi dân gian - Đánh giá ưu điểm hạn chế tồn văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Về kĩ - Khai thác xử lý thông tin từ tư liệu vật bảo tàng - Rèn luyện kĩ sưu tầm xử lý thông tin từ nguồn tài liệu khác (internet, báo chí…) - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình Về thái độ - Nâng cao ý thức giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam bối cảnh đất nước ngày hội nhập với giới - Bồi dưỡng cho học sinh thái độ trân trọng giữ gìn nhạc cụ truyền thống dân tộc đồng thời nâng cao thái độ, tinh thần nhiệt tình tham gia vào hoạt động tập thể học sinh Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực thẩm mĩ… 59 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái lịch sử, lực vận dụng kiến thức lịch sử vào sống… II Cơ cấu tổ chức Đối tượng - Học sinh lớp 10 THPT - Số lượng: 45 học sinh (chia làm đội chơi) Thời gian tổ chức (dự kiến) - Ngày…tháng…năm - Thời gian: 120 phút - Điểm cho phần thi: 100 điểm III Chuẩn bị hoạt động Chuẩn bị giáo viên - Giáo viên lên kế hoạch đề xuất kế hoạch với nhà trường việc tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử cho học sinh - Liên hệ với ban quản lý Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam để trình bày kế hoạch, mục đích, u cầu buổi học ngoại khóa - Tìm hiểu tư liệu vật bảo tàng mà giáo viên khai thác để phục vụ cho nội dung học ngoại khóa - Thơng báo kế hoạch buổi học ngoại khóa cho học sinh - Thành lập Ban giám khảo gồm có: thầy tổ môn lịch sử - Chia học sinh thành đội, giao nhiệm vụ cho học sinh để chuẩn bị cho phần thi chương trình Chuẩn bị học sinh - Học sinh tự chuẩn bị vật liệu để mô nhạc cụ truyền thống dân tộc Việt Nam - Chuẩn bị dụng cụ cho trò cơi cầu khỉ - Chuẩn bị gánh hàng rong: xôi ngũ sắc, cơm lam, nón lá, lời thuyết minh giới thiệu sản phẩm 60 - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ đặc trưng cho dân tộc thiểu số Việt Nam IV Tổ chức hoạt động Hoạt động tham quan (40 phút) - Mục đích: giới thiệu đặc trưng sinh hoạt văn hóa dân tộc thông qua vật trưng bày bảo tàng - Hình thức: học sinh hướng dẫn hướng dẫn viên bảo tàng tham quan phòng trưng bày vật văn hóa 54 dân tộc Việt Nam (tầng tầng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) - Sản phẩm: học sinh thảo luận trình bày phần thi “giới thiệu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” + Mục đích: rèn luyện kĩ giao tiếp, tự tin, kĩ làm việc nhóm khả sáng tạo học sinh tình + Thời gian: đội có 15 phút (10 phút thảo luận phút trình bày sản phẩm nhóm mình) + Tiêu chí: đội tư tin, phần giới thiệu bảo tàng sáng tạo, hấp dẫn, nói lưu lốt nội dung phải sát với chủ đề - Điểm cho phần thi: 20 điểm Hoạt động 2: phần thi văn nghệ (20 phút) - Mục đích: giới thiệu cho học sinh đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam thông qua âm nhạc dân gian - Hình thức: đội có phút thể ca khúc, điệu múa truyền thống kết hợp với trang phục dân tộc thiểu số sinh sống lãnh thổ Việt Nam (các trang phục học sinh tự thiết kế, chuẩn bị trước học) - Tiêu chí đánh giá: + Tiết mục trình bày hay, hấp dẫn, lơi tham gia bạn lớp + Trang phục tự thiết kế: sáng tạo, thể nét đặc trưng dân tộc - Điểm cho phần thi: 20 điểm 61 Hoạt động 3: Phần thi “khéo tay hay làm” (50 phút) - Mục đích: giới thiệu cho học sinh nhạc cụ âm nhạc truyền thống dân tộc Việt Nam: sáo, đàn nhị, đàn bầu… - Hình thức: đội tự tay làm nhạc cụ âm nhạc truyền thống giúp đỡ giáo viên trình thực sản phẩm - Tiêu chí đánh giá: mơ hình sản phẩm đẹp, sáng tạo, giống với vật bảo tàng… - Điểm cho phần thi: 20 điểm Hoạt động 4: Phần thi “đi cầu khỉ” - Mục đích: học sinh hiểu nét đặc trưng sinh hoạt văn hóa tinh thần dân tộc Đồng Bắc Bộ Đồng thời tham gia trò chơi này, học sinh rèn luyện thể chất; kích thích trí thơng minh, phán đốn - Hình thức: đội chơi cử đại diện tham gia trò chơi (mỗi đội người), đội hết cầu khỉ mà không bị ngã không chạm chân xuống đất đội chiến thắng - Điểm cho phần thi: 20 điểm Hoạt động 5: Phần thi Gánh hàng quê - Mục đích: Giới thiệu cho học sinh nét đặc sắc vùng quê dân tộc qua gánh hàng rong Thơng qua học sinh có thêm nhũng hiểu biết nét đặc sắc đời sống tinh thần dân tộc thiểu số Việt Nam - Hình thức: đội chuẩn bị gánh hàng rong chuẩn bị từ trước với phần thuyết minh giới thiệu gánh hàng + Đội 1: gánh hàng “Xôi ngũ sắc” dân tộc Thái + Đội 2: gánh hàng “Cơm lam” dân tộc Mường + Đội 3: gánh hàng “Quả còn” dân tộc Tày, Nùng + Đội 4: gánh hàng “Nón lá” người Việt 62 + Tiêu chí: sản phẩm học sinh tự làm (mơ phỏng), trình bày đẹp mắt, thuyết trình hay toát lên nét đặc sắc dân tộc qua sản phẩm nhóm - Điểm cho phần thi: 20 điểm V Tổng kết hoạt động - Dựa vào điểm mà đội đạt qua phần thi trao giải nhất, nhì, ba khuyến khích cho đội - Học sinh nhà làm thu hoạch với chủ đề: Hãy viết thư giới thiệu cho người bạn nước em trò chơi dân gian trẻ em dân tộc thiểu số Việt Nam (cách làm, cách chơi, ý nghĩa trò chơi…) 2.3.2.3 Sử dụng tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam để tổ chức trò chơi cho học sinh Bảo tàng Tổ chức trò chơi dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng hoạt động đem lại nhiều lợi ích, tạo nhiều hứng thú, nâng cao chất lượng học Với người lớn, trò chơi giải trí, thư giãn, giúp cho đầu óc bớt căng thẳng sau làm việc mệt nhọc Với trẻ em, giải trí, trò chơi nhu cầu thiết yếu cho phát triển trí, đức, thể chất nhân cách người Đối với q trình dạy học, trò chơi phương tiện đem lại hiệu cao công tác giáo dục học sinh, giúp học sinh rèn luyện phát triển toàn mỹ giác quan chính, giúp em khéo léo hơn, trí tưởng tượng phong phú Trò chơi giúp học sinh biết quan sát phản ứng nhanh, biết tôn trọng kỉ luật, biết tự chủ, từ bồi dưỡng tình đồng đội, đồn kết, thương u Trò chơi xem phương tiện giáo dục học sinh có hiệu qua ảnh hưởng đến phát triển toàn diện học sinh Trong phương pháp giáo dục đại, trò chơi mơn huấn luyện quan trọng Nước Bỉ đứng hành đầu tiến sư phạm, thấy rõ quan trọng lợi ích trò chơi cơng tác giáo dục nên đưa mơn trò chơi vào chương trình giáo dục quốc gia 63 Trò chơi phương tiện giáo dục giải trí, giúp cho cá nhân học sinh rèn luyện, giúp cho tập thể học sinh có bầu khơng khí vui vẻ, thân Từ góp phần nâng cao hiệu học lịch sử Trong chương trình, giáo viên tùy theo nhu cầu, sở thích em học sinh mà tổ chức trò chơi Bảo tàng Dân tộc học sau: Tên chương trình “Rạng ngời văn hóa dân tộc Việt Nam” với chủ đề “Văn hóa Việt Nam đa dạng thống nhất” KẾ HOẠC TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu hoạt động Kết thúc chương trình, học sinh có khả năng: - Về kiến thức: + Trình bày nét đặc trưng văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam thông qua trang phục, nhà ở, ẩm thực trò chơi dân gian + Đánh giá ưu nhược điểm tồn văn hóa dân tộc - Về kĩ năng: + Rèn luyện kĩ thuyết trình, kĩ trình diễn + Rèn luyện kỹ làm việc nhóm, tổ chức kiện - Về thái độ: + Học sinh có thái độ giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại + Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu với văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam - Định hướng phát triển lực: + Năng lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực giao tiếp hợp tác + Năng lực ngôn ngữ II Cơ cấu tổ chức - Đối tượng: học sinh lớp 10 THPT - Số lượng: 45 học sinh (chia làm đội) 64 - Thời gian dự kiến: + Ngày…tháng…năm + Thời gian: 120 phút + Điểm cho phần thi: 150 điểm III Chuẩn bị hoạt động Chuẩn bị giáo viên - Giáo viên lên kế hoạch đề xuất kế hoạch với nhà trường việc tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử cho học sinh - Liên hệ với ban quản lý Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam để trình bày kế hoạch, mục đích, yêu cầu buổi học ngoại khóa - Tìm hiểu tư liệu vật bảo tàng mà giáo viên khai thác để phục vụ cho nội dung học ngoại khóa - Thơng báo kế hoạch buổi học ngoại khóa cho học sinh - Thành lập Ban giám khảo gồm có: thầy mơn Lịch sử - Chia học sinh thành đội, giao nhiệm vụ cho học sinh để chuẩn bị cho phần thi chương trình Chuẩn bị học sinh - Học sinh tự chuẩn bị, thiết kế sẵn trang phục dân tộc, lời dẫn, nhạc cho trang phục nhóm trình diễn - Chuẩn bị niêu đất, gậy cà kheo, còn… IV Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Trình diễn trang phục dân tộc (40 phút) - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức nét đặc trưng văn hóa dân tộc thơng qua trang phục - Hình thức: đội chơi thi biểu diễn trang phục dân tộc (mỗi đội tiến hành trình diễn trang phục dân tộc, có trang phục cho nam trang phục cho nữ Trong trình diễn có nhạc đặc trưng dân tộc có lời thuyết minh giới thiệu trang phục (cấu tạo, màu sắc, cách may…) 65 - Tiêu chí đánh giá: người trình diễn sân khấu tự tin, tươi tắn; trang phục đẹp, độc đáo, thể sắc dân tộc đó; thuyết minh trọng tâm, hay, hấp dẫn; ưu tiến tính sáng tạo thiết kế trình diễn trang phục Thang điểm tối đa 50 điểm Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “đi cà kheo” (20 phút) - Mục tiêu: học sinh hiểu nét đặc sắc văn hóa dân tộc Đồng Bắc bộ, đồng thơng qua trò chơi học sinh rèn luyện sức khỏe, khả khéo léo tinh thần đồng đội - Hình thức: Mỗi đội cử thành viên, chia thành chặng tiếp sức Đội đích trước đội giành chiến thắng giành số điểm 50 điểm Hoạt động 3: Tổ chức trò chơ “bịt mắt đập niêu” (40 phút) - Mục tiêu: học sinh có thêm hiểu biết trò chơi gian dân dân tộc Đồng Bắc Bộ Đồng thời, qua trò chơi học sinh rèn luyện thể chất, trí thơng minh khả phán đốn - Hình thức: Trước tổ chức, giáo viên xếp sân hai cột cách 5m, buộc dây thừng nối thân cột làm giá treo niêu Một vạch mốc cách giá treo niêu khoảng – 5m kẻ làm điểm xuất phát Trước chơi, trọng tài trao cho người chơi dùi dài khoảng 50cm, người tham gia chơi đứng vạch mốc bịt mắt nên họ phải định hướng ước lượng khoảng cách treo niêu để đập cho xác Mỗi đội thực lần, lần thời gian phút Đội đập vỡ nhiều niêu đội đội chiến thắng cộng 50 điểm Điểm tối đa cho phần thi trò chơi dân gian 50 điểm với tiêu chí: đập vỡ niêu không vi phạm luật chơi V Tổng kết trao giải (10 phút) - Dựa vào tổng số điểm đội thông qua phần thi, ban tổ chức trao giải nhất, nhì, ba cho đội thi - Học sinh làm thu hoạch với chủ đề: Hãy thiết kế tập san giới thiệu nét đặc trưng sinh hoạt văn hóa (trang phục, nhạc cụ…) dân tộc thiểu số lãnh thổ Việt Nam 66 Tiểu kết chương Trực quan nguyên tắc dạy học lịch sử Vì vậy, giáo viên cần tuân thủ yêu cầu nguyên tắc dạy học lịch sử cụ thể Đồng thời, từ lý luận vai trò sách giáo khoa phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan đến vận dụng vào việc khai thác sử dụng tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dạy học Lịch sử lớp 10 THPT việc làm đơn giản Chính vậy, đòi hỏi giáo viên khơng nắm vững lý luận dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng mà phải có kiến thức lịch sử sâu sắc, có kiến thức văn hóa phong phú Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng việc sử dụng tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dạy học lịch sử, đề xuất số hình thức biện pháp sử dụng tư liệu vật bảo tàng để dạy học học nội khóa tổ chức hoạt động ngoại khóa với mục đích nâng cao chất lượng dạy học lịch sử cho học sinh trường THPT Các hình thức biện pháp tổ chức hoạt động học tập với nguồn tư liệu vật bảo tàng trình bày đề tài gợi ý để nhà trường tổ chức nhiều nhất, hiệu hoạt động giáo dục 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nguyễn Thị Châm, Khai thác sử dụng tư liệu bảo tàng quân đội để dạy học chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946 – 1954 sách giáo khoa lớp 12, ĐHSPHN Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong (1997), “Khai thác sử dụng tài liệu bảo tàng nhà truyền thống vào dạy học lịch sử dân tộc trường phổ thơng”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (10), Tr.6 – Nguyễn Thị Côi (2009), Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Hoàn Thị Đặng (2004), Sử dụng tài liệu “Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam” dạy học kiện lịch sử văn hóa trường THPT, ĐHSPHN Dương Thị Hiền (2012), Sử dụng tài liệu Bảo tàng lịch sử Việt Nam dạy học lịch sử dân tộc từ cội nguồn đến kỉ XV lớp 10 Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn), Đại học giáo dục Vũ Quang Hiền – Hoàn Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.173 Nguyễn Thị Huệ, (1996) Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Phan Ngọc Liên, Phạm Ký Tá (1975), Đồ dùng trực quan dạy học lịch 10 sử trường phổ thông cấp hai NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (2012) 11 “Phương pháp dạy học lịch sử”, (tập 1) Nxb ĐHSP Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (2012) 12 “Phương pháp dạy học lịch sử”, (tập 2) Nxb ĐHSP Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên), (2015), Đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 13 68 “Lịch sử gì” N.A Erophêep – NXB giáo dục Hà Nội 1991, tr.7 14 Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, tr.42 15 Trần Đức Minh, Khai thác tư liệu bảo tàng Lịch sử, cách mạng dạy học Lịch sử trường phổ thông Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc Gia dạy học Lịch sử trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Bộ giáo dục Đào tạo – Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tr.1 16 Vương Thị Ngà, Sử dụng Bảo tàng Phòng khơng – khơng qn dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) trường trung học sở Hà Nội, 17 ĐHSPHN Tống Giang Phúc, Tổ chức dạy học “chiến thắng Điện biên phủ” Bảo 18 tàng lịch sử quân sự, ĐHSPHN Chu Ngọc Quỳnh, Sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam dạy học lịch sử lớp 10 THPT, Đại học giáo dục – Đại học Quốc 19 Gia Hà Nội Trịnh Đình Tùng, Để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thơng, Tạp chí giáo dục, số 155 năm 2007.tr 23 – 24 Tài liệu internet 20 http://khotangdanhngon.com/tac-gia/pestalogi 21 https://vnwriter.net/nhan-vat/20-cau-noi-truyen-cam-hung-cua-huyen-thoainelson-mandela.html 22 http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/27581602-bao-tang-khong-chi-lanoi-trung-bay-hien-vat.html 23 69 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Phụ lục 1.1: DÀNH CHO GIÁO VIÊN Câu 1: Theo thầy (cơ) có cần thiết phải sử dụng tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dạy học lịch sử? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết d Ý kiến khác Câu 2: Quan niệm thầy (cô) ý nghĩa việc sử dụng tư liệu vật bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dạy học lịch sử dân tộc trường THPT? a Làm phong phú sâu sắc, bổ sung, cụ thể hóa kiến thức góp phần khơi phục lại tranh q khứ lịch sử sinh động cho học sinh b Giáo dục truyền thống yêu quê hương đất nước nâng cao hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh c Phát triển lực nhận thức, lực tư thực hành môn cho học sinh d Cả ý kiến Câu Thầy (cô) sử dụng tư liệu vật bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dạy học lịch sử dân tộc chưa? a Chưa b Một vài lần c Chưa có điều kiện thực Câu Theo thầy (cơ) hình thức biện pháp sử dụng tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đem lại hiệu cao dạy học lịch sử là: a Nội khóa lớp b Tiến hành học bảo tàng c Tham quan học tập bảo tàng d Hoạt động ngoại khóa 70 Câu Theo thầy (cơ) muốn sử dụng tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dạy học lịch sử cần có điều kiện gì? a Có chương trình bắt buộc giáo dục b Có tài liệu hướng dẫn c Có quan tâm cấp lãnh đạo nhà trường d Có kinh phí phối hợp đồn thể mơn khác nhà trường Câu Vì thầy (cơ) chưa sử dụng tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dạy học lịch sử trường THPT? a Thấy không cần thiết phải sử dụng b Tốn nhiều thời gian công sức chuẩn bị c Khơng có kinh phí hỗ trợ d Khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể việc dạy học theo hình thức Phụ lục 1.2: PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) Phiếu xin ý kiến học sinh Họ tên: Học sinh trường: Để khảo sát thực trạng sử dụng tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho học sinh trường THPT nay, em vui lòng hồn thành phiếu điều tra sau: Câu 1: Quan niệm anh (chị) cần thiết việc sử dụng tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dạy học lịch sử dân tộc ? 71 a Rất cần thiết c Bình thường b Cần thiết d Không cần thiết Câu 2: Mức độ hứng thú anh (chị) học tập với tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam? a Rất hứng thú c Bình thường b Hứng thú d Khơng hứng thú Câu 3: Những khó khăn mà anh (chị) gặp phải tổ chức học tập với tư liệu vật Bảo tàng? a Có nhiều điểm khác biệt với hình thức học truyền thống b Thiếu nguồn tài liệu tham khảo c Tốn nhiều thời gian 72 ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ BÀI TẬP CHUYÊN MÔN Tên đề tài: SỬ DỤNG TƯ LIỆU HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NGUỒN GỐC – GIỮA TK XIX) LỚP 10 THPT. .. DỤNG TƯ LIỆU HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT Chương 2: MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƯ LIỆU HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ... nghĩa việc sử dụng tư liệu vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dạy học lịch sử trường THPT 1.1.5.1.Vai trò Đối với giáo viên Sử dụng tư liện vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dạy học lịch sử góp phần

Ngày đăng: 28/09/2019, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 2.1. Tài liệu nước ngoài

  • 2.2. Tài liệu trong nước

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Cơ sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết nghiên cứu

  • 7. Đóng góp của đề tài

  • 8. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

  • 9. Cấu trúc của đề tài

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƯ LIỆU HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT.

  • 1.1 Cơ Sở lý luận

  • 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

  • 1.1.2. Khái quát về Bảo tàng Dân tộc học và khả năng khai thác sử dụng tư liệu hiện vật tại Bảo tàng trong dạy học lịch sử ở trường THPT.

  • 1.1.3. Ưu thế của tư liệu hiện vật tại bảo tàng Dân tộc học trong dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc – giữa thế kỉ XIX).

  • 1.1.4. Một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng tư liệu hiện vật tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong dạy học lịch sử ở trường THPT.

  • 1.1.5. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng tư liệu hiện vật tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong dạy học lịch sử ở trường THPT.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan