Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
117,26 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian gần đây, vấn đề Biển Đông, đặc biệt tranh chấp chủ quyền đảo thuộc quần đảo Trường Sa (tên tiếng Anh Spratly Islands) quốc gia ven Biển Đông ngày căng thẳng, gây nên nhiều lo ngại không khu vực mà cộng đồng quốc tế Việt Nam với đường bờ biển dài 3.000 km, hoạt động hàng hải, kinh tế, quân sự, du lịch biển diễn Biển Đông Hơn với vị trí chiến lược nguồn tài nguyên phong phú, Biển Đông đóng vai trò vô quan trọng an ninh quốc phòng kinh tế Việt Nam Các quốc gia ven Biển Đông khác Trung Quốc, Malaysia, Philippin, Brunei, Indonesia hiểu rằng, giành quyền kiểm soát Biển Đông tức có ưu lớn kinh tế trị, tương lai Đặc biệt quốc gia với chủ nghĩa “bá quyền” Trung Quốc chưa nguôi ý định giành quyền kiểm soát Biển Đông, gây tranh chấp khu vực Biển Đông nhiều hình thức từ đấu tranh ngoại giao đến vũ lực từ sớm thời điểm chưa có nhiều hy vọng giải Một những tranh chấp vũ lực tiêu biểu, để lại hậu to lớn, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Biển đảo Việt Nam “Sự kiện Gạc Ma năm 1988” Từ kiện diễn nhiều năm trở lại nhiều lí do: tính lích sử, tính trị, tính dân tộc, tính quốc tế khác mà vấn đề chưa đề cập tới nhiều Chỉ đến vài năm trở lại với kiện “Giàn khoan HD 981” hàng loạt kiện sau khiến vấn đề Biển Đông trở nên nóng lên, nên kiện quay trở lại quan tâm thực tế nguồn tài liệu, nghiên cứu Việt Nam vấn đề tranh chấp nhiều hạn chế Hiện Trung Quốc tích cực tiến hành xây dựng đảo nhân tạo Gạc Ma với có nhiều luồng dư luận từ Trung Quốc nhiều nhà nghiên cứu lịch sử giới chí nước hiểu sai lệch kiện năm 1988 Để nhìn nhận cách thấu đáo vấn đề xung quanh “Sự kiện Gạc Ma năm 1988” cần xem xét dư luận Việt Nam năm 1988 ghi nhận kiện này, để nhìn nhận cách cập nhật, khách quan vấn đề Tuy nhiên trình tìm hiểu tiếp cận tác giả nhận thấy chưa có nghiên cứu tập hợp, thống kê lại phản ánh dự luận Việt Nam đương thời kiện Gạc Ma năm 1988 để thấy thái độ quan điểm Việt Nam với kiện Vì lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Sự kiện Gạc Ma năm 1988 qua phản ánh báo chí, tạp chí Việt Nam” để nghiên cứu, hoàn thành Khóa luận Tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Biển Đông có tầm quan trọng đáng kể, tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa chưa ngã ngũ, nên nhiều người quan tâm nghiên cứu, nước Hàng trăm công trình nghiên cứu lĩnh vực công bố Có thể kể số công trình như: “ Địa lý tự nhiên Biển Đông” Nguyễn Văn Âu, 1999, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, trình bày phân tích vị trí địa lí, tiềm từ thấy tầm quan trọng lợi ích Biển Đông Cuốn “Hoàng Sa, quần đảo Việt Nam” 90 trang Văn Trọng đúc kết cô đọng trọng phần tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc thêm số hình ảnh, bia chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa chụp năm 1938, quần đảo Trường Sa chụp năm 1961 Gần có số đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia Hoàng Sa, Trường Sa tiến hành Trong có đề tài “Hợp đồng nghiên cứu khoa học lịch sử chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, mã số BĐHĐ 01 – 01 Tiến sĩ Nguyễn Quang Ngọc (ĐHQG Hà Nội) chủ trì báo cáo tổng kết ngày 30/4/1995 Hội thảo quốc gia “Luận khoa học lịch sử, địa lý pháp lý chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” Hà Nội ngày 18/1/1996 số kết tiếp tục công bố năm sau Như thế, nhà nghiên cứu Việt Nam thật quan tâm ngày đóng góp đáng kể vào việc nghiên cứu Hoàng Sa Trường Sa Các nhà nghiên cứu Phương Tây ngày quan tâm vấn đề Hoàng Sa Trường Sa Pierre Bernard LaFont viết phần “Les Archipels Paracels et Spratley” “Confit de frontières en mer de Chine Méridionale”, xuất năm 1989 Đăc biệt “La souveraineté sur les Archipels Paracels et Spratley” bà M.C Gendreau, Chủ tịch Hội Luật gia Châu Âu công trình khoa học có quan điểm khách quan cho Việt Nam nước có đủ danh nghĩa thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trên mạng internet có hàng ngàn tài liệu nói đến quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các công trình viết vừa kể đóng góp to lớn song đề cập khái quát tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa đặc biệt kiện Gạc Ma năm 1988 Chưa có nhà nghiên cứu tìm hiểu cụ thể kiện Gạc Ma năm 1988 phản ánh qua báo chí tạp chí Việt Nam đương thời Vì vậy, từ thực tế đòi hỏi phải có công trình nghiên cứu cụ thể, chi tiết kiện tranh chấp Gạc Ma 1988 thông qua việc tập hợp, nghiên cứu báo chí tạp chí Việt Nam năm 1988, để hiểu rõ chất kiện từ có hành động định hướng đắn việc giải xung đột tranh chấp Hoàng Sa Trường Sa Mục đích, nhiệm vụ * Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Sự kiện Gạc Ma năm 1988 qua phản ánh báo chí tạp chí Việt Nam” sưu tầm, tập hợp báo, tạp chí Việt Nam năm 1988 đề cập tới kiện Gạc Ma năm 1988 nhằm phục dựng lại kiện quan điểm Việt Nam trước kiện * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vào số nội dung chủ yếu sau đây: - Sưu tầm tập hợp báo chí, tạp chí năm 1988 viết kiện Gạc Ma năm - 1988 Phục dựng lại kiện Gạc Ma thông qua báo chí tạp chí năm 1988 Làm rõ quan điểm Việt Nam đương thời trước kiện Gạc Ma năm 1988 Giới hạn phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu báo chí, tạp chí Việt Nam năm 1988 viết Sự kiện Gạc Ma năm 1988 Việt Nam Trung Quốc *Phạm vi nghiên cứu: -Thời gian: Các báo, nghiên cứu tạp chí đề cập tới kiện Gạc Ma viết năm 1988 -Không gian: Báo chí, tạp chí nghiên cứu Việt Nam Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu *Nguồn tư liệu nghiên cứu: Để thực đề tài này, người viết sử dụng nhiều nguồn sử liệu khác chủ yếu báo chí Việt Nam số nghiên cứu tạp chí Việt Nam năm 1988 như: báo Quân Đội Nhân Dân, báo Sài Gòn giải phóng, báo Lao Động, báo Nhân Dân, báo Thanh niên, báo Tuổi trẻ, thông xã Việt Nam… Một số tạp chí: tạp chí Đông Nam Á, tạp chí Đông Bắc Á, tạp chí Cộng sản, tạp chí nghiên cứu lịch sử… *Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài sử dụng phương pháp sưu tầm phương pháp lịch sử Đây hai phương pháp chung có tính phương pháp luận ngành khoa học xã hội Ngoài phương pháp chung, công trình sử dụng phổ biến phương pháp chuyên ngành khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp,… để từ rút kết luận khoa học Đóng góp đề tài Tác giả mong muốn với việc sưu tầm nguồn tư liệu lịch sử kiện Gạc Ma năm 1988 mà báo chí tạp chí đương thời phần phục dựng lại kiện tranh chấp Trường Sa năm 1988 Việt Nam Trung Quốc Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận triển khai thành chương: Chương 1: Sự kiện Gạc Ma năm 1988 Chương 2: Sự phản ánh báo chí, tạp chí Việt Nam kiện Gạc Ma 1988 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỰ KIỆN GẠC MA NĂM 1988 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Tình hình quốc tế Từ đầu năm 80 kỷ XX, toàn cầu hoá kinh tế trở thành xu bật tất yếu chi phối thời đại; không ngoại trừ quốc gia, dân tộc nào, muốn phát triển bắt buộc phải mở cửa, hội nhập vào kinh tế toàn cầu Cùng với toàn cầu hoá kinh tế, cách mạng khoa học công nghệ lần thứ diễn với nhịp độ ngày mạnh mẽ, mà cốt lõi dựa việc ứng dụng phát minh khoa học công nghệ, phát triển ngành công nghệ cao, công nghệ truyền thông tin học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học… Tình hình trước hết tác động mạnh đến kinh tế giới Chẳng lực lượng sản xuất cấu kinh tế giới có nhiều thay đổi theo hướng dựa vào tri thức khoa học công nghệ Mặt khác, làm thay đổi quan hệ kinh tế quản lý kinh tế giới Trong nước tư phát triển, sau khủng khoảng cấu dầu lửa năm 1973, từ đầu năm 80, nước tiến hành sách điều chỉnh kinh tế giải khủng hoảng nước, kinh tế nước có bước phục hồi so với giai đoạn trước Từ đầu thập niên 80 kỷ XX, phát triển ngày mạnh mẽ xu toàn cầu hóa thúc đẩy chủ nghĩa tư đại chuyển sang giai đoạn độc quyền quốc tế (độc quyền xuyên quốc gia), triệt để tận dụng ưu thực lực mặt nhằm bành trướng lực quy mô toàn cầu với mục đích cố hữu thu lợi nhuận độc quyền cao Mục tiêu nước lúc thay đổi nước tư không quan tâm can thiệp sâu vào vấn đề biên giới xung đột nước giai đoạn đế quốc tranh giành thuộc địa Liên Xô nước XHCN cho quan hệ sản xuất XHCN không chịu ảnh hưởng nên không kịp thời có biện pháp đối phó Kết kinh tế Liên Xô nước XHCN năm 70 đặc biệt đầu năm 80 kỷ XX trở nên khủng hoảng trầm trọng Năm 1985 Liên Xô tiến hành công cải tổ Sau Liên Xô có bước phát triển định chậm chạp nhiều khó khăn, “nhịp độ phát triển kinh tế ngày suy giảm, nhân dân nước giảm sút lòng tin, nỗi bất bình tăng lên với sa sút mặt sống.” [Nguyễn Anh Thái (2013), Lịch sử giới đại, nxb Giáo dục Việt Nam; 458] “Sản xuất công nghiệp suy giảm, đặc biệt ngành sản xuất điện, luyện kim, chế tạo khí Sản xuất nông nghiệp phát triển chậm phần thời tiết không thuận lợi Trong năm 198601989, khối lượng nông phẩm hối SEV tăng có 1,6%, riêng năm 1989 1%” [Nguyễn Anh Thái (2013), Lịch sử giới đại, nxb Giáo dục Việt Nam; 458] Mặc dù có nhiều cố gắng để điều chỉnh phát triển kinh tế- xã hội, “những sai lầm chồng chất lâu ngày, cộng với khó khăn bế tắc công cải tổ Liên Xô” [Nguyễn Anh Thái (2013), Lịch sử giới đại, nxb Giáo dục Việt Nam; 458] khiến Liên Xô nước Đông Âu XHCN ngày khủng hoảng trầm trọng triệt để Liên Xô thực sách không can thiệp, không thực cam kết với đông minh cũ Liên Xo (ngừng viện trợ cho Cu Ba, Việt Nam, Mông Cổ) Việt Nam chỗ dựa vô to lớn vật chất tinh thần Trong thời kì “chiến tranh lạnh”, chia rẽ Trung- Xô xung đột trị ý thức hệ cộng hòa nhân dân Trung Hoa Liên Bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết, chia rẽ cuối thập niên 50phát triển dần thành xung đột biên giới Liên Xô Trung Quốc vào tháng tháng – 1962, lên đến đỉnh điểm đổ máu hai nước Xô Trung mùa xuân 1969 Từ hai bên coi thù địch Sự chia rẽ diễn tiến theo nhiều cách khác cuối thập niên 1980 Việc dẫn đến chia rẽ song song phong trào cộng sản quốc tế dù có liên quan nhiều đến lợi ích quốc gia Trung Quốc Liên Xô tư tưởng cộng sản tương ứng hai quốc gia Nhưng đến Goocbachop lên nắm quyền lãnh đạo Liên Xô năm 1985, ông cố gắng hàn gắn quan hệ bình thường với Trung Quốc Các lực lượng quân Xô Viết dọc theo biên giới giảm thiểu nhiều, quan hệ kinh tế bình thường nối lại, vấn đề biên giới dần lãng quên Đây điều kiện thuận lợi cho hành động Trung Quốc Trường Sa Từ nửa sau năm 80, đặc biệt từ Goocbachop lên cầm quyền Liên Xô, quan hệ Xô- Mĩ thực chuyển từ “đối đầu” sang “đối thoại”, để giải vấn đề tranh chấp: “Liên Xô Mĩ tiến hành nhiều gặp gỡ cấp cao Rigaan Goocbachop, Bus Goocbachop; qua nhiều văn kiện hợp tác lĩnh vực kinh tế, buôn bán, văn hóa khoa học- kĩ thuật kí kết,… Cũng từ năm 1987, hai nước Mĩ Liên Xô thỏa thuận giảm bước quan trọng chạy đua vũ trang, bước chấm dứt cục diện “chiến tranh lạnh”, hợp tác với giải vụ tranh chấp xung đột quốc tế” [Nguyễn Anh Thái (2013), Lịch sử giới đại, nxb Giáo dục Việt Nam; 414] Đặt bối cảnh giới có nhiều diễn tiến mẻ phức tạp khu vực Đông Á nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều hội thách thức đòi hỏi nước phải tỉnh táo, nhạy bén, sang suốt chủ trương, sách đối nội, đối ngoại cho phù hợp 1.1.2 Tình hình khu vực Việt Nam Những năm 80 kỷ XX, sau nước khu vực Châu Á: Đông Nam Á Đông Bắc Á giải phóng, nước phát triển Đông Bắc Á Đông Nam Á thực cải cách kinh tế, trở thành khu vực phát triển động giới Các cải cách bao gồm cải cách cấu xác định chiến lược kinh tế để nâng cao sức cạnh tranh phát triển, mở cửa hội nhập liên kết kinh tế, khuyến khích xuất thu hút vốn đầu tư nước - coi động lực phát triển kinh tế 1.1.2.1 Trung Quốc Trung Quốc thực đường lối cải cách kinh tế- xã hội từ năm 1978 Qua Đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ XII (9/1982) đặc biệt Đại hội lần thứ XIII (10/1987), đường lối nâng lên thành đường lối chung Đảng Nhà nước Trung Quốc Sau 10 năm cải cách, từ 1979 đến 1988, Trung Quốc đạt thành tựu rực rỡ “Mức tăng trưởng bình quân hàng năm tổng sản phẩm quốc dân 9,6%, vượt mức thời kì 1953-1978 6,1%” [Nguyễn Anh Thái (2013), Lịch sử giới đại, nxb Giáo dục Việt Nam; 326] Thu nhập thực tế bình quân đầu người nông thôn tăng gấp đôi: “Thu nhập bình quân hàng năm nông dân tăng 11,8%, dân thành phố tăng 6,5%” [Nguyễn Anh Thái (2013), Lịch sử giới đại, nxb Giáo dục Việt Nam; 326] Ngành công nghiệp đạt thành tựu lớn đặc biệt khu vực duyên hải gần Hồng Kông khu vực đối diện với eo biển Đài Loan, nơi mà vốn đầu tư nước giúp thúc đẩy sản lượng hàng hóa nội địa hàng xuất Trung Quốc trở thành nước tự túc ngũ cốc; ngành công nghiệp nông thôn chiếm 23% sản lượng nông nghiệp, giúp thu hút lực lượng lao động vùng quê Lượng hàng tiêu dùng công nghiệp nhẹ tăng lên Các cải cách bắt đầu hệ thống tài công, tài chính, ngân hàng, định giá lao động “Năm 1988, tổng giá trị sản phẩm quốc dân đạt 1.401,5 tỉ đồng (nhân dân tệ), thu nhập quốc dân 1.177 tỉ đồng (so với năm 1949, tăng 20 lần), đứng hàng thứ thé giới” [Nguyễn Anh Thái (2013), Lịch sử giới đại, nxb Giáo dục Việt Nam; 326] Sự phát triển, vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc nguy to lớn nước khu vực có Việt Nam, tham vọng bành trướng Trung Quốc chưa dừng lại Sự phát triển mạnh mẽ hội thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm thị trường mới, khẳng định vị Trung Quốc trường quốc tế 1.1.2.2 Đông Nam Á 10 Những kiện, chi tiết kể tỉ mỉ, chi tiết, giúp người đọc tái lại hoàn toàn trận Gạc Ma lúc đó, tàn khốc Trung Quốc đấu tranh anh dung người chiến sĩ Việt Nam: “Đêm 13-3, tàu vận tải ta trấn giữ đảo Gạc Ma, Cô Lin Len Đao Cán chiến sĩ không ngủ, đôi mắt chăm lọc nắm đen, vệt sáng sóng biển, quan sát hoạt động tàu chiến Trung Quốc Mệnh lệnh huy hoạt động thủy thủ tàu sôi làm cho họ thấy gắn bó với tàu mong muốn trời tróng sáng để lên đảo làm nhiệm vụ Rạng sáng , vệt đỏ tím ánh sáng mặt trời từ phía đông rọi xuống sóng biển , tàu chiến Trung Quốc lại tiếp tục khiêu khích Ba tàu lớn chúng án ngữ phía Ba tàu chiến mang số 558, 553 502 chúng mở hết tốc độ muốn lao thẳng vào tàu 604 605 ta Gạc Ma Cô Lin Lúc đảo Gạc Ma, chiến sĩ ta giương cao cờ đỏ vàng hiệu cho tàu chiến Trung Quốc biết vùng đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Bất chấp luật pháp quốc tế cố ý dùng sức mạnh, loại vũ khí hạng nặng tàu chiến Trung Quốc chĩa tàu vận tải ta Bị uy hiếp nghiêm trọng, tàu ta bình tĩnh, tự kiềm chế, tránh khiêu khích , bám trụ kiên cường Trên tàu 604 loại tàu Đại Khánh Trung Quốc sản xuất, trọng tải 50 tấn, ta sử dụng hàng chục năm nay, đồng chí Thông, cán huy đứng trước mũi tàu nhắc nhở chiến sĩ tỉnh táo không để mắc mưu khiêu khích địch Đồng chí lệnh giọng vang át sóng biển: -Tất không nổ súng chưa lệnh Có chiến sĩ chưa trận trước thử thách trở nên bình tĩnh, tự tin Số đông chiến sĩ tàu 604 quê Bình Trị Thiên Anh em từ hồi 57 học trò biết Trường Sa xa xô , tận mắt thấy kẻ thù vùng đảo Trên tàu , chiến sĩ không rời vị trí Thượng úy Uông Xuân Thọ, 27 tuổi, máy trưởng tàu 605 bám tàu từ mồng tết đến nay, Anh Nguyễn Duy Hòa, 30 tuổi , thượng úy đài trưởng thông tin thông tin tàu 505 Các anh nhận lệnh người huy tâm gắn bó với đảo, không rời đảo bất chấp hành động ngang ngược địch Khiêu khích đe dọa không làm cho cán bộ, chiến sĩ tàu vận tải ta nhụt chí, không mắc mưu chúng, tàu chiến số 502 Trung Quốc liền lao vào tàu vận tải 604 ta Con tàu 604 hiên ngang không nhỏ neo, phía sau tàu 604 cán chiến sĩ thiếu úy Trần Văn Phương, trung đội trưởng thuộc đoàn Trường Sa trực tiếp huy làm nhiệm vụ đảo cố cầm cờ Tổ quốc Chủ quyền vùng đảo khẳng định tàu, neo bến chiến sĩ đảo Một phân đội nhỏ lệnh xuống ghe nhỏ, chở hàng hóa, lương thực thực phẩm vào bờ, không mang theo vũ khí Điên cuồng trước thất bại uy hiếp tàu vận tải 604 ta, từ tàu chiến số 502, bọn huy Trung Quốc lệnh cho bọn linh chuyền xuống xuồng máy tiến công vào Gạc Ma Có 71 tên tên cầm súng ngắn huy Đứa cắt tóc ngắn , lăm lăm súng AK đeo đầy băng đạn trước ngực, súng giương lê Một số tên nhảy vào cắt dây từ tàu 604 ta dùng để kéo ghe nhỏ chở chiến sĩ Chiến sĩ Lục xông vào dậy, bị chúng đánh súng AK vào đầu Tên huy lăm lăm súng ngắn hàng chục tên tràn lên bãi đảo ta, nơi có cờ Tổ quốc Việt Nam chiến sĩ đoàn Trường Sa Quen thói hăng, chúng chía súng vào Trần Văn Phương, số tên nói tiếng Việt trắng trợn gào thét “ Đây vùng đảo Trung Quốc’’ Phương chiến sĩ lên tiếng trả lời : Hãy bỏ súng xuống ! Không nên gây đổ máu ! 58 Câu nói Phương chưa dứt tên nhào vô hòng nhổ cờ đỏ vàng, Phương nhanh tay giằng lấy, Nguyễn Văn Lanh, binh 22 tuổi lao lên giữ cờ Một tên lính Trung Quốc cao to, giữ máy đàm nhỏ tay nắm xà beng chiến sĩ ta để đảo từ phía sau lao xả vào lưng anh Anh kịp tránh, Phương giữ chặt cờ tổ quốc bị tên khác xả vào anh loạt đạn AK Trần Văn Phương ngã xuống Nguyễn Văn Lanh vừa đánh bật súng ngắn tay tên huy bị tên lính khác dùng lưỡi lê đâm thẳng vào phía sau lưng Lanh , trệch vào bả vai bên trái Nó bắn tiếp viên đạn AK vào Lanh trúng sát vết lê đâm Anh gục xuống dòng máu đỏ Lúc vào khoảng 45 phút, tàu chiến 502 quân Trung Quốc cách khoảng 400 mét dùng pháo 100mm nã đạn thẳng vào đài huy, khoang máy khoang thủy thủ tàu vận tải 604 Một tội ác ghê tởm, bất ngờ, vô dã man Tàu 604 ta bị cháy, chúng quay tiếp nòng pháo bắn tiếp hàng loạt đạn vào phía trước, phía tàu Chỉ có số cán bộ, chiến sĩ tàu kịp nhảy xuống biển bơi vào bờ đảo Một kế hoạch tiến công trắng trợn chuẩn bị sẵn Cùng lúc tàu chiến số 502, 556 506 dùng pháo lớn bắn tới tấp vào tàu vận tải 505 tàu 605 ta neo đậu bở đảo Cô Lin Len Đao Chiếc tàu khu trục 556 bắn vào tàu vận tải ta cự ly chưa đầy 350 mét.” Cuộc tiến công tàu mang khu trục mang tên lửa Trung Quốc vào ba tàu vận tải vũ khí tiến công ta vùng đảo Sinh Tồn, báo Nhân Dân, Hà Nội, 24-3-1988, số 12308,tr1,4.] Sau nhà báo đưa bình luận kiện này, thể rõ tinh thần, thái độ trước kiện Gạc Ma năm 1988, trước chiến sĩ Việt Nam anh dũng hi sinh Gạc Ma: “Sự thật tội ác quân Trung Quốc vùng đảo Trường Sa Cán bộ, chiến sĩ tàu vận tải ta chấp hành nghiêm túc mệnh 59 lệnh cấp trên, tâm giữ vững vùng đảo thân yêu Tổ quốc, không nổ súng trước để mắc mưu gây chiến kẻ thù, tội ác chúng vượt lên khỏi đạo lý thông thường, pháp luật quốc tế Chiếc tàu vận tải 505 bị bắn cháy hôm nằm đảo Côn Lin, chiến sĩ ta có mặt đảo Len Đao, dấu vết chiến đấu đảo Gạc Ma , nơi có cờ tổ quốc cắm đầu tiên, nơi nhiều cán bộ,chiến sĩ ta anh dũng hi sinh nghĩ vụ bảo vệ vùng đảo yêu thương chứng thực tế nói lên hành động ngang ngược, tàn bạo Trung Quốc.” [Cuộc tiến công tàu mang khu trục mang tên lửa Trung Quốc vào ba tàu vận tải vũ khí tiến công ta vùng đảo Sinh Tồn, báo Nhân Dân, Hà Nội, 24-3-1988, số 12308,tr1,4.] Có thể thấy báo chí Việt Nam dõi theo bước sư kiện Gạc Ma năm 1988 cách kịp thời để nhân dân nắm bắt tình hình tranh chấp căng thẳng Gạc Ma từ thúc ý chí, tinh thần nhân dân Việt Nam Nhân dân nước dõi theo chiến sĩ Gạc Ma, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng nhà nước, ủng hộ cho Trường Sa thân yêu 2.2 Tạp chí Việt Nam năm 1988 Năm 1988 Việt Nam có nhiều tờ tạp chí khoa học có giá trị cao mặt học thuật lịch sử trị quốc gia Tạp chí Nghiên cứu Lịch Sử Trung tâm Khoa học, Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện sử học; Tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Trung tâm Khoa học, Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện sử học; Tạp chí Công tác tư tưởng Văn hóa, Đây tài sản vô quý giá cho phát triển đất nước Trong năm 1988 kiện Gạc Ma mang tính thời tạp chí cập nhật có viết Gạc Ma, xong viết đăng tải chất lượng thể đầu tư, công phu người viết Trong tiêu biểu phải kể tới Tạp chí Lịch Sử Quân Bộ Quốc phòng, Viện 60 Lịch Sử Quân Sự Việt Nam Tạp chí nhận thấy cấp bách vấn đề biển Đông nên có số Đặc biệt Hoàng Sa Trường Sa in phát hành vào tháng năm 1988 Với 25 viết lĩnh vực từ sách báo nước đề cập tới Hoàng Sa, Trường Sa, đến trang tư liệu hai quần đảo, đan xen viết, nghiên cứu liên quan tới Trường Sa Hoàng Sa Cũng giống báo chí, tạp chí lúc đề cập tới Trường Sa tập trung vào nội dung chính: - Khẳng định chủ quyền dân tộc Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa - Nêu lên tham vọng khẳng định tội ác Trung Quốc vấn đề biển Đông - Thể tư tưởng, thái độ Việt Nam trước kiện Gạc Ma nói riêng vấn đề tranh chấp biển Đông nói chung 2.2.1 Khẳng định chủ quyền dân tộc Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Trong tạp chí có viết ghi lại cách chi tiết cụ thể giới thiệu hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa đặc điểm đảo, vị trí địa lí đảo, lịch sử quần đảo Đây tư liệu lịch sử quan trọng tập hợp lại giúp cải cách phần hiểu biết vị trí địa lí, đặc điểm hai quần đảo, từ hiểu tầm quan trọng lí giải cho hành động tham vọng Trung Quốc tâm bảo vệ hai quần đảo Việt Nam Giá trị viết trích dẫn đánh giá khách quan nhà nghiên cứu Lịch sử nước vai trò, ý nghĩa Trường Sa, Hoàng Sa: “Từ năm 1929, Khâm sứ Trung Kỳ, Le Fol nhận xét: “Quần đảo Hoàng Sa quan trọng chiến lược Nếu đối phương chiếm quần đảo lập hải quân mối đe dọa nghiêm trọng việc phòng thủ toàn vẹn lãnh thổ Đông Dương”và “không họ phong tỏa 61 cảng Đà Nẵng, cảng quan trọng Trung Kỳ mà cắ đứt đường giao thông biển Bắc Kỳ…” [Vũ Phi Hoàng, Vài nét hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Tạp chí LSQS, 6/1988.] Không có thế, nhà nghiên cứu Trần Công Trực khẳng định chủ quyền Việt Nam dẫn chứng cụ thể, chi tiết rõ ràng qua chứng lịch sử, pháp lý Bài nghiên cứu ông in Tạp chí LSQS với nhan đề “Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bộ phận lãnh thổ thiêng liêng Việt Nam qua chứng lịch sử” Ở Trần Công Trực đưa lịch sử Nhà nước Việt Nam thực chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa suốt lịch sử lâu dài liên tục suốt kỉ Bài viết đưa dẫn chứng cụ thể chi tiết qua giai đoạn rõ ràng mạch lạc gồm giai đoạn: “Thời kỳ nhà nước phong kiến Việt Nam trước kỷ XIX Thời kỳ từ năm 1884 đến năm 1954… Thời kỳ từ 1954 đến năm 1975… Thời kỳ từ năm 1975- nay” [Trần Công Trục, Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, phận lãnh thổ thiêng liêng Việt Nam, Tạp chí LSQĐ, tr11] Đưa văn kiện quan trọng giàu giá trị xác tác giả Tràn Công Trục tổng kết đánh giá khẳng định năm nội dung bản: Một nhà nước phong kiến Việt Nam người lịch sử làm chủ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, thực quyền cai trị khai thác hai quần đảo với tư cách Nhà nước Hai quyền thay làm chủ, cai trị, quần đảo tổ chức thành đơn vị hành nhà nước Việt Nam Ba việc thực chủ quyền quần đảo tiến hành nhiều biện pháp từ thăm dò, đo đạc, vẽ đồ, dựng bia, xây miếu, trồng cây, xây đèn biển, đài khí tượng,…và việc phái đơn vị đồn trú, đóng giữ kiểm soát, tuần tra Các công việc thực sớm trì qua quyền 62 Bốn nhà nước Việt Nam qua thời kì vảo vẹ tích cực chủ quyền danh nghĩa làm chủ trước hành động xâm phạm tới chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi biển Viêt Nam quốc gia khác Năm chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa nhà hàng hải, nhà địa lý, luật gia nhiều giáo sĩ phương Tây xác nhận từ nhiều kỷ trước Đây nguồn tư liệu vô quý giá giúp nhân dân nhận thức sâu sắc biển Đông, khẳng định mạnh mẽ chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa 2.2.2 Nêu lên tham vọng khẳng định tội ác Trung Quốc vấn đề biển Đông Trong viết, chia sẻ khẳng định tội ác, tham vọng Trung Quốc Trường Sa Đặc biệt phải kể tới phát biểu Đại tướng Lê Đức Anh mít tinh đảo Trường Sa kỷ niệm lần thứ 33 ngày truyền thống quân chủng hải quân (07/05/1955 – 07/05/1988) trích Tạp chí LSQS tháng 6/1988 với nhan đề “Quyết tâm bảo vệ quần đảo Trường Sa” Bài phát biểu ngắn gọn, cô đọng, súc tích phân tích có tình có lí mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc để làm bật chất Trung Quốc: “Trong năm 50 năm 60, quan hệ Việt Nam Trung Quốc quan hệ hữu nghị, tình sâu nghĩa nặng Đặc biệt giúp đỡ Trung Quốc kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta năm từ 1965 đến 1970 to lớn có hiệu Nhân dân Việt Nam vô biết ơn giúp đỡ to lớn nhân dân Trung Quốc giành cho mình.”[ Lê Đức Anh, Quyết tâm bảo vệ quần đảo Trường Sa, Tạp chí LSQS, 6/1988, tr1] 63 Nhưng sau ông nhắc tới việc thắng lợi Việt Nam giúp Trung Quốc phá vỡ bao vây cô lập Mỹ với Trung Quốc để từ nhắc lại việc lãnh đạo Trung Quốc cảm ơn nhân dân Việt Nam chuyến thăm hỏi Đại biểu ĐCSVN đến Trung Quốc: “Trung Quốc phải cảm ơn Việt Nam, nhờ Việt Nam thắng Mỹ mà Tổng thống Mỹ phải thân hành đến Trung Quốc để cầu thân với Trung Quốc.” [Lê Đức Anh, Quyết tâm bảo vệ quần đảo Trường Sa, Tạp chí LSQS, 6/1988, tr1] Nhưng sau Lê Đức Anh nhắc tới liên tiếp kiện đụng độ Trung Quốc Việt Nam chiến tranh biên giới Việt – Trung năm 1979, nghiêm trọng “từ đầu năm 1988 lực lượng vũ trang Trung Quốc lại trắng trợn xâm lấn vùng quần đảo Trường Sa Việt Nam Đặc biệt nghiêm trọng ngày 14 – 03 – 1988, hải quân Trung Quốc bắn chìm bắn cháy tàu vận tải làm nhiệm vụ tiếp tế vùng quần đảo, gây thương vong cho đội ta đến phút này, 70 cán bộ, chiến sĩ hải quân ta tích họ tiếp tục ngăn cản công việc cứu hộ.” [Lê Đức Anh, Quyết tâm bảo vệ quần đảo Trường Sa, Tạp chí LSQS, 6/1988, tr1] Cũng tạp chí này, nhà nghiên cứu Vũ Hải Châu mở rộng vấn đề nhận định tình hình tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nói chung viết “Tình hình tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, viết nhà nghiên cứu nêu khái quát lịch sử tranh chấp quần đảo từ đầu kỉ XX sau khẳng định hai quần đảo thời điểm có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam quốc gia Trung Quốc, Philippin, Đài Loan Malaixia Bài viết ghi lại cụ thể chi tiết trình tranh chấp quốc gia hai quần đảo từ đầu kỉ XX đến năm 1988, đến thời điểm viết Đặc biệt nêu chi tiết, cụ thể về kiện Gạc Ma từ trình Trung Quốc chuẩn bị từ lời nói đến hành động xâm lược Trung Quốc hai 64 năm 1987, 1988 Đặc biệt ghi lại chi tiết tiết trình gây tội ác Trung Quốc năm 1988 từ tháng 1, tháng 2, đặc biệt tháng Gạc Ma: “Ngày 14 tháng 3, biên đội tàu gồm có trang bị tên lửa pháo 100mm gây tội ác, bắn chìm bắn cháy tàu vận tải ta làm nhiệm vụ bình thường cụm đảo Sinh Tồn Khi tàu cứu hộ ta đến làm nhiệm vụ cấp cứu người bị nạn Trung Quốc gây ra, tàu chiến Trung Quốc ngăn cản.” [Vũ Hải Châu, Tình hình tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Tạp chí LSQS, 6/1988, tr26] Sau nhà ngiên cứu khẳng định tội ác Trung Quốc: “Như từ cuối tháng năm 1988, Trung Quốc đưa lực lượng hải quân quan trọng lớn gấp lần lực lượng hải quân tiến công xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa năm 1974 để hoạt động khiêu khích quân sự, tiến công tàu vận tải Việt Nam, xâm chiếm số bãi san hô ngầm nhằm xây dựng đứng chân làm bàn đạp tiến hành hành động xâm lược đảo” [Vũ Hải Châu, Tình hình tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Tạp chí LSQS, 6/1988, tr26] 2.2.3 Thể tư tưởng, thái độ Việt Nam trước kiện Gạc Ma nói riêng vấn đề tranh chấp biển Đông nói chung Bàn thái độ Việt Nam trước kiện Gạc Ma nói riêng vấn đề tranh chấp biển Đông nói chung Đại tướng Lê Đức Anh phát biểu Trường Sa nêu rõ thái độ tâm bảo vệ biển đảo Đảng nước : “Quyết tâm bảo vệ Tổ quốc thân yêu chúng ta, bảo vệ quần đảo Trường Sa - phần lãnh thổ lãnh hải thiêng liêng Tổ quốc thân yêu chúng ta” [Lê Đức Anh, Quyết tâm bảo vệ quần đảo Trường Sa, Tạp chí LSQS, 6/1988, tr1] Một việc Gạc Ma thời điểm ý việc lực lượng Việt Nam không lệnh không nổ súng, vấn đề có nhiều nguồn dư luận trái chiều Nhưng thời điểm 65 nhà nghiên cứu nhìn nhận cách thẳng thắn thấu đáo hành động Có nghiên cứu nêu lên quan điểm Việt Nam không sử sụng vũ lực để giải tranh chấp Nhà nghiên cứu Quang Lợi có viết sâu sắc phân tích nội dung: Thứ nhất, ông nêu lên quan điểm nguyên tắc LHQ việc không sử dụng vũ lực Hiến Chương, dặc biệt qua “Tuyên bố liên quan tới nguyên tắc pháp luật quốc tế quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia theo Hiến chương LHQ (24- 10 – 1970) Nghị định nghĩa xâm lược (14 – 12 – 1974).” [Quang Lợi, Vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa nguyên tắc không sử dụng vũ lực giải tranh chấp,Tạp chí LSQS, 6/ 1988, tr 19] Có thể nói việc cấm sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nguyện vọng tha thiết nhân loại đồng thời nguyên tắc pháp luật quốc tế đại Sau ngôn từ sắc bén ông phân tích thái độ Trung Quốc nguyên tắc không sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế với nước láng giềng, từ tuyên bố Trung Quốc đến hành động cụ thể Trung Quốc năm từ năm 1951 đến kiện Gạc Ma năm 1988, để thấy khác biệt lời nói hành động Trung Quốc Trước tình hình Quang Lợi rõ thái độ Việt Nam: “Đối chiếu với nguyên tắc không sử dụng vũ lực LHQ pháp luật quốc tế đại, chà đạp chối cãi Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam kiên bảo ệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước mình, đồng thời kiên trì tôn trọng nguyên tắc không sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế” [Quang Lợi, Vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa nguyên tắc không sử dụng vũ lực giải tranh chấp,Tạp chí LSQS, 6/ 1988, tr 19] “Nhân dân Việt Nam từ Bắc xuống Nam kịch liệt lên án hành động bành trướng bá quyền Bắc Kinh… Sử dụng vũ lực hay thương lượng hòa bình, dư luận quốc tế trước hết khu vực đòi 66 hỏi Bắc Kinh phải có lựa chọn rõ ràng Thương lượng hòa bình để giải tranh chấp đường đắn, đường lẽ phải” [Quang Lợi, Vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa nguyên tắc không sử dụng vũ lực giải tranh chấp,Tạp chí LSQS, 6/ 1988, tr 19] Như Việt Nam ta giữ thái độ kiên với Trung Quốc tuân thủ với chủ trương, hiến chương LHQ trì thực hòa bình giải tranh chấp Bài viết phân tích lí giải cho lệnh không nổ súng Gạc Ma năm 1988, tầm nhìn chiến lược Việt Nam lẽ quan điểm tư tưởng Việt Nam nhận ủng hộ vô to lớn từ phía LHQ quốc gia khác khu vực giới 2.3 Nhận xét Có thể thấy suốt từ đầu năm tháng cuối năm 1988, kiện Gạc Ma Trường Sa kiện nóng hổi thuhust quan tâm dân tộc Việt Nam đặc biệt người viết báo nhà nghiên cứu lịch sử, gây nên sóng dư luận lớn Việt Nam giới Những báo, tạp chí cập nhật mang tính thời sự, nhờ có cập nhật kịp thời nhà báo Việt Nam đáp ứng nhu cầu nhân dân Việt Nam muốn ngày theo dõi diễn tiến Gạc Ma đảo động thái Chính phủ Việt Nam, phủ Trung Quốc, nhân dân Việt Nam cộng đồng quốc tế (Pháp, Nhật Bản, Mỹ, nước khu vực Đông Nam Á) Với đầu báo liên tục, báo, tập hợp nghiên cứu tạp chí: phong phú nội dung (từ giới thiệu quần đảo, hành động Trung Quốc, hành động Bộ Ngoại giao Việt Nam, chuyên mục Hướng Trường Sa nhân dân nước…), súc tích ngôn từ, ngôn ngữ khoa học, phân tích đánh giá xác đáng thu hút quan tâm đông đảo quần chúng nhân dân Nhờ nhân dân Việt Nam có hiểu biết định đắn hai quần đảo Việt Nam biển 67 Đông, hiểu rõ sách Đảng CS Việt Nam nhà nước trước hành động Trung Quốc, từ hết lòng tin tưởng vào đường lối sách Đảng, có hành động thiết thực ủng hộ Trường Sa vật chất tinh thần Quay ngược trở lại, ủng hộ nhân dân thúc tác động giúp nhà báo, nhà nghiên cứu có thêm động lực chỗ dựa để tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Gạc Ma, Trường Sa biển Đông năm 1988 TS Trần Công Trục, Nguyên trưởng Ban biên giới Chính phủ, nhiều lần khẳng định: “Việc công bố thông tin, lên tiếng phản đối Nhà nước có chủ quyền hành động nước khác sở để xem xét quan Tài phán Quốc tế” [http://infonet.vn/phan-ung-cua-viet-nam-truocviec-tq-gay-ra-su-kien-gac-ma-1988-post160121.info] Như nói với sóng dư luận Việt Nam năm 1988 giúp phần tái lại trung thực kiện Gạc Ma năm 1988, để ta nhìn thấy tranh toàn cảnh kiện từ hành động khiêu khích đến động thái cuối Trung Quốc, Không công cụ để ta thực đấu tranh mặt trận tư tưởng với Trung Quốc, công cụ để ta kêu gọi nhận ủng hộ LHQ bạn bè quốc tế 68 69 KẾT LUẬN Khẳng định lại lần nữa, tỏng mặt trận đấu tranh quan trọng chiến tranh “Dư luận” Từ Việt Nam thi hành sách đổi toàn diện, báo chí thực tham gia vào đấu tranh mặt trận tư tưởng Tất nhiên, diện tham gia đấu tranh báo chí Việt Nam không đồng mục đích trang báo, Việt Nam trì trang báo thống có tính Đảng phục vụ mục đích Đảng, bảo vệ lợi ích nhân dân Mà dẫn chứng cụ thể kiện năm 1988 Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, nhờ có báo chí tạp chí nước kịp thời cập nhật phần giúp Việt Nam huy động toàn lực, toàn dân tộc hướng Gạc Ma, Trường Sa, đồng thời nhận ủng hộ quốc tế trận chiến chênh lệch Dù kết cuối nhiều tổn thất xong nói mức thiệt hại hạn chế phần đối chiếu với tham vọng tiềm lực Trung Quốc vào thời điểm Bởi giống thời kì chiến tranh chống Mĩ đến năm 1988 đối mặt với Trung Quốc Gạc Ma, đứng trước kẻ thù hùng mạnh Đảng CSVN có vũ khí cực mạnh niềm tin, niềm tin nghĩa, vào độc lập dân tộc, niềm tin sức mạnh nhân dân tâm sáng tạo nên cách thức đấu tranh để bảo vệ độc lập Có thể Gạc Ma thất bại, nhiều người lính ngã xuống Gạc Ma xong dư âm vang Qua báo chí, tạp chí Gạc Ma – Trường Sa trở thành tên bất tử, người lính hi sinh Trường Sa người lính bất tử, họ sống long người dân Việt Nam chưa nỗi đau Gạc Ma – Trường Sa nguôi ngoai long người Việt Nam yêu nước, từ hun đúc niềm tin, khát vọng bảo vệ biển đảo người dân Việt Nam Chính niềm tin động viên đoàn kết toàn dân tộc, niềm tin nhận ủng hộ từ bạn bè quốc tế 70 Niềm tin xây dựng hun đúc qua thực tế hành động Đảng hết tuyên truyền qua kênh thông tin báo chí, tạp chí Đảng Nhà nước thực công nhận vai trò báo chí, vai trò thay việc hình thành định hướng dư luận xã hội Và đến lượt mình, dư luận xã hội lại có tác động lớn việc điều hòa mối quan hệ xã hội, việc kiểm soát xã hội việc uốn nắn hành vi xã hội tạo hiệu cao cho đấu tranh chung dân tộc Đây học vô quý giá cho tại, cần đẩy mạnh mặt trận đấu tranh tư tưởng báo chí, tạp chí, dư luận xã hội Nâng cao lực nhà báo, nâng cao chất lượng báo, tạp chí để đem tiếng nói Việt Nam vươn xa trường quốc tế Thúc đẩy rèn luyện lực tìm kiếm thông tin hệ trẻ qua kênh báo chí, tạp chí thống để hệ trẻ có nhận thức đắn xác nhấ vấn đề nước quốc tế 71 ... tài Sự kiện Gạc Ma năm 1988 qua phản ánh báo chí tạp chí Việt Nam sưu tầm, tập hợp báo, tạp chí Việt Nam năm 1988 đề cập tới kiện Gạc Ma năm 1988 nhằm phục dựng lại kiện quan điểm Việt Nam trước... dự luận Việt Nam đương thời kiện Gạc Ma năm 1988 để thấy thái độ quan điểm Việt Nam với kiện Vì lý mà tác giả lựa chọn đề tài Sự kiện Gạc Ma năm 1988 qua phản ánh báo chí, tạp chí Việt Nam để... khai thành chương: Chương 1: Sự kiện Gạc Ma năm 1988 Chương 2: Sự phản ánh báo chí, tạp chí Việt Nam kiện Gạc Ma 1988 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỰ KIỆN GẠC MA NĂM 1988 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1