1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG, NHU cầu và GIẢI PHÁP CAN THIỆP đào tạo LIÊN tục CHO cán bộ y học cổ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN tại VIỆT NAM

56 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 600,19 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH TRUNG THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y HỌC CỔ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN TẠI VIỆT NAM TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= NGUYỄN THÀNH TRUNG THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y HỌC CỔ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN TẠI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngô Quang PGS.TS Đỗ Thị Phương Cho đề tài: Thực trạng hiệu can thiệp Đào tạo liên tục cho nhân viên y tế Khoa Y học cổ truyền tuyến Huyện Tỉnh Thanh Hóa Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số : 62720301 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế CME (Continuing medical eduction) Đào tạo liên tục CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu ĐTLT Đào tạo liên tục TM Y học truyền thống WHO Tổ chức Y tế Thế giới YHCT Y học cổ truyền YDCT Y dược cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .3 I KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐÀO TẠO VÀ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC NGUỒN NHÂN LỰC Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI VIỆT NAM Các loại hình đào tạo nhân lực Y học cổ truyền Việt Nam 1.1 Điều dưỡng/ Y sĩ YHCT 1.2 Bác sĩ chuyên khoa YHCT 1.3 Đào tạo sau đại học [4], [5], [6], [7] .5 Hệ thống đào tạo nguồn nhân lực Y học cổ truyền .7 Hệ thống đào tạo liên tục Y học cổ truyền 11 3.1 Vai trò đào tạo liên tục 11 3.2 Hệ thống đào tạo liên tục chuyên ngành YHCT Việt Nam 13 3.3 Thực trạng đào tạo liên tục cho cán y dược cổ truyền 17 II THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN .21 Thực trạng Đào tạo liên tục Y học cổ truyền .21 1.1 Kinh phí đầu tư cho Đào tạo liên tục Y học cổ truyền 21 1.2 Văn pháp lý cho Đào tạo liên tục 25 Nhu cầu cán y tế Đào tạo liên tục Y học cổ truyền .26 III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN .28 Các nghiên cứu kiến thức, kỹ năng, thực hành Y học cổ truyền 28 Các nghiên cứu đánh giá nhu cầu Đào tạo liên tục cán y tế Y học cổ truyền .33 Các nghiên cứu mơ hình đào tạo liên tục Y học cổ truyền .35 3.1 Trên Thế giới 35 3.2 Tại Việt Nam 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nhiều nước sử dụng Y học cổ truyền (YHCT) phòng bệnh, chữa bệnh phục hồi chức nâng cao sức khoẻ xác định YHCT nhân tố quan trọng đảm bảo thành công chiến lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) Việt Nam có y học cổ truyền lâu đời Trước y học đại thâm nhập vào Việt Nam, YHCT hệ thống y dược nhất, có vai trị tiềm to lớn nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Trong bối cảnh với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nhu cầu ngày cao chất lượng dịch vụ y tế, việc đào tạo liên tục cho cán y tế trở nên cấp thiết Đào tạo liên tục hình thức bảo đảm trì, cập nhật trình độ, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp nhân viên y tế sở y tế đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ y tế, bảo đảm chất lượng dịch vụ y tế Vai trò đào tạo liên tục việc đảm bảo nâng cao chất lượng hệ thống chăm sóc y tế ngày trở nên quan trọng Tuy nhiên, đến chất lượng công tác khám, chữa bệnh y học cổ truyền nhiều hạn chế số tỉnh chưa có bệnh viện y dược cổ truyền; nhiều tỉnh, bệnh viện y dược cổ truyền tiếp thu sở bệnh viện đa khoa tỉnh nên sở hạ tầng xuống cấp, trang thiết bị phục vụ cho công tác khám, chữa bệnh vừa cũ, lạc hậu lại vừa thiếu Đội ngũ cán chuyên ngành y dược cổ truyền thiếu số lượng, yếu chất lượng, đặc biệt thiếu đội ngũ cán chuyên môn chuyên sâu Việc đầu tư nguồn lực cho chuyên ngành y dược cổ truyền chưa quan tâm mức, dù có nhiều chương trình đào tạo liên tục chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực y học cổ truyền Do đó, chúng tơi tiến hành tổng quan “Thực trạng, nhu cầu giải pháp can thiệp Đào tạo liên tục cho cán Y học cổ truyền tuyến Huyện Việt Nam” với mục tiêu: Khái quát hệ thống đào tạo đào tạo liên tục nguồn nhân lực Y học cổ truyền Việt Nam Thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục Y học cổ truyền Việt Nam Tình hình nghiên cứu đào tạo liên tục Y học cổ truyền NỘI DUNG I KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐÀO TẠO VÀ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC NGUỒN NHÂN LỰC Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI VIỆT NAM Các loại hình đào tạo nhân lực Y học cổ truyền Việt Nam - Sau đại học: Chỉ có Trường đại học Dược Hà Nội, Khoa YHCT trường Đại học Y Hà Nội, Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Quân y, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam có đào tạo xây dựng chương trình đào tạo sau đại học YHCT, bao gồm hệ: CKI, CKII, Thạc sỹ, Tiến sỹ - Đại học: Chương trình đào tạo ban hành năm 2001 gồm:  Bác sỹ Y học cổ truyền quy: năm;  Bác sỹ Y học cổ truyền chuyên tu: năm;  Bác sỹ đa khoa (có đơn vị học trình YHCT);  Bác sỹ định hướng chuyên khoa YHCT; - Cao đẳng: Năm 2006, ban hành chương trình điều dưỡng YHCT bậc cao đẳng, tuyển sinh khóa Học viện YCHCT Việt Nam - Trung học: Năm 2003, ban hành chương trình Trung cấp YHCT, đào tạo Học viện YDHCT Việt Nam, Khoa YHCT – Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, trường trung cấp y dược Tuệ Tĩnh Hà Nội số trường trung cấp, cao đẳng địa phương - Hiện chưa có chương trình đào tạo dược sỹ cổ truyền - Năm 2006 ban hành chương trình Dược sỹ trung cấp YHCT 1.1 Điều dưỡng/ Y sĩ YHCT Đào tạo Y sĩ YHCT Hiện chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ngành Y sỹ Y học cổ truyền thuộc khối ngành khoa học sức khỏe đưuọc trường xây dựng dựa chương trình khung TCCN Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư số 16/2010/TT-BGDĐT ngày 28/06/2010 [1]; Quyết định số 172/2003/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 13/01/2003 việc ban hành CTK giáo dục THCN ngành đào tạo Y sĩ Y học cổ truyền [2] Sau học xong, người học cấp tốt nghiệp TCCN với chức danh Y sĩ y học cổ truyền Giới thiệu tổng quát ngành đào tạo Y sĩ YHCT theo Quyết định số 172/2003/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 13/01/2003 [2] - Bậc học: Trung học chuyên nghiệp - Nhóm ngành đào tạo: Sức khoẻ - Ngành đào tạo : Y sỹ Y học cổ truyền - Mã số đào tạo : 367202 - Chức danh tốt nghiệp: Y sỹ trung học Y học cổ truyền - Thời gian đào tạo : năm - Hình thức đào tạo : Chính quy - Đối tượng tuyển sinh : Tốt nghiệp trung học phổ thông - Cơ sở Đào tạo: Các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học Y tế Bộ Giáo dục & đào taọ Bộ Y tế cho phép đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền - Bậc học sau trung học: Người Y sỹ Y học cổ truyền có nguyện vọng đủ tiêu chuẩn đào tạo thành Bác sỹ Y học cổ truyền theo quy chế tuyển sinh Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Y Tế Nội dung chương trình khung đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền bao gồm kiến thức trị; tin học; ngoại ngữ; giáo dục thể chất; pháp luật; giáo dục quốc phòng - an ninh; giải phẫu - sinh lý; vi sinh - ký sinh trùng; dược lý; dinh dưỡng - vệ sinh an toàn thực phẩm; vệ sinh phòng bệnh; Tâm lý- giáo dục sức khoẻ; quản lý tổ chức y tế; điều dưỡng cấp cứu ban đầu Các học phần chuyên môn như: Lý luận Y học cổ truyền; Đông dược thừa kế; Bài thuốc cổ phương; Bào chế đông dược; Dưỡng sinh, xoa bóp, bấm huyệt; Triệu chứng học y học đại; Triệu chứng học y học cổ truyền; Bệnh học y học đại điều trị, Bệnh học y học cổ truyền điều trị, Châm cứu Nội dung phần thực hành, thực tập học phần chun mơn thực tập tốt nghiệp bố trí thành học phần riêng để tập trung đạo tổ chức thực rèn luyện kỹ nghề nghiệp đạt hiệu tốt Học xong chương trình này, người học có đủ kiến thức kỹ để trở thành người cán y tế, có khả quản lý, khám điều trị số bệnh thơng thường theo quy định, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Người Y sỹ Y học cổ truyền học liên thơng lên trình độ bác sỹ Y học cổ truyền Bảng 1: Chương trình đào tạo Y sĩ YHCT ban hành thông tư số 16/2010/TT-BGDĐT ngày 28/06/2010 [1] 32 đối tượng tham gia phản hồi đào tạo liên tục cách hiệu để nâng cao kiến thức y học nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhân, lại hiệu việc cải thiện thực hành bác sĩ, khuyến khích cung cấp cách chăm sóc bệnh thơng tin liên lạc thơng suốt, thúc đẩy chăm sóc theo nhóm tăng cường tham gia bác sĩ tổ chức họ [29] Năm 2007, tác giả Tôn Thị Tinh Đỗ Thị Phương tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành y học cổ truyền y, bác sỹ chuyên ngành y học cổ truyền tỉnh Thái Nguyên” Kết nghiên cứu cho thực hành mức trung bình khá: tốt nhát kỹ châm cứu, kỹ xoa bóp kê đơn mức trung bình, kỹ tư vấn, khơng có chênh lệch kỹ cán thuộc sở chuyên khoa sở đa khoa [19] Theo báo cáo đánh giá lực sở đào tạo nhân lực y tế Việt Nam, chương trình đào tạo đào tạo liên tục chưa trọng Phần lớn ý kiến cho chương trình đào tạo cần dành nhiều thời gian cho thực hành kỹ năng, tập trung để tăng cường kỹ lâm sàng cho sinh viên, kỹ y tế công cộng kỹ mềm Thời gian dành cho học lâm sàng chiếm 1/3 tổng số chương trình giảng dạy Phương pháp dạy học phổ biến trường học lý thuyết giảng đường [30] Nghiên cứu Phạm Việt Hoàng, Đỗ thị Phương thực vào năm 2011 Hưng Yên cho thấy: tỷ lệ thầy thuốc YHCT chưa đạt yêu cầu kiến thức định thuốc cổ phương, phác đồ huyệt 47,9% 46,7%, tỷ lệ nhóm kiến thức vị thuốc cổ phương, nghiệm phương chế phẩm thuốc 97,8%; 77,7% 62,8% Ngoài ra, 53,2% 33 58,5% chưa đạt yêu cầu kỹ kê đơn tư vấn; châm cứu xoa bóp bấm huyệt 15,8% 24,5% Do đó, nhu cầu cần tập huấn bổ sung thầy thuốc YHCT cao 88,3% với chủ đề gồm bệnh học (67,5%); cách sử dụng thuốc YHCT (66,3%); châm cứu (51,8%), lý luận bả (49,4%) dưỡng sinh (25,3%) Tóm lại, kiến thức kỹ thực hành y học cổ truyền thầy thuốc sở YHCT công lập tuyến tỉnh huyện tỉnh Hưng Yên chưa đồng nhiều bất cập, cần thiết cải thiện kịp thời để góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh y học cổ truyền địa phương [18] Nghiên cứu Đỗ Thị Phương cộng khía cạnh: đánh giá chấp nhận khách hàng sử dụng dịch vụ Y học cổ truyền tư nhân địa bàn Hà Nội cho thấy, 89,2% khách hàng sử dụng phương pháp điều trị thuốc YHCT; đa số khách hàng thấy an toàn sử dụng dịch vụ; gần 70% khách hàng cho giá dịch vụ phù hợp, chấp nhận Tuy nhiên, khách hàng có đề xuất cần có giám sát, quản lý thường xuyên cấp có thẩm quyền việc kết hợp YHCT với YHHĐ, quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ cho thầy thuốc YHCT đa dạng hố loại hình dịch vụ [31] Tuy nghiên cứu thực cỡ mẫu lớn (437 người), đối tượng lại tập trung đến người đến khám chữa bệnh sở YHCT tư nhân, người đến khám sở YHCT công lập lại chưa thể tiếp cận [31] Các nghiên cứu đánh giá nhu cầu Đào tạo liên tục cán y tế Y học cổ truyền Một khảo sát 18 quốc gia minh họa đa dạng hệ thống CME Khơng có quốc gia châu Âu theo mơ hình Mỹ việc tái cấp chứng nhận hành nghề Hà Lan có hệ thống tái chứng nhận theo luật 34 định, số quốc gia khác bao gồm Anh Ireland CBYT phân loại xem xét để giới thiệu đào tạo lại bắt buộc tái cấp chứng nhận hành nghề Một số quốc gia có ưu đãi đặc biệt cho cam kết CPD Một nửa nước khảo sát sử dụng hệ thống tín để định lượng hoạt động giáo dục, hoạt động giáo dục tương đương với tín Các nước khác có cách tính chu kỳ đào tạo khác nhau, hai năm, ba năm năm năm, số tín yêu cầu dao động từ 50 đến 100 Các nước khác xem xét giới thiệu hệ thống dựa giờ, nhiều tranh luận việc hệ thống tích lũy hoạt động giáo dục thước đo giá trị hoạt động Có cơng nhận lẫn CME CPD nước thuộc liên minh Châu Âu nước Bắc Mỹ có Hoa Kỳ [19] Phạm Vũ Khánh, Nguyễn Văn Mạn (2008) đánh giá thực trạng nguồn cung cấp dịch vụ YHCT khu vực y tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh, Hà Tây, Quảng Ninh, kết quả: có 96,8% người hành nghề y tế tư nhân YHCT qua lớp khóa đào tạo chun ngành YHCT; 3,2% khơng qua đào tạo Văn bằng, chứng YHCT: 24,2% có bằng; 53,2% có chứng chỉ; 20,2% khơng có văn chứng chỉ; 59,7% có giấy phép hành nghề y dược tư nhân 59,7% có nhu cầu học thêm YHCT Những khó khăn gặp phải hoạt động chun mơn sở y tế tư nhân YHCT: Thiếu kiến thức y 35 học đại, không kiểm soát chất lượng thuốc YHCT [32] Nghiên cứu Phạm Thị Thanh Thủy (2013) đánh giá thực trạng nguồn nhân lực sử dụng thuốc y học cổ truyền tuyến y tế sở thuộc tỉnh Nam Định, kết quả: Cơ cấu nhân lực YHCT tuyến y tế sở toàn tỉnh chiếm tỉ lệ 8,5% thấp nhiều so với nhân lực YHHĐ 91,5% Trình độ y sĩ YHCT 3,4%, tiếp đến Điều dưỡng có tỉ lệ 3,3% Bác sĩ CK1 y học cổ truyền chiếm 0,15%; Bác sĩ CK YHCT chiếm 0,2%; Bác sĩ định hướng YHCT 0,1% Không có trình độ cao Tiến sĩ, BSCKII, Thạc sĩ [33] Các nghiên cứu mơ hình đào tạo liên tục Y học cổ truyền 3.1 Trên Thế giới Theo WHO, chương trình đào tạo liên tục (CME) tổ chức Belgaum, Mangalore, Madurai, Manipal, Tirunelveli phía Nam, Dharamshala, Aligarh Muzaffarnagar phía Bắc, Bhopal, Nagpur Jaipur phía tây Cuttack, Patna Guwahati phía Đơng, nhiên bác sĩ nhiều khu vực nơng thơn cịn bỏ lỡ khóa học họ khơng có khả tiếp cận với khóa học Theo nghiên cứu “Thúc đẩy tỷ lệ sử dụng thuốc” công bố vào tháng năm 2002 danh mục thuốc thiết yếu WHO Vụ sách thuốc cho thấy CME yêu cầu cho việc đăng ký chuyên gia y tế nhiều nước phát triển Hoa Kỳ, hội đào tạo liên tục lại bị giới hạn nước phát triển cịn thiếu văn quy phạm pháp luật, biện pháp 36 khuyến khích Hội đồng Y khoa Ấn Độ thành lập quy định thành viên phải hoàn thành 30 đào tạo liên tục năm để nhận chứng hành nghề bác sĩ, có 20% bác sĩ Ấn Độ làm theo quy định khơng mang tính ràng buộc mặt pháp lý [34] Theo vài nghiên cứu, đào tạo trực tuyến thực để bổ sung kiến thức cho chủ đề không gây tranh cãi không phức tạp, cịn chủ đề có nhiều tranh cãi có nguy áp dụng sai có nhiều lợi ích từ tương tác thảo luận Một nghiên cứu cho “Đào tạo liên tục (CME) trực tiếp thích hợp cho nội dung gây nhiều tranh luận CME trực tuyến thích hợp để lấp đầy khoảng trống kiến thức” [35] Bên cạnh nhà lãnh đạo y tế, cần có thay đổi qua trình đào tạo liên tục cần thiết, đặc biệt người làm việc phòng ban chức quản lý Các nhà nghiên cứu thấy việc can thiệp vào hành tạo khơng khí thay đổi tồn tổ chức y tế [36] Vai trò lãnh đạo bác sĩ cần thiết việc thiết kế cung cấp giáo trình đào tạo liên tục, lĩnh vực nghiên cứu, “các bác sĩ tìm hiểu thơng qua tương tác với đồng nghiệp buổi đào tạo theo nhóm nhỏ, thức khơng thức” [37] Trong số 239 đơn vị đủ điều kiện giảng dạy đào tạo liên tục bệnh viện Mỹ Mỹ, 184 (77%) trường y tế Canada trả lời khảo sát Trong số này, khoảng 94% Mỹ 6% trụ sở Canada Trong đó, Mỹ có 127 đơn vị (chiếm 79%) công nhận ACCME 22 (14%) quan kiểm định nhà nước Tại Canada có 12 đơn vị (chiếm 6%) công nhận Ủy ban công nhận trường Y tế Canada (CACMS) Tỷ lệ đáp ứng cho đơn vị: Trường y khoa Canada, trường y khoa Mỹ bệnh viện giảng dạy Mỹ [38] 37 Liên đoàn Y khoa Thụy Sĩ (FMH) quan y tế trước đặt nguyên tắc điều kiện khung cho việc đào tạo y tế liên tục (FR) (liên kết bên ngoài) Quy chế đào tạo liên tục (RFC) từ năm 1998: nghĩa vụ phải cung cấp chứng 50 (50 tín chỉ) đào tạo liên tục có hệ thống 30 học tự học Các khoa phận y tế HUG phối hợp với Khoa Y để thiết lập nhiều hội nghị chuyên đề (FR) , hầu hết mở cửa cho bác sĩ từ thành phố Sự tham gia vào buổi thuyết trình hội họp chuyên nghiệp khoản tín đào tạo liên tục Có loại hình đào tạo là: Đào tạo chăm sóc đặc biệt ;Đào tạo liên tục cung cấp , bao gồm khóa học ngắn chủ đề khác nhau;Đào tạo cho cán quản lý [82] Các chương trình CME tổ chức Belgaum, Mangalore, Madurai, Manipal Tirunelveli phía nam, Dharamshala, Aligarh Muzaffarnagar phía bắc, Bhopal, Nagpur Jaipur phía tây Cuttack, Patna Guwahati phía đông bác sĩ nhiều vùng nông thơn cịn thiếu họ có khơng tiếp cận khóa học [82] CME yêu cầu việc đăng ký chuyên gia y tế nhiều nước phát triển, Hoa Kỳ, hội CME bị giới hạn nước phát triển thiếu biện pháp khuyến khích pháp lý ưu đãi khác, theo nghiên cứu gọi Khuyến khích sử dụng hợp lý loại thuốc xuất vào tháng năm 2002 Vụ Chính sách Thuốc Dược phẩm thiết yếu WHO [82] Hội đồng Y khoa Ấn Độ thành lập quy tắc đạo đức cho thành viên nên hoàn thành 30 CME năm năm để đăng ký lại làm bác sĩ, có khoảng 20% bác sĩ Ấn Độ tn theo điều khơng có hiệu lực pháp lý [82] Tiến sĩ SK Khattri, Thư ký Hội đồng Y khoa Delhi, cho biết năm gần Hội đồng tiến hành 316 khóa học kể từ bắt đầu chương 38 trình CME vào năm 2000 Các khóa học CME Ấn Độ tài trợ loạt tổ chức: Hội đồng Y khoa Ấn Độ, nói chương trình ĐTLT chi tiêu khoảng 330.000 la Mỹ cho CME năm, tổ chức quốc tế UNICEF, công ty tư nhân công ty thuốc generic Ấn Độ, Bộ Y tế Ấn Độ [82] 3.2 Tại Việt Nam Hiện nay, số lượng sở đào tạo liên tục công nhận tiếp tục tăng Bộ y tế cấp phép cho đơn vị tham gia đào tạo liên tục bệnh viện, Sở y tế, trung tâm y tế, trường Hai trung tâm đào tạo cán quản lý y tế nằm Đại học Y tế công cộng Viện y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh thành lập đảm nhận nhiệm vụ đào tạo quản lý cho cán y tế toàn ngành [11] Tuy nhiên gặp số khó khăn hạn chế, số lượng khóa đào tạo liên tục giảm dự án với nguồn tài trợ quốc tế đóng vai trị chủ đạo việc tổ chức khóa đào tạo liên tục bị giảm Chất lượng nhiều khóa đào tạo liên tục chưa bảo đảm Nhiều khóa học cấp chứng đươc sở y tế cử người học đánh giá hiệu Nhiều cán y tế tuyến sở không đào tạo liên tục thiếu kinh phí, khóa học tổ chức xa, thiếu khóa học nhu cầu Một số nơi thiếu nhân lực y tế nên cử cán y tế học nâng cao trình độ, với khóa đào tạo kéo dài [12] Hiện nay, Bộ y tế ban hành Thông tư 22/2013/TT-BYT ngày 09/08/2013 Bộ trưởng Bộ y tế hướng dẫn công tác đào tạo liên tục cán y tế, nêu rõ: Đào tạo liên tục khóa đào tạo ngắn hạn, bao gồm: đào tạo bồi dưỡng để cập nhật kiến thức, kỹ năng, thái độ thuộc lĩnh vực chuyên môn đảm nhận; đào tạo lại, đào tạo theo nhiệm vụ đạo tuyến, đào tạo chuyển giao kỹ thuật khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ khác ngành y tế mà không thuộc hệ thống văn giáo dục quốc dân [13] 39 Theo báo cáo đánh giá lực sở đào tạo nhân lực y tế Việt Nam, chương trình đào tạo đào tạo liên tục chưa trọng Phần lớn ý kiến cho chương trình đào tạo cần dành nhiều thời gian cho thực hành kỹ năng, tập trung để tăng cường kỹ lâm sàng cho sinh viên, kỹ y tế công cộng kỹ mềm Thời gian dành cho học lâm sàng chiếm 1/3 tổng số chương trình giảng dạy Phương pháp dạy học phổ biến trường học lý thuyết giảng đường [10] - Tập huấn, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn ngồi nước theo hình thức tập trung trực tuyến (Elearning) cấp chứng chỉ, chứng nhận, xác nhận: thời gian tham gia đào tạo liên tục tính theo thực tế chương trình đào tạo - Hội thảo, hội nghị, tọa đàm khoa học ngồi nước lĩnh vực chun mơn y tế có xác nhận đơn vị chủ trì tổ chức vào chương trình hội thảo, hội nghị, tọa đàm: thời gian tham gia đào tạo tính cho người chủ trì có trình bày tối đa tiết học người tham dự tối đa tiết học cho hội thảo/hội nghị/tọa đàm - Thực nghiên cứu khoa học; hướng dẫn luận án, luận văn; viết báo khoa học cơng bố theo qui định: tính tối đa 12 tiết học cho người hướng dẫn luận án, chủ trì/thư ký đề tài cấp Nhà nước cấp Bộ; tiết học cho hướng dẫn luận văn chủ trì/thư ký đề tài cấp sở (tính thời điểm luận văn bảo vệ thành công đề tài nghiệm thu đạt) - Biên soạn giáo trình chuyên mơn tính tối đa khơng q tiết tài liệu người đứng đầu đơn vị xem xét (tính vào thời điểm xuất bản); cán y tế giảng viên sở giáo dục tham gia giảng dạy liên quan đến chuyên mơn nghiệp vụ tính theo thời gian thực tế - Hình thức đào tạo liên tục qui định Khoản Điều phải có chương trình tài liệu đào tạo cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt Các bác sĩ tìm thấy hoạt động đào tạo liên tục nhiều cách khác 40 nhau: giảng, hội thảo, lớp học, họp, video, internet Các bác sĩ tham gia đào tạo liên tục dựa đọc tạp chí khoa học (như JAMA) sách [39] Thời gian đào tạo liên tục - Cán y tế cấp chứng hành nghề hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có nghĩa vụ tham gia đào tạo liên tục tối thiểu 48 tiết học năm liên tiếp - Cán y tế không thuộc trường hợp qui định Khoản Điều có nghĩa vụ tham gia đào tạo liên tục tối thiểu 120 tiết học năm liên tiếp, năm tối thiểu 12 tiết học - Cán y tế tham gia hình thức đào tạo liên tục khác cộng dồn để tính thời gian đào tạo liên tục KẾT LUẬN Nghề Y có đặc thù quan trọng gắn liền với tính mạng sức khỏe người, việc cập nhật liên tục kiến thức, kỹ thuật mới, hạn chế tối thiểu sai sót chuyên môn nhiệm vụ bắt buộc với người hành nghề Trên giới đào tạo y khoa liên tục gắn với lịch sử đời phát triển nghề Y Trong bối cảnh với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nhu cầu ngày cao chất lượng dịch vụ y tế, việc đào tạo liên tục trở nên cấp thiết Các chương trình đào tạo liên tục cho nhân viên y tế triển khai sâu rộng tồn giới, kết thể rõ nét qua chất lượng dịch vụ y tế nay, nhiên theo kết thống kê số nghiên 41 cứu, việc đào tạo cho cán YHCT số quốc gia chưa phổ cập đến y tế tuyến sở Việt Nam bước đầu hình thành hệ thống đào tạo liên tục chưa hoàn chỉnh Các chế độ, sách cịn chưa đầy đủ, thiếu đồng khiến việc triển khai thực đào tạo liên tục gặp nhiều khó khăn Chất lượng đội ngũ nhân lực y tế không phát triển kịp theo nhu cầu, làm ảnh hưởng đến công tác chuyên môn ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), "Thông tư Số: 16/2010/TT-BGDĐT ngày 28/06/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp" Bộ Y tế (2003), "Quyết định Số: 172/2003/QĐ-BYT ngày 13/01/2003 Bộ Y tế việc ban hành chương trènh khung giáo dục trung học chuyấn nghiệp ngành đào tạo y sĩ y học cổ truyền" Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), "Thông tư số 01/2012/TT-BGDĐT ngày 13 /01/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành Khoa học Sức khỏe, trình độ đại học" Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), "Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ" Bộ y tế (2001), "Quyết định số 1636/2001/QĐ-BYT ngày 25 tháng 05 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy chế đào tạo chuyên khoa cấp I Sau đại học" Bộ Y tế (2001), "Quyết định số 1637/2001/QĐ-BYT ngày 25 tháng 05 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy chế đào tạo chuyên khoa cấp II Sau đại học" Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), "Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 04 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương tình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ" Bộ Y tế (2014), Quản lý công tác đào tạo liên tục cán y tế, Nhà xuất y học Bộ Chính trị (2005), Nghị Quyết 46/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 23/2/2005 Về cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình 10 Trường Đại học Y tế công cộng (2012), Báo cáo đánh giá trạng đào tạo nhân lực y tế Việt Nam, Hà Nội 11 Bộ y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế: Tăng cường dự phòng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm 12 Trần Thanh Bình Nguyễn Thanh Hương (2014), "Thực trạng nhân lực bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Nông số yếu tố liên quan", Tạp chí Y học thực hành, 3(909), tr 74 - 77 13 Bộ Y tế (2013), Thông tư 22 Hướng dẫn đào tạo liên tục lĩnh vực y tế, Nhà xuất Y học 14 Trịnh Yên Bình (2013), Thực trạng nhân lực, nhu cầu đào tạo liên tục cho cán y dược cổ truyền đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương 15 Nguyễn Thành Trung (2016), Nhu cầu khả cung cấp loại hình đào tạo liên tục y học cổ truyền cho nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa, Đại học Y Hà Nội 16 Hoàng Thị Hoa Lý (2015), Đánh giá thực trạng hiệu can thiệp y học cổ truyền tuyến xã tỉnh Miền Trung, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Thuyên (2011), Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh y học cổ truyền bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Vĩnh Phúc giải pháp can thiệp, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Việt Hoàng (2009), Thực trạng y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên hiệu can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh Bệnh viện Y học Cổ truyền tỉnh, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 19 Tôn Thị Tinh Đỗ Thị Phương (2007), "Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành y học cổ truyền y, bác sỹ chuyên ngành y học cổ truyền tỉnh Thái Nguyên", Hội nghị toàn quốc Y học cổ truyền năm 2007, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 177-179 20 Đỗ Thị Phương (2005), "Kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng y học cổ truyền cán y tế huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Y học Thực hành, 12, tr 74-76 21 Hoàng Thị Hoa Lý Nguyễn Hoàng Sơn (2006), "Đánh giá nhu cầu kết khám, chữa bệnh YHCT quận Long Biên, Hà Nội", Hội nghị YHCT nước ASEAN lần thứ II, Hà Nội, tr 108-114 22 Trần Ngọc Phương (2012), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc YHCT dùng cho CSSK huyền Cầu Kè tỉnh Trà Vinh, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội 23 Vũ Việt Phong (2012), Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực trạm y tế xã sử dụng YHCT huyện Hà Nội năm 2012, Luận avwn Thạc sĩ y học, Học viện Y Dược học cổ truyền, Hà Nội 24 MD PhD R Brian Haynes, MD David A Davis, MLS Ann McKibbon cộng (1984), "A Critical Appraisal of the Efficacy of Continuing Medical Education", JAMA, 1(251), tr 61 - 64 25 MD David A Davis, BHSc Mary Ann Thomson, MD Andrew D Oxman cộng (1995), "Changing Physician Performance A Systematic Review of the Effect of Continuing Medical Education Strategies", JAMA, 9(274), tr 700-705 26 P B A Smits, J H A M Verbeek C D de Buisonjé (2002), "Problem based learning in continuing medical education: a review of controlled evaluation studies", BMJ 27 MD Dave Davis, MSc Mary Ann Thomson O'Brien, PHD.Nick Freemantle cộng (1999), "Impact of Formal Continuing Medical Education Do Conferences, Workshops, Rounds, and Other Traditional Continuing Education Activitie Change Physician Behavior or Health Care Outcomes?", JAMA, 9(282), tr 867-874 28 Maliheh Mansouri MD Jocelyn Lockyer PhD (2007), "A metaanalysis of continuing medical education effectiveness", Journal of Continuing Education in the Health Professions, 27(1), tr - 15 29 American Hospital Association's Leadership Forum (2014), Contiuing Medical Education as a Strategic Resource 30 Trường Đại học Y tế công cộng (2012), Báo cáo đánh giá trạng đào tạo nhân lực y tế Việt Nam, Hà Nội 31 Đỗ Thị Phương, Trần Thị Nga Vũ Khắc Lương (2010), "Đánh giá chấp nhận khách hàng sử dụng dcihj vụ Y học cổ truyền tư nhân địa bàn Hà Nội", Tạp chí Nghiên cứu Y học, Đại học Y Hà Nội, 5(70), tr 144-149 32 Phạm Vũ Khánh cộng (2008), "Thực trạng sử dụng thuốc phương pháp khơng dùng thuốc YHCT tỉnh phía Bắc, đề tài cấp Bộ 2006 - 2008" 33 Phạm Thị Thanh Thủy (2013), thực trạng nguồn nhân lực sử dụng thuốc y học cổ truyền tuyến y tế sở thuộc tỉnh Nam Định, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội 34 WHO (2004), Continuing medical education in India: Delays in legislation slow the progess of contiuing medical eduction in India 35 Bower EA, Girard DE, Wessel K cộng (2008), "Barrier to innovation in continuing medical education", J Contin Educ Health Prof 2008 Summer, 3(28), tr 148 - 156 36 Ramaswamy R, Dix EF, Drew JE cộng (2011), "Beyond grand rounds: a comprehensive and senquential intervention to improve indentification of delirium", Gerontologist, 1(51), tr 122 - 131 37 Sargeant J, Curran V, Allen M cộng (2006), "Facilitating interpersonal interaction and learning online: linking theory and practice", J Contin Educ Health Prof, 2(26), tr 128 - 136 38 Academic CME (2013), The 2012 AAMC/SACME Harrison Survey: Five Years of Progress Towards Continuing Education and Improvement in the Academic Medical Center, Washington, DC: Association of American Medical Colleges 39 MD Janet M Torpy, Cassio Lynm Richard M Glass (2009), "Continuing Medical Education", JAMA, 12(302), tr 1386 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= NGUYỄN THÀNH TRUNG THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y HỌC CỔ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN TẠI VIỆT NAM. .. ? ?Thực trạng, nhu cầu giải pháp can thiệp Đào tạo liên tục cho cán Y học cổ truyền tuyến Huyện Việt Nam? ?? với mục tiêu: Khái quát hệ thống đào tạo đào tạo liên tục nguồn nhân lực Y học cổ truyền. .. tư cho Đào tạo liên tục Y học cổ truyền 21 1.2 Văn pháp lý cho Đào tạo liên tục 25 Nhu cầu cán y tế Đào tạo liên tục Y học cổ truyền .26 III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC Y HỌC

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w