1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG, NHU cầu và GIẢI PHÁP CAN THIỆP đào tạo LIÊN tục CHO cán bộ y học cổ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN tại VIỆT NAM

44 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH TRUNG THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y HỌC CỔ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN TẠI VIỆT NAM TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= NGUYỄN THÀNH TRUNG THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y HỌC CỔ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN TẠI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngô Quang PGS.TS Đỗ Thị Phương Cho đề tài: “Thực trạng hiệu can thiệp Đào tạo liên tục cho nhân viên y tế Khoa Y học cổ truyền tuyến Huyện Tỉnh Thanh Hóa” Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62720301 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế CME (Continuing medical education) Đào tạo y khoa liên tục CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu ĐTLT Đào tạo liên tục TM Y học truyền thống WHO Tổ chức Y tế Thế giới YHCT Y học cổ truyền YDCT Y dược cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .3 I.Giới thiệu khái quát hệ thống đào tạo liên tục y học cổ truyền giới Việt Nam 1.1 Một số khái niệm đào tạo liên tục 1.1.1 Khái niệm đào tạo liên tục 1.1.2 Khái niệm đào tạo y khoa liên tục 1.2 Tình hình đào tạo liên tục YHCT số nước giới 1.3 Hệ thốngđào tạo liên tục YHCT Việt Nam 10 1.3.1 Hệ thống văn ban hành Đào tạo liên tục YHCT Việt Nam 11 1.3.2 Hệ thống tổ chức quản lý đào tạo liên tụcYHCT Việt Nam 12 1.3.3 Các loại hình đào tạo liên tục Y học cổ truyền Việt Nam 15 II Mô tả thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục y học cổ truyền tuyến huyện Việt Nam 15 2.1 Thực trạng cung cấp đào tạo liên tục YHCT 15 2.1.1 Tình hình cung cấp đào tạo liên tục YHCT sở đào tạo Trung ương, học viện trường đại học 15 2.1.2 Tình hình cung cấp đào tạo liên tục YHCT số sở đào tạo tuyến tỉnh 17 2.1.3 Một số khó khăn bất cập công tác triển khai đào tạo liên tục YHCT toàn quốc 20 2.2 Nhu cầu cán y tế Đào tạo liên tục YHCT tuyến huyện 22 III Tổng quan số nghiên cứu đào tạo liên tục Y học cổ truyền Việt Nam .23 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Đào tạo liên tục hoạt động xác định rõ ràng để phát triển chuyên môn cán y tế dẫn tới việc cải thiện chăm sóc cho bệnh nhân Đào tạo liên tục bao gồm tất hoạt động học tập mà cán y tế mong muốn thực để thường xuyên, liên tục nâng cao lực chun mơn mình[1] Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nhu cầu ngày cao chất lượng dịch vụ y tế, việc đào tạo liên tục cho cán y tế trở nên cấp thiết hình thức bảo đảm trì chất lượng dịch vụ y tế Y học cổ truyền có vai trò quan trọng chăm sóc sức khỏe cộng đồng Do việc đào tạo nguồn nhân lực YHCT nói chung đào tạo liên tục nói riêng giải pháp then chốt giúp tăng cường chất lượng dịch vụ YHCT nhằm chăm sóc sức khỏe cộng đồng hiệu Ở số nước khu vực châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippin, Thái Lan, Bangladesh đưa y học cổ truyền vào chương trình mục tiêu quốc gia [2],[3] Việt Nam nước thuộc khối ASEAN, nước đánh giá có tiềm lớn y học cổ truyền[4] Tuy vậy, đào tạo nguồn nhân lực y học cổ truyền Việt Nam chưa quan tâm cao; đội ngũ cán chuyên ngành y dược cổ truyền thiếu số lượng, yếu chất lượng, đặc biệt thiếu đội ngũ cán chuyên môn chuyên sâu Trong cơng tác đào tạo liên tục YHCT cho đội ngũ cán y tế chưa quan tâm mức, chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực y học cổ truyền Việc đào tạo nguồn nhân lực liên tục y học cổ truyền góp phần đảm bảo người cho y học cổ truyền phát triển tương lai Ở Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu tổng thể thực trạng nhân lực y dược cổ truyền nhu cầu đào tạo liên tục cho cán y dược cổ truyền Do vậy, đề tài nghiên cứu “Thực trạng hiệu can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa YHCT tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa” tiến hành Trong khuôn khổ đề tài này, tiểu luận tổng quan: “Thực trạng, nhu cầu giải pháp can thiệp đào tạo liên tục cho cán y học cổ truyền tuyến huyện Việt Nam” thực gồm nội dung sau: Giới thiệu khái quát hệ thống đào tạo liên tục Y học cổ truyền Thế giới Việt Nam Mô tả thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục Y học cổ truyền tuyến huyện Việt Nam Tổng quan số nghiên cứu đào tạo liên tục Y học cổ truyền Việt Nam NỘI DUNG I Giới thiệu khái quát hệ thống đào tạo liên tục y học cổ truyền giới Việt Nam 1.1 Một số khái niệm đào tạo liên tục 1.1.1 Khái niệm đào tạo liên tục Unesco định nghĩa đào tạo liên tục tài liệu đề cập sách điều hành sau: Đào tạo liên tục phần kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quốc gia để phát hỗ trợ tổ chức cá nhân tìm kiếm ý tưởng giúp tổ chức cá nhân nhận thức cần phải thay đổi tham gia vào thay đổi [5] Đào tạo liên tục thể cần thiết cho quốc gia để thích nghi với thay đổi liên tục khoa học cơng nghệ để tiếp thu vận dụng tốt cho phát triển kinh tế xã hội quốc gia 1.1.2 Khái niệm đào tạo y khoa liên tục Theo Hiệp hội điều dưỡng Hoa Kỳ (1999) định nghĩa ĐTLT lĩnh vực điều dưỡng sau: “là hoạt động đào tạo có kế hoạch xây dựng sở kinh nghiệm kiến thức điều dưỡng chuyên nghiệp để tăng cường khả thực hành, đào tạo, quản lý, nghiên cứu, phát triển lý thuyết nhằm mục tiêu cuối cải thiện sức khỏe cộng đồng” [6] Theo Ủy ban kiểm định giáo dục y học liên tục Hoa Kỳ, ĐTLT bao gồm hoạt động giáo dục cung cấp để trì, phát triển, nâng cao kiến thức, kỹ năng, hiệu suất làm việc tác nghiệp nhân viên y tế để cung cấp dịch vụ y tế cho người bệnh, cộng đồng, nhằm tăng cường chuyên nghiệp Nội dung ĐTLT tổng thể kiến thức kỹ công nhận y học, tiêu chuẩn thực hành lâm sàng cung cấp sức khỏe cho cộng đồng Nghĩa rộng ĐTLT bao gồm tất hoạt động giáo dục thường xuyên nhằm hỗ trợ nhân viên y tế để hành nghề cách có hiệu Ví dụ: khóa học quản lý thích hợp cho bác sĩ chịu trách nhiệm quản lý sở chăm sóc sức khỏe; khóa học phương pháp giảng dạy thích hợp cho bác sĩ giảng dạy trường y tế; khóa học lâm sàng thích hợp cho nhân viên y tế việc cung cấp dịch vụ tốt cho bệnh nhân [7] Theo Bộ Y tế Việt Nam (thơng tư số 07/2008/TT-BYT ngày 25/08/2008) ĐTLT: “là khoá đào tạo ngắn hạn, bao gồm: đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ; cập nhật kiến thức y khoa liên tục (Continuing Medical Education - CME); phát triển nghề nghiệp liên tục (Continuing Professional Development - CPD); đào tạo chuyển giao kỹ thuật; đào tạo theo nhiệm vụ đạo tuyến khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ khác cho cán y tế mà không thuộc hệ thống văn giáo dục quốc dân” [8] Tổ chức y tế giới đưa thuật ngữ phát triển nghề nghiệp liên tục (CPD) sử dụng rộng rãi nước Âu, Mỹ Ngoài nội dung giống CME, CPD bao gồm phương pháp học tập khác ngồi hình thức nghe giảng ghi chép hình thức tự học tự phát triển cá nhân Phát triển nghề nghiệp liên tục đề cập việc cán y tế sau hoàn thành giai đoạn đào tạo sở, học tập suốt đời làm việc người để cập nhật kiến thức, kỹ để đáp ứng nhu cầu người bệnh, dịch vụ y tế CPD xây dựng dựa nhu cầu chuyên môn cán y tế đồng thời giải pháp để cải thiện chất lượng Khác với đào tạo quy hay đào tạo sau đại học thực theo quy định quy tắc cụ thể CPD lại chủ yếu hoạt động học tập sở định hướng cá nhân thực hành để thúc đẩy nâng cao lực nghề, nhằm trì nâng cao lực cá thể để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người bệnh hệ thống y tế Trên thực tế nước ta đồng CPD CME [9] 1.2 Tình hình đào tạo liên tục YHCT số nước giới Trung quốc: Khi nói đến YHCT giới Trung Quốc quốc gia có YHCT phát triển mạnh giới, năm 2011, Chính phủ Trung Quốc đưa kế hoạch năm lần thứ 12 (2011-2015) phát triển YHCT đảm bảo YHCT bảo vệ, hỗ trợ phát triển tích cực Hiến pháp Trung Quốc năm 1982 ghi rõ: phát triển y học Trung Quốc theo hướng kết hợp YHHĐ YHCT hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia[10],[11] Trung Quốc có 27 trường Đại học YHCT, 52 trường trung học YHCT 81 trường Đại học Y khoa có khoa YHCT Những Bệnh viện lớn có triển khai chương trình đào tạo liên tục thường xuyên liên tục YHCT như: Bệnh viện đại học Đông y dược Thiên Tân, Bệnh viện Đông Tây y, Bệnh viện Đông y Bắc Kinh, Bệnh viện Tây Phạm – Viện Khoa học Đông y Trung Quốc, Bệnh viện Vọng Kinh – Viện Khoa học Đông y Trung Quốc, Bệnh viện Đông y Thành phố Thượng Hải, Bệnh viện Đại học Đông y dược Thành Đô, Viện Đông y tỉnh Chiết Giang, Viện Đông y tỉnh Quảng Đông, Viện Đông y tỉnh Cam Tú [10],[11],[12] Tại Trung Quốc, vấn đề kết hợp YHCT với YHHĐ chủ trương Trung Quốc Trong thầy thuốc YHHĐ đào tạo thêm YHCT, thầy lang cổ truyền đào tạo thêm YHHĐ, họ tham gia chương trình y tế Nhà nước công nhận cách thức Năm 1995, Trung Quốc có 2.522 bệnh viện YHCT với 353.373 nhân viên y tế 236.060 giường bệnh Những bệnh viện điều trị 200 triệu bệnh nhân ngoại trú triệu bệnh nhân nội trú năm Đồng thời 95% bệnh viện Trung Quốc có khoa YHCT [13],[14] 25 người hành nghề YHCT nói chung tuyến huyện nói riêng cần trau dồi kiến thức kỹ để khám chữa bệnh cho người dân tốt Phạm Phú Vinh (2012), nghiên cứu thực trạng YHCT Lạng Sơn đề xuất số giải pháp để phát triển YHCT Lạng Sơn, kết nguồn nhân lực YHCT sở y tế công lập (kể tuyến huyện) chiếm 9,50% tổng số nguồn nhân lực y tế tỉnh đội ngũ thầy thuốc YHCT có trình độ đại học sau đại học thấp có 3,30% Nhu cầu nâng cao nghiệp vụ YHCT cán y tế bệnh viện đa khoa huyện tương đối cao Nhu cầu CBYT công tác lĩnh vực YHCT bệnh viện tuyến huyện tham gia khóa học ngắn ngày nhận biết dược liệu kết hợp với nâng cao nghiệp vụ chẩn đoán điều trị đơng tây y kết hợp [57] Hồng Thị Hoa Lý (2015), nghiên cứu “đánh giá thực trạng hiệu can thiệp y học cổ truyền tuyến xã tỉnh Miền Trung”, kết thu thực trạng nguồn lực sử dụng dịch vụ YHCT tuyến xã 03 tỉnh nghiên cứu - Thiếu cán YHCT: Tại 27 TYT xã nghiên cứu BS YHCT, y sỹ YHCT chiếm tỷ lệ 7,0% Chưa có định biên cho cán làm cơng tác YHCT TYT Kiến thức YHCT cán y tế xã hạn chế: Kiến thức thuốc đạt mức trung bình, kiến thức phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc YHCT đạt mức trung bình yếu, số huyệt trung bình vùng đầu mặt cổ trả lời 5,09 ± 2,09 Cơ sở vật chất xuống cấp (66,7%), số trạm y tế có phòng khám YHCT riêng biệt chiếm 59,3%, có giường châm cứu, xoa bóp 51,9%, có bàn cân thuốc thang 44,4% Trang thiết bị, thuốc YHCT, kinh phí dành cho hoạt động YHCT thiếu Kiến thức YHCT người dân nhiều bất cập: Tỷ lệ người trả lời từ -10 thuốc chiếm 2,2%, số trả lời chiếm 72,6% Số 26 người dân có kiến thức phương pháp khơng dùng thuốc mức trung bình yếu chiếm tỷ lệ 60% - Tỷ lệ khám chữa bệnh YHCT/tổng số khám chữa bệnh chung chiếm tỷ lệ 18,3% Số trạm có triển khai bốc thuốc YHCT cho người bệnh đạt 44,4%, tỷ lệ người bệnh sử dụng thuốc thang/tổng số người bệnh điều trị YHCT đạt 12,1% Danh mục thuốc YHCT TYT quỹ bảo hiểm y tế tốn chiếm tỷ lệ thấp - Số TYT có tổ chức hoạt động tuyên truyền y học cổ truyền mang tính đại chúng đạt 14,8%, lại khơng triển khai cơng tác Có 92% người dân muốn sử dụng YHCT, nhiên có 65,9% người dân sử dụng YHCT thời gian tháng [58] Năm 2015, Nguyễn Thành Trung tiến hành nghiên cứu nhu cầu khả cung cấp loại hình đào tạo liên tục y học cổ truyền cho nhân viên y tế huyện tỉnh Thanh Hóa, kết thực trạng đào tạo liên tục YHCT cho nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Thanh Hoá: 184 CBYT y học cổ truyền tuyến huyện vấn có 32 CBYT đào tạo liên tục (17,4%), đào tạo chuyên khoa YHCT chiếm 50,0%, có 69,6% gặp khó khăn thiếu kinh phí; thiếu kiến thức YHCT 65,2%; thiếu trang thiết bị 64,7%, mong muốn tham gia khóa học ĐTLT thời gian tới 88,6%, nội dung mong muốn đào tạo chủ yếu bệnh học YHCT (40,7%); kiến thức châm cứu (34,4%) Khả cung cấp đào tạo liên tục YHCT tỉnh Thanh Hóa: có bệnh viện địa bàn tỉnh Thanh Hóa đủ điều kiện tham gia đào tạo liên tục cho CBYT, đơn vị ĐTLT có tiêu chí lựa chọn học viên cụ thể cho chương trình gửi đơn vị lựa chọn học viên tham gia, đa số giáo viên có kỹ giảng dạy tốt, nhiên phương pháp giảng dạy chủ yếu thuyết trình, có giáo viên học viên đánh giá chưa có cách tiếp cận phù hợp giảng dạy, chương trình ĐTLT 27 triển khai có nguồn tài từ sử dụng nguồn ngân sách đơn vị chương trình mục tiêu y tế quốc gia, hỗ trợ từ dự án đóng góp học phí học viên [59] Bên cạnh nghiên cứu thực trạng, kiến thức kỹ đào tạo liên tục y học cổ truyền số tỉnh Việt Nam, có số nghiên cứu đề cập đến mơ hình, giải pháp can thiệp đào tạo liên tục y học cổ truyền như: Năm 2013, nghiên cứu Phạm Việt Hoàng tỉnh Hưng Yên cho thấy: tỷ lệ thầy thuốc YHCT chưa đạt yêu cầu kiến thức định thuốc cổ phương, phác đồ huyệt 47,9% 46,7%, tỷ lệ nhóm kiến thức vị thuốc cổ phương, nghiệm phương chế phẩm thuốc 97,8%; 77,7% 62,8% Ngoài ra, 53,2% 58,5% chưa đạt yêu cầu kỹ kê đơn tư vấn; châm cứu xoa bóp bấm huyệt 15,8% 24,5% Do đó, nhu cầu cần tập huấn bổ sung thầy thuốc YHCT cao 88,3% với chủ đề gồm bệnh học (67,5%); cách sử dụng thuốc YHCT (66,3%); châm cứu (51,8%), lý luận (49,4%) dưỡng sinh (25,3%) Sau năm triển khai thí điểm mơ hình can thiệp “Tăng cường hoạt động YHCT bệnh viện YHCT tỉnh” bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên thu kết sau: - Về kiến thức: kiến thức YHCT (chỉ định thuốc cổ phương, thành phần vị thuốc cổ phương, nghiệm phương, chế phẩm thuốc phác đồ điều trị) CBYT tỉnh Hưng Yên cải thiện rõ rệt sau can thiệp với hiệu cao; trước can thiệp 47,9%; 97,8%; 77,7%; 62,8% 46,7% sau can thiệp hiệu 19,95%; 316,17%; 226,87%; 5,5% 62,4% Có kiến thức đáp ứng tốt như: thành phần vị thuốc cổ phương, nghiệm phương phác đồ điều trị 28 - Về kỹ kê đơn YHCT, tư vấn YHCT, châm cứu xoa bóp bấm huyệt bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng bệnh viện YHCT tỉnh cải thiện rõ rệt sau can thiệp 127,2%; 89,9%; 35,8% 63% - Số lượng dịch vụ khám chữa bệnh nội trú ngoại trú bệnh viện tăng sau can thiệp 67,5% 81,8% [60] Theo nghiên cứu Trịnh Yên Bình (2013) thực trạng nhân lực, nhu cầu đào tạo liên tục cho cán y dược cổ truyền đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp Nghiên cứu tiến hành can thiệp thử nghiệm đào tạo liên tục cho cán y học cổ truyền vùng, sau 01 năm can thiệp có hiệu việc nâng cao kiến thức kỹ cho cán y dược cổ truyền tuyến tỉnh: - Hiệu việc nhận biết, phân biệt số thuốc YHCT dễ nhầm lẫn: sau đào tạo trình độ chun mơn nhận biết vị thuốc YHCT dễ nhầm lẫn tăng lên cách rõ rệt, phần lớn CBYT nhận biết kiểm soát chất lượng vị thuốc YHCT đưa vào bệnh viện - Hiệu nâng cao kỹ chế biến số loại thuốc YHCT: sau đào tạo có thay đổi rõ rệt trước can thiệp sau can thiệp, tỷ lệ CBYT làm tốt lên công tác chế biến sau can thiệp 53,3%, có 8,4% CBYT làm khơng tốt lên cơng tác chế biến thuốc YHCT [44] Hồng Thị Hoa Lý (2015), nghiên cứu “đánh giá thực trạng hiệu can thiệp y học cổ truyền tuyến xã tỉnh Miền Trung”, kết đánh giá hiệu biện pháp can thiệp cải thiện sử dụng YHCT TYT xã hộ gia đình Cơ sở vật chất TYT cải thiện: 03 TYT đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thuốc YHCT Tỷ lệ khám chữa bệnh YHCT trước can thiệp 20,0%, sau can thiệp 33,7%, hiệu can thiệp tỷ lệ sử dụng YHCT 66,2% Kiến thức thuốc, phương pháp không dùng thuốc, kiến thức chế phẩm thuốc YHCT nhóm cán 29 y tế xã can thiệp cải thiện với hiệu can thiệp là: 441,5%, 850% 700% Sau can thiệp tỷ lệ người dân sử dụng YHCT CSSK cộng đồng tăng từ 62,6 lên 86,1% Tỷ lệ người dân sử dụng phương pháp không dùng thuốc tăng từ 49,1% lên 80,4%[61] Nghiên cứu năm 2017 Nguyễn Đình Thuyên “Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh y học cổ truyền bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Vĩnh Phúc giải pháp can thiệp” sau 01 năm triển khai hoạt động can thiệp Khoa YHCT - BVĐK huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc đạt hiệu bước đầu: - Nhân lực sở trang thiết bị phục vụ khám bệnh, chữa bệnh Khoa YHCT - BVĐK huyện Yên Lạc cải thiện: thầy thuốc tăng 05 người, tăng 27 m2 diện tích phòng bệnh, 21 giường bệnh, 11 máy điện châm, đèn hồng ngoại tăng giác - Kiến thức kỹ thầy thuốc YHCT khoa YHCT BVĐK huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc cải thiện rõ rệt sau can thiệp Hiệu can thiệp kiến thức định thuốc cổ phương đạt 23,16%, vị thuốc cổ phương đạt 40,71%, nghiệm phương đạt 69,98%, kiến thức huyệt vị đạt 13,73%, chế phẩm thuốc đạt 11,74% Hiệu can thiệp kỹ châm cứu đạt 16,51%, xoa bóp, bấm huyệt đạt 49,35% kỹ tư vấn đạt 62,60% Tỷ lệ khám chữa bệnh YHCT khám chữa bệnh chung sau can thiệp tăng 14,23% [62] Như vậy, với nghiên cứu đào tạo liên tục y học cổ truyền hạn chế khiêm tốn, tập trung chủ yếu vào kiến thức, kỹ đào tạo liên tục y học cổ truyền, phần nghiên cứu mơ hình, giải pháp can thiệp đào tạo liên tục y học cổ truyền, chưa có nghiên cứu tổng thể thực trạng nhân lực công tác đào tạo liên tục cho cán y học cổ truyền, đặc biệt tuyến huyện 30 31 KẾT LUẬN Khái quát hệ thống đào tạo liên tục y học cổ truyền giới Việt Nam Có khác biệt hệ thống đạo tạo liên tục YHCT số nước giới; tùy vào bối cảnh quốc gia mà thực chiến lược đào tạo liên tục YHCT phù hợp Tuy nhiên, chiến lược trì tính ràng buộc giấy phép hành nghề mức độ đạt điểm số, tiêu đào tạo y khoa liên tục Các hình thức mơ hình đào tạo liên tục có hệ thống chủ yếu tập trung số nước có y học cổ truyền phát triển lâu đời Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, số nước khác có triển khai đào tạo liên tục y học cổ truyền nhỏ, chưa có quy định bắt buộc lồng ghép đào tạo y khoa chung Tại Việt Nam, đào tạo liên tục YHCT quy định rõ ràng qua văn Luật văn hướng dẫn đào tạo liên tục Bộ y tế Việc triển khai đào tạo liên tục cấp chứng thực chủ yếu khóa đào tạo ngắn hạn theo chủ đề, công tác đạo tuyến Hệ thống tổ chức quản lý đào tạo liên tục YHCT bước đầu củng cố triển khai ngày rộng sở trường, học viện, bệnh viện Mô tả thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục y học cổ truyền tuyến huyện Việt Nam Hiện việc triển khai công tác đào tạo liên tục nhiều bất cập thiếu chế kiểm định chất lượng chương trình đào tạo liên tục chế buộc tất CBYT phải tuân thủ quy định tham gia đào tạo liên tục, thiếu điều phối chung để việc triển khai chương trình có hiệu Thực trạng đào tạo liên tục YHCT hạn chế, theo báo cáo Bộ Y tế số liệu số sở tồn quốc số lớp đào tạo liên tục y học cổ truyền ít, nội dung đào tạo chưa nhiều, nhu cầu đào tạo liên 32 tục YHCT ngày tăng cao, đặc biệt tuyến sở, trình độ CBYT tuyến nhìn chung thấp đầu vào thấp có hội tiếp cận với kỹ thuật mới, phương pháp thuốc Một số nghiên cứu đào tạo liên tục y học cổ truyền Việt Nam Từ nghiên cứu đào tạo liên tục y học cổ truyền cho thấy có nhiều nghiên cứu tiến hành tuyến tỉnh, tuyến huyện xã, nhiên chưa nhiều khiêm tốn Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào thực trạng kiến thức, kỹ cán y tế, từ đặt yêu cầu CBYT cần phải cập nhật kiến thức kỹ YHCT bối cảnh thực trạng nguồn nhân lực YHCT thiếu yếu kiến thức chuyên sâu Một số nghiên cứu có đề cập đến mơ hình, giải pháp can thiệp cho cán y học cổ truyền chưa nhiều chưa mang tính điển hình, tuyến sở Chính vậy, việc tiến hành can thiệp đào tạo liên tục YHCT cho nhân viên y tế phải tiến hành thường xuyên, đồng tập trung kiến thức mới, phương pháp điều trị góp phần việc bồi dưỡng nâng cao kỹ người thầy thuốc YHCT đáp ứng nhu cầu thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế Cục Khoa học công nghệ Đào tạo (2014), "Quản lý công tác đào tạo liên tục cán y tế", 11 Trần Thanh Bình Nguyễn Thanh Hương (2014), "Thực trạng nhân lực bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Nông số yếu tố liên quan", Tạp chí Y học thực hành 3(909), 74 - 77 WHO (2013), WHO traditional medicine strategy: 2014-2023, Publications of the World Health Organization are available on the WHO web site (www.who.int) or can be purchased from WHO Press, World Health Organization, 20 Avenue Appia,1211 Geneva 27, Switzerland Bộ Y tế (2010), "Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020" Unesco (1993), Continuing education: New policies anf directions, Regional Office for Asia ans the Pacific, BangKok Gill Furze and Pat Pearcey (1999), "Continuing education in nursing: a review of literature", Journal of Advanced Nursing 29(2), pp 355-363 ACCME (2014), CME content: Definition and Examples, Accreditation Council for Continuing Medical Education, 515 N State Street - Suite 1801 - Chicago - United States, 06/10/2018, web http://www.accme.org/requirements/accreditation-requirements-cmeproviders/policies-and-definitions/cme-content-definition-andexamples Bộ Y tế (2013), Thông tư hướng dẫn việc ĐTLT cho cán y tế số: 22/2013/TT-BYT ngày 09/8/2013 Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế (2014), Tài liệu đào tạo quản lý đào tạo liên tục bệnh viện, tr 9-10 10 WHO Western Pacific Region (2010), Chiến lược Y học cổ truyền khu vực Tây Thái Bình Dương , (2011 - 2020), 44-52 11 Ministry of Health (2010), Integration of Traditionnal medicine in to the National health care system- Toward feasible models in the ASEAN countries, The second conference on Traditional Medicine in ASEAN conutries., TCM in China Presentation on the second conference of TM in ASEAN contries., Ha Noi, Viet Nam 12 WHO (2008), Tranditional Medicine, 26/09/2018, web http://www.who.int/mediacetre/factsheets/fs134/en/> 13 WHO (2011), Strategy on traditional medicine for health system in the Western pacific region, pp 35 - 55 14 Lewis A Miller (2015), "CME credit systems in three developing countries: China, India and Indonesia", Journal of European CME 4(1), 27411 15 Therese Hesketh Wei Xing Zhu (1997), "Health in China: Traditional Chinese medicine: one country, two systems", BMJ 315(7100), 115 16 Hiromichi Yasui (2005), "Clinical Application of Kampo Medicine", The Journal of KAIM current Kampo medicime 1(Special Edition), 3-9 17 Ching Wen Huang Yu Lee Park, Yui Sasaki, (2016), "Comparative study on the education system of traditional medicine in China, Japan, Korea, and Taiwan No Education System of Traditional Medicine", Explpre 2(1), 12-16 18 Hiromichi Yasui (2005), "Clinical Application of Kampo Medicine", The Journal of KAIM current Kampo medicime 1(Speccical Edition), 15-50 19 P B A Smits, J H A M Verbeek C D de Buisonjé (2002), "Problem based learning in continuing medical education: a review of controlled evaluation studies", BMJ 20 MD Dave Davis (1999), "Impact of Formal Continuing Medical Education Do Conferences, Workshops, Rounds, and Other Traditional Continuing Education Activitie Change Physician Behavior or Health Care Outcomes?", JAMA 9(282), 867-874 21 Maliheh Mansouri MD Jocelyn Lockyer PhD (2007), "A meta-analysis of continuing medical education effectiveness", Journal of Continuing Education in the Health Professions 27(1), - 15 22 American Hospital Association's Leadership Forum (2014), Contiuing Medical Education as a Strategic Resource 23 Hiroshi MIKAMI (2011), "The Continuing Medical Education Program of the Japan Medical Association: Its history and future prospects", JMAJ 54(4), 205–209 24 Sang Yun Han (2016), "The past, present, and future of traditional medicine education in Korea", Integrative Medicine Research 5(2), 7382 25 Bộ y tế (2010), Lồng ghép y học cổ truyền vào hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia - Hướng tới mơ hình khả thi nước ASEAN, Hội nghị YHCT nước ASEAN lần thứ 2, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1955), Thư gửi Hội nghị cán y tế ngày 27 tháng 02 năm 1955, [Tài liệu chưa xuất bản] 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia 28 Bộ Chính trị (2005), Nghị Quyết 46/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 23/2/2005 Về cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình 29 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định việc Ban hành Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020.Số 2166/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2010, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Thuyên (2011), Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh y học cổ truyền bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Vĩnh Phúc giải pháp can thiệp, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 31 Bộ Y tế (2010), Niên giám thống kê y tế năm 2010 32 Học viện y học cổ truyền Việt Nam (2008), Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực y dược cổ truyền Việt Nam Đề tài cấp nghiên cứu khoa học Cấp Bộ Y tế, tr 45- 49 33 Bộ Y tế (2008), Thông tư số 07/2008/ TT - BYT ngày 28/5/2008 hướng dẫn công tác đào tạo liên tục cán y tế 34 Bộ Y tế (2010), Quyết định 3759/QĐ - BYT ngày 08/10/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành phương pháp chế biến đảm bảo chất lượng 85 vị thuốc đông y 35 Bộ Y tế (2010), Thông tư 50/2010/TT – BYT ngày 31/12/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại trình khám bệnh, chữa bệnh 36 Bệnh viện đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội (2012), "Kết thực nhiệm vụ 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012." 37 Bệnh viện Y học cổ truyền Cao Bằng (2012), Hoạt động bệnh viện năm 2012 38 Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông (2012), Báo cáo thống kê bệnh viện YHCT Hà Đơng 39 Chính phủ Việt Nam (2008), Quyết định số 47/2008/QĐ - TTg ngày 02/4/2008 việc phê duyệt đề án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2008 - 2010 40 Vụ Y dược cổ truyền (2010), Báo cáo hoạt động bệnh viện 41 Chính phủ Việt Nam (2005), "Quyết định số 225/2005/QĐ - TTg ngày 15/9/2005 việc phê duyệt đề án nâng cấp bệnh viện huyện bệnh viện đa khoa khu vực giai đoạn 2005 - 2008." 42 Chính phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 1402/QĐ-TTg ngày 15/10/2007 Chính phủ phê duyệt Đề án Hỗ trợ phát triển Trung tâm Y tế dự phòng tuyến huyện giai đoạn 2007 - 2010 43 Chính phủ Việt Nam (2005), Quyết định số 225/2005/QĐ - TTg ngày 15/9/2005 việc phê duyệt đề án nâng cấp bệnh viện huyện bệnh viện đa khoa khu vực giai đoạn 2005 - 2008 44 Trịnh Yên Bình (2013), Thực trạng nhân lực, nhu cầu đào tạo liên tục cho cán y dược cổ truyền đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương 45 Bộ Y tế (2009), Hội nghị kết hợp viện – trường đào tạo Bác sỹ chuyên khoa cấp I, Bác sỹ chuyên khoa cấp III bác sỹ nội trú 46 Bộ Y tế (2004), "Tài liệu Hội nghị tổng kết công tác YDHCT năm 2004 triển khai sách Quốc gia YDHCT đến 2010." 47 Bộ Y tế (2005), "Tài liệu Hội nghị chuyên đề kết hợp y học đại y học cổ truyền khoa y học cổ truyền." 48 Bộ Y tế (2010), "Tổng kết Hội nghị Chính sách Quốc gia YDCT đến năm 2010." 49 Chính phủ Việt Nam (2010), "Quyết định số 2166/QĐ - TTg, ngày 30/11/2010 việc ban hành kế hoạch hành động Chính phủ việc phát triển y học cổ truyền tới năm 2020." 50 Bộ Y tế (2008), Thông tư số 09/2008/TT - BYT ngày 01/08/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn kết hợp viện - trường 51 Bộ Y tế (2008), Thông tư số 06/2008/TT - BYT ngày 26/05/2008 hướng dẫn tuyển sinh đào tạo liên thơng trình độ đại học, cao đẳng y, dược 52 Đỗ Thị Phương (2005), "Kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng y học cổ truyền cán y tế huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Y học Thực hành 12, 74-76 53 Hoàng Thị Hoa Lý Nguyễn Hoàng Sơn (2006), "Đánh giá nhu cầu kết khám, chữa bệnh YHCT quận Long Biên, Hà Nội", Hội nghị YHCT nước ASEAN lần thứ II, Hà Nội, 108-114 54 Tôn Thị Tinh Đỗ Thị Phương (2007), Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành y học cổ truyền y, bác sỹ chuyên ngành y học cổ truyền tỉnh Thái Nguyên, Hội nghị toàn quốc Y học cổ truyền năm 2007, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 177-179 55 Phạm Vũ Khánh Tống Thị Tam Giang (2010), "Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe Y học cổ truyền sở y tế tư nhân YHCT tỉnh Quảng Ninh", Tạp chí Y học thực hành 720, 64-68 56 Trần Ngọc Phương (2012), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc YHCT dùng cho CSSK huyền Cầu Kè tỉnh Trà Vinh, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội 57 Phạm Phú Vinh (2012), Nghiên cứu thực trạng YHCT Lạng Sơn đề xuất số giải pháp để phát triển YHCT Lạng Sơn, Học viện Y Dược cổ truyền Việt Nam, Hà Nội 58 Hoàng Thị Hoa Lý (2006), Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực sử dụng YHCT số địa phương tỉnh Bắc Ninh, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 59 Nguyễn Thành Trung (2015), Nhu cầu khả cung cấp loại hình đào tạo liên tục y học cổ truyền cho nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa, Đại học Y Hà Nội 60 Phạm Việt Hoàng (2013), Thực trạng y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên hiệu can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh Bệnh viện Y học Cổ truyền tỉnh, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 61 Hoàng Thị Hoa Lý (2015), Đánh giá thực trạng hiệu can thiệp y học cổ truyền tuyến xã tỉnh Miền Trung, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 62 Nguyễn Đình Thuyên (2017), "Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh y học cổ truyền bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Vĩnh Phúc giải pháp can thiệp", 131 - 132 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= NGUYỄN THÀNH TRUNG THỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO CÁN BỘ Y HỌC CỔ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN TẠI VIỆT NAM. .. tạo liên tục Y học cổ truyền Thế giới Việt Nam Mô tả thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục Y học cổ truyền tuyến huyện Việt Nam Tổng quan số nghiên cứu đào tạo liên tục Y học cổ truyền Việt Nam 3... hình đào tạo liên tục Y học cổ truyền Việt Nam 15 II Mô tả thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục y học cổ truyền tuyến huyện Việt Nam 15 2.1 Thực trạng cung cấp đào tạo liên tục YHCT

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:20

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Một số khái niệm về đào tạo liên tục

    1.1.1. Khái niệm đào tạo liên tục

    1.1.2. Khái niệm đào tạo y khoa liên tục

    1.2. Tình hình đào tạo liên tục về YHCT tại một số nước trên thế giới

    1.3. Hệ thốngđào tạo liên tục về YHCT tại Việt Nam

    1.3.1. Hệ thống văn bản ban hành về Đào tạo liên tục YHCT tại Việt Nam

    1.3.2. Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo liên tụcYHCT ở Việt Nam hiện nay

    1.3.3. Các loại hình đào tạo liên tục Y học cổ truyền tại Việt Nam

    2.1. Thực trạng về cung cấp đào tạo liên tục về YHCT

    2.1.1. Tình hình cung cấp đào tạo liên tục YHCT của các cơ sở đào tạo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w