1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng marketing hồn hợp trong hoạt động kinh doanh tại bảo tàng dân tộc học việt nam tt

26 420 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 537,36 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGUYÊN DIỆP ÁP DỤNG MARKETING HỖN HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 TÓM TĂT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ XUÂN BÌNH Phản biện 1: PGS TS NGUYỄN QUANG HỒNG Phản biện 2: TS NGUYỄN THỊ NGỌC Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Họp tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 2H30 phút ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với không gian trưng bày phong phú kết hợp văn hóa nước nước khu vực Đông Nam Á, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trở thành địa điểm có uy tín tạo điều kiện cho khách tham quan nước hiểu biết đất nước, người văn hóa Việt Nam, nơi có không gian văn hóa thuận lợi để tổ chức hoạt động trình diễn, tạo điều kiện cho nghệ nhân đến từ miền đất nước giới thiệu giá trị văn hóa phi vật thể nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng Các hoạt động trình diễn không dịp để loại hình di sản văn hóa hội tụ lan tỏa mà làm sống động thêm không gian trưng bày Tuy nhiên, nguồn thu từ hoạt động kinh doanh qua năm tăng nhu cầu thưởng thức văn hóa công chúng ngày tăng, đòi hỏi chất lượng dịch vụ văn hóa, giải trí phải nâng cao Bảo tàng chưa khai thác, mở rộng hoạt động kinh doanh, thụ động việc quản lí, chất lượng dịch vụ chưa chuyên nghiệp, chưa có phòng, ban chức riêng biệt, marketing cho hoạt động kinh doanh chưa thực cách Các chương trình, kiện tổ chức đáp ứng mục đích bảo tồn giá trị văn hóa mà chưa đem lại lợi nhuận Trên sở nhận thức học viên lựa chọn tên đề tài “Áp dụng marketing hỗn hợp hoạt động kinh doanh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu với mong muốn có đóng góp thiết thực cho đơn vị Tình hình nghiên cứu đề tài + Giáo trình “ Marketing” tác giả Ngô Xuân Bình - Nhà xuất Khoa học xã hội năm 2014 + Giáo trình “ Kinh tế quản trị Doanh nghiệp” tác giả Ngô Xuân Bình - Nhà xuất Giáo Dục năm 2006 + Giáo trình “ Marketing quốc tế” tác giả Nguyễn Cao Văn - Nhà xuất Giáo Dục năm 1997 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu áp dụng marketing hỗn hợp hoạt động kinh doanh số Bảo tàng Việt Nam phân tích thực trạng Bảo tàng DTHVN giai đoạn 2014 – 2016 Trên sở đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng marketing hỗn hợp hoạt động kinh doanh Bảo tàng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa vấn đề liên quan tới Marketing hỗn hợp + Đánh giá thực trạng áp dụng marketing hỗn hợp hoạt động kinh doanh Bảo tàng DTHVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, phân tích, đánh giá việc áp dụng marketing hỗn hợp hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014 – 2016 giải pháp marketing hỗn hợp nhằm thu hút khách tham quan, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, tăng doanh thu lợi nhuận, cải thiện thu nhập cho cán công nhân viên, người lao động Bảo tàng DTHVN 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ở khía cạnh lý luận, loại hình dịch vụ mang tính đặc thù đề tài đề cập tới nội dung là: Sản phẩm, Giá, cung ứng dịch vụ, quảng bá, nguồn lực, sở vật chất Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp thống kê thực tế, so sánh tổng hợp nhằm phân tích tình hình thực tiễn để rút kết luận định hướng phát triển Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn + Khẳng định vai trò tầm quan trọng marketing hỗn hợp hoạt động kinh Bảo tàng DTHVN nói riêng hệ thống Bảo tàng có loại hình kinh doanh nói chung, đồng thời hạn chế cần khắc phục Cơ cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn marketing marketing hỗn hợp (mix) Chương 2: Hiện trạng áp dụng marketing hỗn hợp hoạt động kinh doanh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp marketing hỗn hợp hoạt động kinh doanh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Marketing Theo hiệp hội Marketing Mỹ: Marketing trình hoạch định quản lý việc thực định giá, chiêu thị phân phối ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm tạo giao dịch, thỏa mãn mục tiêu cá nhân, tổ chức xã hội Theo Philip Kotler, “cha đẻ” marketing đại, tác giả 150 báo 105 sách (số liệu năm 2014), đưa hàng loạt định nghĩa marketing: (1) Marketing có nghĩa làm việc với thị trường để biến trao đổi tiềm ẩn thành thực với mục đích thỏa mãn nhu cầu mong muốn người (2) Marketing trình quản lý mang tính xã hội nhờ mà cá nhân tập thể có mà họ cần mong muốn thông qua việc tạo ra, chào hàng trao đổi sản phẩm có giá trị với người khác (3) Marketing trình qua tổ chức quan hệ cách sáng tạo, có hiệu có lợi với thị trường (4) Marketing nghệ thuật sáng tạo thỏa mãn khách hàng cách có lời (5) Marketing đư hàng hóa dịch vụ đến người, địa chỉ, giá thông tin xác với khuyến mại (6) Marketing hình thức hoạt động người hướng vào việc đáp ứng yêu cầu nhu cầu người thông qua trao đổi 1.1.2 Khái niệm Marketing hỗn hợp (Marketing Mix) Marketing hỗn hợp tạp hợp yếu tố thị trường mà doanh nghiệp kiểm soát đồng thời sử dụng yếu tố công cụ tác động vào mong muốn người tiêu dùng thị trường mục tiêu nhằm biến mong muốn thành cầu thị trường sản phẩm doanh nghiệp (PGS TS Nguyễn Văn Mạnh, PGS TS Nguyễn Đình Hòa (2015) Giáo trình Marketing du lịch – NXB Đại học Kinh tế quốc dân) 1.1.3 Các thành phần Marketing-mix 1.1.3.1 Sản phẩm Chính sách sản phẩm phương thức kinh doanh có hiệu sở thỏa mãn nhu cầu thị trường thị hiếu khách hàng thời kỳ kinh doanh Trong sách sản phẩm chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách hàng 1.1.3.2 Chính sách giá Các định giá cho dịch vụ đặc biệt đưa giá trị vô hình sản phẩm dịch vụ Giá trả cho dịch vụ báo hiệu cho khách hàng biết chất lượng dịch vụ họ nhận 1.1.3.3 Quảng bá - Mục tiêu truyền thống Một đặc trưng quan trọng khác cần quan tâm dịch vụ giai đoạn chu kỳ sống - Mục tiêu quảng cáo 1.1.3.4 Nguồn nhân lực - Quản trị nguồn nhân lực quan hệ với Marketing Vai trò Markeing đạt mục tiêu doanh nghiệp cách thỏa mãn nhu cầu khách hàng Còn quản trị nguồn nhân lực nhằm tới đạt mục tiêu doanh nghiệp thông qua sử dụng nguồn nhân lực - Cơ cấu nhân lực mềm - Các chiến lược khuyến khích nhân viên tham gia - Thúc đẩy nhân viên thông qua Marketing bên Một tổ chức muốn thành công cần phải gắn mục tiêu với mục tiêu nhân viên nhân viên phải hài lòng với công việc chế độ đãi ngộ 1.1.3.5 Cung ứng dịch vụ Đối với ngành dịch vụ, trình (Process) cung cấp tiêu thụ dịch vụ xảy đồng thời, rong nhiều loại dịch vụ, khách hàng tham gia vào trình tạo dịch vụ 1.1.3.6 Về sở vật chất Môi trường dịch vụ yếu tố khác ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng Đặc điểm dịch vụ trừu tượng nên khách hàng thường phải tìm yếu tố “hữu hình” khác để quy chuyển việc đánh giá 1.1.4 Các nhân tố tác động đến Marketing mix Môi trường doanh nghiệp yếu tố, bao gồm bên lẫn bên ảnh hưởng đến hoạt động, thành công hay thất bại doanh nghiệp, tổ chức 1.1.4.1 Nhân tố bên a Nhân tố nguồn tài Bảo tàng DTHVN đơn vị nghiệp công lập, thực tự chủ phần kinh phí thường xuyên b Nhân tố nguồn nhân Nguồn nhân lực tài sản vô giá tổ chức Bảo tảng có nhiều cán viên chức có trình độ chuyên môn cao, nhiều cán chuyên gia lĩnh vực trưng bày, nghiên cứu, dân tộc học c Uy tín, danh tiếng, thương hiệu Bảo tàng có nguồn tư liệu vật vô phong phú đa dạng, có nhiều vật độc Bảo tàng có uy tín giới chuyên gia thương hiệu 1.1.4.2 Nhân tố bên a Môi trường kinh tế Là nội dung quan trọng phân tích môi trường vĩ mô Sức mua (cầu tham quan bảo tàng) phụ thuộc chịu định thu nhập giá b Môi trường trị - luật pháp Ngành bảo tàng ngành đặc thù đậm chất hàn lâm Hiện nay, chưa có nghị định, văn quy định việc công chúng phải đến tham quan bảo tàng c Môi trường văn hóa - xã hội Lối sống người ngày nâng cao, nhu cầu thụ hưởng văn hóa đối tượng công chúng ngày nâng cao, có nhu cầu tham quan bảo tàng, tìm hiểu di tích lịch sử d Môi trường kỹ thuật - công nghệ Các bảo tàng cần phải tích cực học hỏi áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào truyền thông nhằm thu hút khách tham quan Trước tiên phải kể đến Website bảo tàng e Môi trường tự nhiên Phân tích môi trường tự nhiên bao gồm phân tích: vị trí, địa hình, thời tiết, khí hậu f Đối thủ cạnh tranh Luôn người đồng hành bảo tàng người đưa doanh nghiệp đến với khó khăn lúc Ngành bảo tàng vốn cạnh tranh ngầm mặt vị g Đối tượng hưởng dịch vụ Ai người thụ hưởng dịch vụ bảo tàng? hay nói cách khác đối tượng mua sản phẩm dịch vụ bảo tàng ? yếu tố ảnh hưởng tới định sử dụng dịch vụ Bảo tàng?, lợi ích mà khách hàng mong muốn bảo tàng? 1.1.5 Kinh nghiệm vận dụng marketing mix số bảo tàng hoạt động kinh doanh 1.1.5.1 Bảo tàng Chứng tích chiến tranh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nhà nước thành lập với nhiệm vụ giữ gìn phổ biến giá trị văn hóa vật thể phi vật thể truyền thống tất dân tộc Việt Nam * Chức * Nhiệm vụ 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam a) Tổ chức phòng nghiên cứu – sưu tầm: Phòng Nghiên cứu – sưu tầm Văn hóa Việt Nam Phòng Nghiên cứu – sưu tầm Văn hóa nước b) Tổ chức phòng chức năng, nghiệp vụ Về nhân sự: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có 79 người gồm cán biên chế, lao động hợp đồng 2.2.4 Một số loại hình kinh doanh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam a Cho thuê địa điểm • Phòng họp Trống đồng, 300 người • Phòng họp Cánh diều, 100 người • Phòng họp mini, 50 người • Địa điểm tổ chức kiện trời b Tổ chức kiện • Nhận tổ chức kiện văn hóa Bảo tàng cho tổ chức gia đình theo yêu cầu • Nhận tổ chức kiện văn hóa Bảo tàng theo yêu cầu đối tác: 10 Tổ chức biểu diễn nghệ thuật: ca trù, múa rối, hát Xoan, cồng chiêng Tổ chức trình diễn nghề thủ công truyền thống: làm đồ chơi dân gian, làm ăn truyền thống, làm nón, làm gốm, dệt vải c Hệ thồng nhà hàng ăn uống Ngoài ra, cửa hàng sách cung cấp nhiều ấn phẩm văn hóa tộc người đất nước, nhà xuất khác Việt Nam phát hành 2.2.5 Thực trạng việc áp dụng marketing mix hoạt động kinh doanh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng DTHVN phát triển hoạt động kinh doanh phương thức sau: 2.2.5.1 Sản phẩm đa dạng a Trưng bày thường xuyên Tất 54 dân tộc Việt Nam giới thiệu trưng bày thường xuyên nhà “Trống đồng”, theo lộ trình gồm 12 không gian nối tiếp nhau: b Trưng bày chuyên đề Trưng bày chuyên đề có thời hạn hoạt động thiết yếu bảo tàng Hoạt động cung cấp thông tin chuyên sâu có hệ thống vật, sưu tập vật, hay nhiều vấn đề mà hệ thống trưng bày khó có điều kiện thực tính quán hạn chế diện tích trưng Trưng bày trời ( Vườn kiến trúc) 11 c Dịch vụ xem trình diễn múa rối nước e Cho thuê địa điểm kiện, hội thảo, hội nghị quốc gia quốc tế • Phòng họp Trống đồng, 300 người • Phòng họp Cánh diều, 100 người • Phòng họp mini, 50 người • Địa điểm tổ chức kiện trời f Tổ chức kiện • Nhận tổ chức kiện văn hóa Bảo tàng cho tổ chức gia đình theo yêu cầu • Nhận tổ chức kiện văn hóa Bảo tàng theo yêu cầu đối tác: Tổ chức biểu diễn nghệ thuật: ca trù, múa rối, hát Xoan, cồng chiêng Tổ chức trình diễn nghề thủ công truyền thống: làm đồ chơi dân gian, làm ăn truyền thống, làm nón, làm gốm, dệt vải g Hệ thống nhà hàng ăn, uống, cửa hàng lưu niệm, sách Nhà hàng Hoa Sữa, Café Helio: Phục vụ nhu cầu ăn uống, giới thiệu phục vụ ăn truyền thống, gắn với văn hóa Cửa hàng lưu niệm Craftlink: bán, trưng bày giới thiệu sản phẩm thủ công truyền thống để công chúng tiếp cận tìm hiểu sản xuất sản phẩm thủ công 12 Ngoài ra, Bảo tàng DTHVN có loại dịch vụ cho thuê địa điểm đặt ATM, bán vé thuyết minh nhà, vé thuyết minh trời, vé quay phim, chụp ảnh… 2.2.5.2 Giá loại dịch vụ Ngày 20 tháng 03 năm 2012, Bảo tàng DTHVN định số 29 /BTDTH việc quy định mức giá cho số loại dịch vụ theo biểu đính kèm sau: • Đối với loại thẻ thành viên Bảo tàng + Thành viên gia đình: 2.000.000đ/năm + Thành viên cá nhân: 1.000.000đ/năm + Hội người bạn Bảo tàng: 500.000đ/năm 2.2.5.3 Quảng bá Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp triển khai chưa thực đạt hiệu quả, nhiên bên cạnh có số điểm nhận đánh giá cao công chúng giới chuyên môn Có thể kể đến số hoạt động nhằm thu hút công chúng tham quan thời gian qua như: 2.2.5.4 Hoạt động quảng cáo - Các phóng trưng bày chuyên đề, kiện trình diễn văn hóa bảo tàng, phát sóng vào khung vàng chương trình thời VTV1, HTV1 2.2.5.6 Hoạt động khuyến mại Nhân dịp kỷ niệm ngày Quốc tế bảo tàng 18/05, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam tổ chức số hoạt động dành cho khách tham 13 quan như, tặng quà cho 90 khách tham quan ngẫu nhiên mua vé vào cửa; 2.2.5.7 Quan hệ công chúng a Xây dựng mối quan hệ với quan báo chí b Xây dựng, thiết lập mối qua hệ bảo tàng du lịch c Mời tài trợ 2.2.5.8 Marketing trực tiếp a Xuất ấn phẩm, sản phẩm truyền thông b Trang thông tin điện tử (Website) Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Do hạn chế thiết kế, công nghệ tính hệ thống nêu trình khai thác sử dụng, hệ thống website cho thấy nhiều bất cập c Truyền thông qua mạng xã hội Truyền thông qua mạng xã hội bảo tàng đẩy mạnh nhận phản hồi tích cực từ phía công chúng Bên cạnh website thức bảo tàng, truyền thông trang mạng xã hội khác như: Facebook, Youtube, Tripadvisor, diễn đàn mở sinh viên, giới trẻ… nhiều độc giả quan tâm 2.2.5.9 Một số hoạt động truyền thông khác a Thăm dò ý kiến khách bảng hỏi Nhằm tìm hiểu, đánh giá nhu cầu, mức độ hài lòng khách chất lượng phục vụ, giá cả, tiện ích Bảo tàng DTHVN thông qua bảng hỏi định kỳ đánh giá khách thường niên sau chương trình, kiện 14 b Thành lập Hội người bạn Bảo tàng nhóm tình nguyện viên - Hỗ trợ quảng bá hình ảnh thực kiện bảo tàng nhằm thu hút công chúng theo kinh doanh Phòng Truyền thông c Tổ chức tọa đàm khoa học Thông thường việc tổ chức tọa đàm khoa học diễn độc lập chủ trì phối hợp với phòng chuyên môn tổ chức cho sinh viên, cán viên chức bảo tàng, nhà nghiên cứu, đồng nghiệp công chúng chủ đề liên quan đến trưng bày chuyên đề chủ đề hệ thống trưng bày cố định 2.2.6 Nguồn nhân lực Con người có tầm quan trọng đặc biệt ngành dịch vụ Trong lĩnh vực bảo tàng, tầm quan trọng yếu tố người chưa thực rõ nét Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức nhiều chương trình dành riêng cho học sinh nhà trường, kết nối trưng bày, hoạt động bảo tàng với chương trình giảng dạy, học tập nhà trường 2.2.7 Cơ sở vật chất - Nơi gửi khách: Nơi để đồ khách tham quan bao gồm dãy tủ có khóa, đặt cạnh vửa hệ thống tham quan tầng một, thuận tiện cho khách bảo quản đồ, thêm có nhân viên bảo vệ hướng dẫn tận tình nơi để đồ cho khách 15 2.2.8 Một số đánh giá, nhận xét thực trạng áp dụng marketing mix hoạt động kinh doanh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 2.2.8.1 Một số đánh giá Về Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đánh giá tốt, số đánh giá du khách quốc tế trang TripAdvisor: - Các vật trưng bày đẹp độc đáo, mang đạm sắc văn hóa dân tộc 2.2.8.2 Một số kết đạt Thứ nhất, việc kết nối bảo tàng với công chúng thông qua quan thông báo chí, Thứ hai, số lượt khách tham quan Bảo tàng DTHVN tăng liên tục qua năm 2014, 2015, 2016 Thứ ba, việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại việc nâng cao hiệu hoạt động từ công tác quản lý, điều hành tác nghiệp đến công tác nghiệp vụ chuyên môn, có công tác thu hút khách tham quan nâng lên Thứ tư, hoạt động quan hệ công chúng trọng nhằm tăng cường mối quan hệ tốt với quan quản lý, trường học, cụm dânbảo tàng bạn giúp cho việc thu hút khách tham quan thêm thuận lợi hiệu Thứ năm, Năm 2013, trang web đánh giá chất lượng du lịch uy tín giới – TripAdvisor trao chứng xuất sắc lần thứ hai 16 cho Bảo tàng DTHVN xếp thứ số 25 Bảo tàng hấp dẫn châu Á 2.3 Những tồn tại, hạn chế Mặc dù đạt kết định áp dụng marketing hỗn hợp hoạt động kinh doanh , Bảo tàng DTHVN tồn số hạn chế sau: 2.3.1 Cơ sở vật chất + Nguồn kinh phí đầu tư cho sở vật chất hạn hẹp, không đồng nên hệ thống điều hòa dùng phục vụ khách tham quan phục vụ cho bảo quản vật thường xuyên hỏng, thiếu Khu trưng bày Trống Đồng tới cuối năm 2016 lắp đặt hệ thống điều hòa phục vụ khách tham quan 2.3.2 Tài + Chưa có chế chi hoa hồng cho hợp đồng dịch vụ hay thù lao cho người tham gia hoạt động 2.3.2 Nhân lực + Một số hoạt động dịch vụ khách phàn nàn thái độ phục vụ, tính chuyên nghiệp số phận bảo vệ, điện, nước + Dịch vụ chăm sóc khách hàng gần bỏ ngỏ, có khâu ký kết hợp đồng 2.3.3 Về quan điểm kinh doanh Mặc dù có kết nối khách với hoạt động như: giao lưu, nói chuyện, hướng dẫn làm sản phẩm truyền thống 17 nghệ nhân, thợ thủ công với khách như: Trải nghiệm nặn Tò he, Tô vẽ mặt nạ đất, làm bánh trưng, làm diều, làm nếm thử ăn dân tộc Việt Nam số nước Đông Nam Á Tuy nhiên, chương trình, kiện phát huy giá trị bảo tồn văn hóa phi vật thể mà chưa phát huy hết khả kinh doanh nên gần không mang lại lợi nhuận tiền bạc 2.3.4 Nguyên nhân 2.3.4.1 Nguyên nhân chủ quan - Những văn quy phạm pháp luật có hiệu lực không khuyến khích đơn vị công lập sử dụng đất công vào mục đích cho thuê văn phòng, phát triển dịch vụ Đối mặt với thực trạng này, bảo tàng đứng trước khó khăn không nhỏ cạnh tranh, từ việc cho đời, đa dạng hóa hay mở rộng loại hình kinh doanh 2.3.4.2 Nguyên nhân khách quan - Các văn quy phạm pháp luật, chế độ, sách thuế nhiều điểm chưa phù hợp, có mâu thuẫn văn dẫn đến khó khăn việc hướng dẫn doanh nghiệp; 18 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING HỖN HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 1.3 3.1 Căn lựa chọn giải pháp 3.1.1 Triển vọng thị trường Hoạt động dịch vụ bảo tàng thể nhiều khía cạnh khác nhau, không đơn cung cấp sản phẩm nước uống giải khát, mua sắm sản phẩm lưu niệm, văn hoá phẩm đặc trưng bảo tàng, hay thu phí cung cấp dịch vụ… 3.1.2 Xu hướng cạnh tranh 3.1.3 Mục tiêu phương hướng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thời gian tới Là quan văn hóa, giáo dục, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã, góp phần nâng cao dân trí, tăng cường hiểu biết lòng tự hào dân tộc, giữ gìn sắc văn hóa xây dựng đất nước giàu đẹp Trong tương lai, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tiếp tục tiếp cận triển khai nhữngquan niệm Bảo tàng học tiên tiến đa dạng hóa hoạt động đổi Bảo tàng: tôn trọng chủ thể văn hóa phát huy vai trò 3.2 Giải pháp 3.2.1 Đa dạng chủng loại sản phẩm 19 Các trưng bày thường xuyên phải đảm bảo chất lượng cao, có quy chuẩn rõ ràng; cập nhật, phù hợp với xu đại quan niệm ứng dụng tiến kỹ thuật mới; cung cấp nhiều thông tin; song/đa ngữ với chất lượng cao Thời gian du khách lưu lại bảo tàng tiêu chí để đánh giá thành công bảo tàng Nếu du khách lại bảo tàng lâu, họ có điều kiện để xem trưng bày kỹ, đọc viết trưng bày, kiến thức nâng cao 3.2.2 Linh hoạt định giá Trong thời gian trước mắt nên giữ nguyên mức phí để phù hợp thực tế khách quan hợp lý tương quan bảo tàng Hà Nội Đưa sách giá cả, % triết khấu, hưởng hoa hồng hợp đồng dịch vụ Niêm yết giá loại hình dịch vụ Webside Bảo tàng DTHVN 3.2.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến hỗn hợp Các cán thuộc phận truyền thông, phận hành cần phải tham mưu cho lãnh đạo bảo tàng hình thức khuyến mại hợp lý nhằm khuyến khích đối tượng công chúng đến tham quan, học tập ưa dùng dịch vụ bảo tàng - Tăng cường tổ chức buổi giao lưu, tọa đàm chuyên gia Dân tộc học, nghệ nhân làng nghề, nghệ nhân văn hóa với cộng đồng nhằm tăng cao mức độ hiểu biết trân trọng giá trị văn hóa truyền thống 20 Xây dựng chiến lược marketing cần phải bám theo định hướng phát triển bảo tàng Cũng cần thiết phải xây dựng chiến lược marketing ngắn hạn (có thể 01 năm khoảng thời gian ngắn phục vụ cho trưng bày chuyên đề) nhằm giải mục tiêu trước mắt xây dựng chiến lược marketing dài hạn (5 năm, 10 năm) nhằm phục vụ xuyên suốt cho mục tiêu phát triển bảo tàng 3.2.4 Nâng cao chất lượng bổ sung nguồn nhân lực có trình độ cao Thực tế chứng minh, bảo tàng hoạt động cần phải có giám đốc giỏi đội ngũ cán chuyên môn vững vàng trị Để thu hút khách tham quan điều kiện tiên bảo tàng cần có đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp giỏi chuyên môn, nghiệp vụ người tối trọng yếu bảo tàng nhân tố linh họat định đến thành công hay thất bại hoạt động bảo tàng Bộ máy tổ chức bảo tàng từ giám đốc nhân viên phải hướng đến mục tiêu chung xây dựng phát triển bảo tàng xứng đáng với tiềm 3.2.5 Từng bước xây dựng hoàn thiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động bảo tàng Bảo tàng vừa nơi cung cấp thông tin, tri thức, vừa nơi vui chơi giải trí cho công chúng đến tham quan bảo tàng Những cảm nhận tốt đẹp khách tham quan khuyến khích họ quay trở 21 lại bảo tàng vào dịp khác giới thiệu cho nhiều người khác đến 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị, đề xuất chung cho hệ thống bảo tàng Việt Nam Qua số vấn đề nhìn nhận từ thực trạng trên, xin đề xuất số ý kiến bảo tàng cần phải làm công việc cụ thể sau: Thứ nhất: Các bảo tàng tổ chức giáo dục chuyên nghiệp lĩnh vực bảo tàng trường đào tạo cần tổ chức hội thảo vấn đề đào tạo cán ngành bảo tồn bảo tàng Thứ hai: Bảo tàng phải tăng cường nỗ lực với việc thiết lập trì kinh phí hoạt động đồng ngày cao cho tương lại thông qua kết hợp việc quản lý tốt, tự lực kêu gọi nguồn xã hội hóa Thứ ba: Lên kế hoạch xây dựng phát triển sưu tập – bảo tàng phải cân nhắc cẩn thận đến phát triển vật sưu tập Để làm tốt điều việc bảo tàng phải tiến hành công tác sưu tầm Thứ tư: Vấn đề bảo quản vật sưu tập vật Thực tế cho thấy kho bảo quản tạm thời bảo tàng nước ta tồn nhiều vật 22 Thứ năm: Giáo dục phố biến tri thức khoa học mục tiêu hàng đầu bảo tàng Các bảo tàng cần phải thực cách đầy đủ chức giáo dục bảo tàng Thứ sáu: Bảo tàng cần phải nghiên cứu mối quan hệ bảo tàng du lịch, tăng trưởng khách tham quan nhu cầu khách tham quan Thứ bảy: Đổi mới, đầu tư ứng dụng kỹ thuật bảo tàng, nhanh chóng thiết lập chương trình quản lý vật sưu tập vật cho thống hệ thống bảo tàng toàn quốc, nối mạng internet, xây dựng trang web riêng cho bảo tàng để giới thiệu tổng quan, chi tiết phần trưng bày trưng bày chuyên đề 3.3.2 Kiến nghị Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam KẾT LUẬN Trong lịch sử phát triển văn hóa nhân loại, bảo tàng đời loại thiết chế văn hóa hiểu cách phổ biến nơi lưu giữ giá trị vật chất tinh thần tiêu biểu thuộc khứ lĩnh vực, văn hóa cộng đồng, rộng nhân loại Vì thế, nhắc đến bảo tàng, công chúng thường nghĩ tới địa điểm kiến trúc đẹp, mà nơi trưng bày, đưa tới nhiều điều thú vị Trên giới, bảo tàng loại hình văn hóa đặc biệt trọng phát triển nhằm quảng bá lịch sử - văn hóa vốn niềm tự hào quốc gia 23 Trong công đó, đòi hỏi Bảo tàng phải tự tìm chiến lược riêng thông qua hàng loạt giải pháp, hoạt động cụ thể để biến Bảo tàng thành sản phẩm hấp dẫn nhằm thu hút khách tham quan Đây vấn đề quan trọng, cấp thiết, liên quan đến tồn Bảo tàng Trên sở nghiên cứu nắm bắt đặc điểm, nhu cầu sử dụng dịch vụ khách tham quan mong muốn họ, chắn thời gian tới, Bảo tàng DTHVN cần phải nỗ lực nhiều hơn, phải tự làm tốt lên đáp ứng nhu cầu từ phía công chúng Trọng tâm đề tài nằm chương chương Ở chương 2, học viên sâu vào phân tích thực trạng áp dụng marketing mix hoạt động kinh doanh Bảo tàng DTHVN Từ nêu lên vấn đề tồn giải pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng dịch vụ bảo tàng thu hút khách tham quan ngày đông Với góc nhìn chủ quan, chắn tác giả chưa thể bao quát giải tất vấn đề thực tế phát sinh việc áp dụng marketing mix hoạt động kinh doanh Bảo tàng DTHVN Môi trường xung quanh biến đổi không ngừng nên chiến lược kinh doanh Bảo tàng phải thay đổi theo thời kỳ cho phù hợp Với thiếu sót tránh khỏi đó, tác giả mong nhận góp ý phê bình từ Quý thầy cô, Ban Giám đốc Bảo tàng DTHVN để đề tài ứng dụng vào thực tế hoàn thiện 24 ... tiễn marketing marketing hỗn hợp (mix) Chương 2: Hiện trạng áp dụng marketing hỗn hợp hoạt động kinh doanh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp marketing hỗn hợp hoạt động kinh. .. TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 1.2 2.1 Khái quát Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 1.2.1 2.1.1 Khái quát Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Ngày 24/10/1995, Thủ tướng Chính phủ định số 689 /TT việc... MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING HỖN HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 1.3 3.1 Căn lựa chọn giải pháp 3.1.1 Triển vọng thị trường Hoạt động dịch vụ bảo tàng thể nhiều

Ngày đăng: 19/05/2017, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w