KẾT QUẢ sử DỤNG MẢNH GHÉP DA dầy TOÀN lớp lấy từ nếp lằn bẹn điều TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN mềm tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT TIỆP

65 143 0
KẾT QUẢ sử DỤNG MẢNH GHÉP DA dầy TOÀN lớp lấy từ nếp lằn bẹn điều TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN mềm tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT TIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG  NGUYỄN THỊ THÚY KẾT QUẢ SỬ DỤNG MẢNH GHÉP DA DẦY TOÀN LỚP LẤY TỪ NẾP LẰN BẸN ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Khóa 2013 - 2019 Hải Phòng - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG  NGUYỄN THỊ THÚY KẾT QUẢ SỬ DỤNG MẢNH GHÉP DA DẦY TOÀN LỚP LẤY TỪ NẾP LẰN BẸN ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Khóa 2013 - 2019 Hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THẾ HÙNG ThS NGUYỄN ĐỨC TIẾN Hải Phòng - 2019LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cám ơn tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, Bộ mơn Ngoại Phẫu thuật thực hành trường đại học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường môn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp tạo điều kiện cho học tập bệnh viện Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Đinh Thế Hùng, trưởng khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp BSNT Nguyễn Đức Tiến, giảng viên môn Ngoại Phẫu thuật tạo hình trường Đại học Y Dược Hải Phòng, bác sĩ khoa Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp – người thầy tận tâm ln dìu dắt tơi q trình thực nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn: Ba, mẹ, anh chị, người thân gia đình bạn bè dành cho tơi tốt đẹp để tơi học tập hồn thành khóa luận Hải Phòng, ngày 25 tháng năm 2019 Nguyễn Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thúy, sinh viên khóa K35 chuyên ngành Bác sĩ đa khoa, trường Đại học Y Dược Hải Phòng xin cam đoan: Đây khóa luận thân tơi trực tiếp thực hướng dẫn TS Đinh Thế Hùng BSNT Nguyễn Đức Tiến Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hải Phòng, ngày 25 tháng năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ gốc BB Biểu bì BN Bệnh nhân BV Bệnh viện KHPM Khuyết hổng phần mềm NLB Nếp lằn bẹn PTTH Phẫu thuật tạo hình MỤC LỤC AM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Nguyên nhân gây tổn thương Bảng 3.2 Phân bố diện tích khuyết da cần tạo hình Bảng 3.3 Vị trí tổn thương khuyết hổng phần mềm Bảng 3.4 Kích thước mảnh da ghép Bảng 3.5 So sánh kích thước khuyết da mảnh da ghép Bảng 3.6 So sánh diện tích khuyết da mảnh da ghép Bảng 3.7 Tình trạng sống mảnh ghép Bảng 3.8 Biến chứng mảnh ghép Bảng 3.9 Tình trạng liền sẹo nơi lấy da Bảng 3.10 Thời gian hậu phẫu Bảng 3.11 Thời gian nằm viện Bảng 3.12 Đánh giá kết gần DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo da Hình 1.2 Dụng cụ khía da mắt lưới mảnh ghép da mắt lưới Hình 1.3 Phân loại ghép da Hình 1.4 Ghép da dầy toàn lớp lấy từ nếp lằn bẹn Hình 2.1 Khuyết hổng phần mềm sau chuyển vạt hiển cuống ngoại vi Hình 2.2 Vị trí nơi cho da nếp lằn bẹn Hình 2.3 Khuyết hổng phần mềm sau ghép da 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Khuyết hổng phần mềm tổn thương thường gặp nguyên nhân bỏng, chấn thương, sau phẫu thuật cắt bỏ tổn thương da, sau phẫu thuật tạo hình có sử dụng vạt tổ chức, lt mạn tính [10] Việc che phủ tổn thương ln nhiệm vụ khó khăn nhà ngoại khoa [11] Có nhiều phương pháp áp dụng để che phủ khuyết hổng phần mềm ghép da tự thân, vạt ngẫu nhiên, vạt trục mạch, [10] Trong đó, ghép da phương pháp thường xuyên ứng dụng để tạo hình che phủ huyết hổng phần mềm Ghép da tự thân lần thực Ấn Độ khảng 3000 năm trước, phải đến kỷ XIX kỹ thuật giới thiệu lại Reverdin vào năm 1869 Sau xuất hàng loạt công bố kiểu ghép da ghép da mỏng Olier Thiersch (lần lượt vào năm 1872 1886), ghép da dầy Wolfe Krause (lần lượt vào năm 1875 1893) [30] Kỹ thuật ghép da tự thân bổ sung hoàn chỉnh vào đầu kỷ XX nhờ phương pháp ghép da xẻ đôi Blair Brown (1929) [2] Mỗi kiểu ghép da có ưu nhược điểm riêng Ghép da xẻ đơi có ưu điểm khả sống cao, diện tích nơi cho da lớn Tuy nhiên tồn nhiều nhược điểm tính thẩm mỹ khơng cao, cảm giác đau khó chịu kéo dài nơi cho da thời gian đầu sau phẫu thuật, trình liền thương tạo sẹo kéo dài, mảnh ghép dễ bị co kéo nhận Ghép da dầy có sức sống hơn, diện tích lấy da hạn chế lại có ưu điểm hậu phẫu vượt trội tính thẩm mỹ cao [30] Hơn nữa, mảnh ghép da dầy toàn lớp chứa đầy đủ tận thần kinh nên tái phân bố thần kinh tốt từ nhận [18] Phương pháp ghép da dầy toàn lớp có lượng chất liệu ghép từ nhiều vùng thể sau tai, thượng đòn, cánh tay, bụng, đùi, bẹn, mơng 51 lấy da, đặc biệt đóng khuyết vừa đủ, khơng để lại da thừa chỗ, sẹo trùng NLB không ảnh hưởng tới thẩm mỹ 4.1.3.4 Khả đóng trực tiếp tổn khuyết sau lấy da Trong nghiên cứu chúng tơi mảnh da ghép có chiều rộng lớn 9,5cm, nơi cho da đóng trực tiếp Kết 49/50 vị trí lấy da 50 BN sẹo liền tốt Chỉ có BN sẹo ướt, liền chậm Chiều rộng lớn mảnh ghép mà lấy lớn so với mảnh ghép tác Kim S cộng (8cm) [20], Kim B T cộng (8cm) [19] Trong nghiên cứu tác giả Osman O.F cộng sự, chiều rộng mảnh ghép lên tới 12 cm họ đóng kín nơi cho cách dễ dàng [27] Sở dĩ quan tâm tới chiều rộng vị trí lấy da mảnh da ghép lớn chiều rộng có kích thước lớn, khả đóng kín trực tiếp nơi cho da khó khăn gây nhiều biến chứng tốc vết mổ, khó liền biến dạng vùng bẹn Sau lấy mảnh da có kích thước lớn chúng tơi khâu đóng trực tiếp vết mổ mà khơng cần bóc tách rộng xuống tổ chức da mép vết mổ Vì da vùng bẹn tương đối mềm mại, có độ chun giãn cao nên dễ dàng khâu đóng trực tiếp Nhờ bảo tồn tối đa nhánh xuyên động mạch từ lên để ni mép da Thao tác bóc tách q sâu rộng gây tổn thương động mạch thượng vị nơng mũ chậu nơng nằm phía dây chằng bẹn gây chảy máu, tụ máu vết mổ [20] So với vùng khác, NLB nơi có khả cho nguồn da ghép với khối lượng lớn, thích hợp với nhiều vị trí tổn khuyết da thể Nhưng ưu điểm bật khả đóng khuyết nơi lấy da cách dễ dàng, liền sẹo kỳ đầu, không gây biến dạng nơi lấy da Tuy nhiên lấy mảnh ghép có chiều rộng lớn, ngồi vào kích thước mơng người bệnh phải xem xét nhiều yếu tố: tuổi, giới, lớp mỡ da, vòng bụng Nhìn chung, khuyết nơi cho da dễ đóng trường hợp bệnh nhân nữ, vòng 52 bụng lớn Thực chất yếu tố ảnh hưởng tới tính chun giãn da, khả huy động da từ vùng lân cận Vì việc lấy mảnh da ghép có chiều rộng bao nhiêu, khả đóng tổn khuyết tùy thuộc trường hợp kinh nghiệm phẫu thuật viên 4.2 Đánh giá kết gần điều trị khuyết hổng phần mềm mảnh ghép da dầy toàn lấy từ nếp lằn bẹn Kết gần tính thời điểm sau tháo bỏ gối gạc mảnh ghép vòng tuần đầu sau mổ Tất BN điều trị nội trú khoa đánh giá kết theo mẫu bệnh án nghiên cứu (trong phần phụ lục) Trong nhóm nghiên cứu có 50 khuyết da số mảnh ghép da lấy 50 mảnh Tất mảnh da ghép lấy bên bẹn 4.2.1 Chất lượng sống mảnh da ghép Qua kết bảng 3.7 thấy có 47/50 BN (chiếm 94%) có mảnh da ghép sống, bám dính tốt, che phủ > 90% diện tích tổn khuyết Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Nguyễn Đức Thành (90%) [9] Nguyễn Đình Minh (88,9%) [7], Phạm Tiến Mạnh (81,3%) [6] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Thành [9] sử dụng mảnh da ghép dầy tồn vùng mơng che phủ KHPM với kích thước mảnh da ghép tối đa 320cm 2, lớn kích thước mảnh ghép tối đa mà nghiên cứu Theo nghiên cứu Phạm Tiến Mạnh [6], đa phần tổn khuyết vừa rộng, diện tích tổn khuyết trung bình >200cm2 chiếm 55,1% với diện tích lớn đạt 119cm 2, tính chất tổn thương phức tạp, lộ gân, xương Trong nghiên cứu đa phần tổn khuyết nhỏ (diện tích tổn khuyết < 50 cm chiếm 86%, diện tích lớn 115cm2), tính chất tổn thương đơn giản với nhận cấp máu tốt (tổ chức hạt, vết thương lộ cân, cơ, màng gân…) Các BN có tổn thương phức tạp, dập nát tổ chức, lộ gân điều trị chăm sóc vết mổ chỗ, cắt lọc, 53 loại bỏ tổ chức hoại tử hút áp lực âm VAC, nhận lên tổ chức hạt hồng tưới máu tốt tiến hành ghép da nên mảnh da ghép có khả sống bám dính tốt Hơn tính chất da vùng bẹn mỏng, khả sống cao Do đó, tỷ lệ mảnh ghép sống tốt cao so với tác giả nêu Sự sống mảnh da ghép không phụ thuộc vào nhận sạch, có khả cấp máu tốt mà phụ thuộc vào việc cố định tốt mảnh ghép, không nhiễm trùng, không tụ máu, tụ dịch mảnh ghép gây cản trở việc tái lập tuần hồn [23] Vì việc chuẩn bị tốt nhận, cầm máu băng ép tốt sở quan trọng cho sống mảnh ghép Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có mảnh da ghép bị hoại tử hoàn toàn, kết tương đồng với tác giả Nguyễn Đức Thành [9], Nguyễn Đình Minh [7], Phạm Tiến Mạnh [6] 4.2.2 Biến chứng mảnh da ghép Nghiên cứu biến chứng mảnh da ghép bao gồm tụ máu, tụ dịch; chảy máu; nhiễm trùng; hoại tử Sau mở da ghép lần đầu, chúng tơi thấy có 5/50BN có xuất biến chứng mảnh da ghép Trong tụ máu, tụ dịch có BN (chiếm 4%); nhiễm trùng có BN (chiếm 4%); hoại tử phần mảnh da ghép ghép vô mạch ghép có tổ chức hạt già có BN (2%) Khơng có BN xuất tình trạng chảy máu mảnh ghép Biến chứng tụ máu, tụ dịch biến chứng nhiễm trùng chiếm tỷ lệ ngang cao nhất, biến chứng hoại tử phần cố định ghép không tốt, ghép vô mạch ghép tổ chức hạt già Kết chúng tơi có đơi chút khác biệt so với tác giả Phạm Tiến Mạnh [6], biến chứng tụ máu tụ dịch chiếm tỷ lệ cao (8,3%), hoại tử phần mảnh ghép chiếm 7,3%, cuối biến chứng nhiễm trùng (5,2%) 54 Sở dĩ có khác biệt đa phần BN tác giả có tổn thương tương đối rộng, tính chất tổn thương nặng, phức tạp, lộ gân xương nên nguy nhiễm khuẩn vết mổ, nhận nuôi dưỡng kém, mấp mô, không phẳng dẫn đến việc cố định mảnh ghép áp sát lên nhận gặp nhiều khó khăn 4.2.3 Tình trạng liền sẹo nơi cho da ghép Chúng tơi đánh giá tình trạng liền sẹo nơi cho da ghép sau 14 ngày, tất khuyết nơi cho da khâu kín trực tiếp Đa số BN nơi cho da sẹo liền tốt, 49/50 BN (98%) Tất BN cắt sau 1012 ngày Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp sau mổ ngày thứ 10 vết mổ nơi cho da ướt, dịch thấm băng nhiều, liền chậm vị trí cho da (bệnh nhân Đoàn Thị L, 65 tuổi, số bệnh án 548504) BN có tiền sử đái tháo đường nhiều năm, thể trạng béo BN thường xuyên lại vận động sớm sau mổ, tổ chức da vùng bẹn nhiều mỡ nên nguy tụ dịch, tụ máu nhiễm khuẩn vết mổ cao Ngay lúc cho BN giảm vận động lại, phối hợp loại kháng sinh, chống viêm, chống phù nề, thay băng gạc mỡ kháng sinh Ngày thứ 17 sau mổ toàn trạng ổn định, vết mổ khô liền tốt, BN cắt xuất viện Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có trường hợp sẹo chảy mủ, tốc vết mổ Khơng có trường hợp biến dạng nơi cho da, sẹo trùng với NLB không gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ Điều cho thấy NLB huy động khối lượng lớn chất liệu da ghép đặc tính chun giãn tốt vùng khả đóng kín trực tiếp vùng lấy da Đó ưu điểm xác định vị trí lấy mảnh da ghép 4.2.4 Thời gian điều trị Trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian hậu phẫu trung bình BN 15.86 ± 3.43 ngày Đa số BN có thời gian hậu phẫu < 15 ngày (27/50 BN, 54%) Do chủ yếu BN nghiên cứu có tổn khuyết với diện tích nhỏ, 55 nhận cấp máu tốt, phẫu thuật, băng ép chăm sóc tốt, BN tuân thủ điều trị nên kết mảnh ghép sống tốt, đa số khơng xuất biến chứng Do thời gian hậu phẫu ngắn BN nằm viện trung bình khoảng tuần sau xuất viện kết điều trị tốt Có 5/50 BN (chiếm 10%) có thời gian điều trị > 20 ngày, BN xuất biến chứng mảnh ghép tụ máu, tụ dịch; nhiễm trùng; hoại tử phần mảnh ghép cần phải tích cực điều trị phải ghép da bổ sung dẫn đến thời gian hậu phẫu kéo dài Tổng số thời gian nằm viện trung bình 23.66 ± 9.19 ngày Trong chủ yếu BN có thời gian nằm viện < 25 ngày chiếm đa số, 29/50 BN (58%) Có 12/50 BN (chiếm 24%) có thời gian nằm viện kéo dài > 30 ngày Thời gian nằm viện phụ thuộc vào tính chất tổn thương, tổn thương bệnh phối hợp, đáp ứng điều trị, xuất biến chứng sau phẫu thuật hay tuân thủ điều trị BN Với tổn khuyết có tổ chức dập nát, tổn khuyết bẩn, có tổ chức hoại tử, mủ hay giả mạc cần điều trị chỗ kết hợp cắt lọc tổn khuyết mọc tổ chức hạt tiến hành ghép da Còn với tổn khuyết sạch, khả nuôi dưỡng tốt khuyết hổng phần mềm sau phẫu thuật chuyển vạt, sau cắt sẹo bỏng thực ghép da Tuy nhiên xuất biến chứng sau phẫu thuật làm kéo dài thời gian nằm viện BN Trong nghiên cứu chúng tôi, nguyên nhân tổn khuyết chấn thương sau phẫu thuật chuyển vạt chiếm đa số (84%); tổn thương loét mạn tính, hoại tử tổ chức chiếm 14% Tính chất vết thương đơn giản, khơng lộ gân xương diện tích vết thương nhỏ chủ yếu, tổ chức hoại tử, mủ giả mạc Vì vậy, việc chăm sóc điều trị đơn giản hơn, thời gian nằm viện ngắn 56 4.2.5 Kết chung Dựa vào tình trạng sống mảnh da ghép, kết da ghép sống tốt hay phải ghép bổ sung, tình trạng liền sẹo nơi cho da ghép Chúng tơi đánh giá kết gần thì: - Có 46/50 bệnh nhân (92%) đạt kết tốt bao gồm: da ghép sống hoàn toàn, nơi cho da ghép liền sẹo đầu - Đạt kết trung bình có 4/50 bệnh nhân (8%) da ghép bị hoại tử phần, nơi cho da ghép liền sẹo - Đạt kết xấu: khơng có So sánh kết sau ghép da với tác giả Nguyễn Đình Minh [7], Phạm Tiến Mạnh [6] thấy: Chất lượng Tốt (%) Trung bình (%) Xấu (%) Nguyễn Đình Minh 61,54 38,46 Phạm Tiến Mạnh 81,3 18,7 Chúng 92 Tác giả Tỷ lệ kết Tốt chúng tơi cao hơn, khơng có kết xấu Điều lý giải mảnh ghép da lấy từ NLB có độ dầy tương đối, màu sắc phù hợp, ưu điểm hậu phẫu nơi cho da vượt trội so với mảnh ghép da xẻ đơi tác giả Nguyễn Đình Minh [7] Cụ thể biến chứng sẹo ướt chậm liền, đau rát nhiều nơi cho da phương pháp ghép da xẻ nặng nề so với đóng vết mổ trực tiếp lấy da dầy từ vùng NLB Ngoài ra, mảnh ghép chúng tơi sử dụng cho nhiều nơi thể mà đáp ứng yếu tố thẩm mỹ nơi cho mảnh ghép sẹo giấu kín quần áo Hơn nữa, đa số BN mà nghiên cứu có diện tích tổn 57 thương nhỏ tính chất tổn thương không phức tạp giập nát tổ chức hay lộ gân xương nghiên cứu tác giả Phạm Tiến Mạnh [6] KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 50 bệnh nhân khuyết hổng phần mềm điều trị ghép da dầy toàn lớp lấy từ nếp lằn bẹn khoa Phẫu thuật tạo hình - Thẩm mỹ, bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải phòng từ tháng 01/2016 đến 06/2018 chúng tơi rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng khuyết hổng phần mềm ghép da dầy toàn lớp từ nếp lằn bẹn - Nam giới chiếm 76%, tỷ lệ nam/nữ 3,2/1 - Tỷ lệ bệnh nhân độ tuổi lao động chiếm 74% - Vị trí tổn khuyết phần mềm hay gặp chi (chiếm 70%), đặc 58 biệt vùng bàn tay (chiếm 56%) - Nguyên nhân gây tổn khuyết phần mềm chủ yếu chấn thương (tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt) sau phẫu thuật chuyển vạt, chiếm 84% - Diện tích tổn thương nhỏ < 50cm chiếm 86% Có bệnh nhân (2%) có diện tích tổn khuyết lớn 115cm2 Kết sử dụng mảnh ghép da dầy toàn lớp lấy từ nếp lằn bẹn 2.1 Kích thước mảnh da ghép Diện tích mảnh da ghép lấy nhỏ 5,5cm 2, mảnh da lớn 119,5cm2 với chiều dài mảnh ghép từ 3,5 - 16 cm (trung bình 7,32 ± 3,11 cm), chiều rộng mảnh ghép từ - 9,5 cm (trung bình 4,32 ± 1,95cm) 2.2 Kết điều trị gần - Da ghép sống hồn tồn có 47/50 bệnh nhân (94%), da ghép bị hoại tử phần có 3/50 bệnh nhân (6%), khơng có trường hợp mảnh da ghép bị hoại tử hoàn toàn - Sẹo nơi lấy da: sẹo đẹp, liền tốt đầu có 49/50 bệnh nhân (98%), có 1/50 bệnh nhân (2%) xuất tình trạng sẹo ướt, chậm liền - Biến chứng mảnh ghép: 2/50 bệnh nhân (4%) có tụ máu, tụ dịch mảnh ghép; 2/50 bệnh nhân (4%) có mảnh ghép bị nhiễm trùng phần 1/50 bệnh nhân (2%) bị hoại tử, bong phần mảnh ghép - Kết gần: + Kêt tốt: 46/50 bệnh nhân (92%) + Kết trung bình: 4/50 bệnh nhân (8%) + Khơng có trường hợp kết xấu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Mô học Phôi thai học (2002), Da – Các phận phụ thuộc da, Mô học, Nhà xuất Y học, 305-363 Bộ mơn Phẫu thuật tạo hình (2017), Bài giảng phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Văn Dũng (2000), Ứng dụng ghép da dày tồn phẫu thuật tạo hình vùng cổ mặt, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Văn Dũng, Đỗ Văn Tính (2001), "Ứng dụng ghép da dày toàn phẫu thuật tạo hình vùng cổ mặt", Phẫu thuật tạo hình 7(1), 2023 Phạm Văn Hiển (2010), Mô học da thường, Da liễu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 7-15 Phạm Tiến Mạnh (2015), Đánh giá kết điều trị khuyết hổng phần mềm chi sau tai nạn giao thông kỹ thuật ghép da, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Đình Minh (2004), Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật sử dụng mảnh ghép da đầu xẻ đơi phẫu thuật tạo hình, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường đại học Y Hà Nội Trần Thiết Sơn (2013), Ghép da phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Đức Thành (2009), Đánh giá kết sử dụng mảnh ghép da dày toàn lấy từ nếp lằn mông, Luận văn tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Đức Thành, Phạm Văn Duyệt (2012), "Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình điều trị khuyết hổng phần mềm khoa bỏng – tạo hình bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng", Tạp chí Y học thực hành 834, 53-56 11 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Mạnh Đôn, Trần Ngọc Lĩnh cộng (2011), "Che phủ khuyết mô mềm chi thể", Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 15(1), 238-242 12 Avery C M, Iqbal M, Orr R, et al (2005), "Repair of radial free flap donor site by full-thickness skin graft from inner arm", Br J Oral Maxillofac Surg 43(2), 161-165 13 Barker D E (1951), "Skin thickness in the human", Plast Reconstr Surg (1946) 7(2), 115-116 14 Davis W J, Wu C, Sieber D, et al (2011), "A comparison of full and split thickness skin grafts in radial forearm donor sites", J Hand Microsurg 3(1), 18-24 15 Hanna T C, McKenzie W S, Holmes J D (2014), "Full-thickness skin graft from the neck for coverage of the radial forearm free flap donor site", J Oral Maxillofac Surg 72(10), 2054-2059 16 Imahara D S, Klein B M (2009), "Skin graft", Biomaterials for treating skin loss, 58-79 17 Iwuagwu F C, Wilson D, Bailie F (1999), "The use of skin grafts in postburn contracture release: a 10-year review", Plast Reconstr Surg 103(4), 1198-1204 18 James F Thornton, Amanda A Gosman (2004), "Skin graft and skin subtitutes and principles of flaps", Selected Readings in Plastic Surger 10(1), 1-78 19 Kim T B, Moe K S, Eisele D W, et al (2007), "Full-thickness skin graft from the groin for coverage of the radial forearm free flap donor site", Am J Otolaryngol 28(5), 325-329 20 Kim S, Chung S W, Cha I H (2013), "Full thickness skin grafts from the groin: donor site morbidity and graft survival rate from 50 cases", J Korean Assoc Oral Maxillofac Surg 39(1), 21-26 21 Kister M, Borowska K, Gontarz M, et al (2017), "Modern approach to facial skin defects reconstruction", Our Dermatology Online 8, 477481 22 Kolarsick P A J, Kolarsick M A, Goodwin C, et al (2011), "Anatomy and Physiology of the Skin", Journal of the Dermatology Nurses' Association 3(4), 203-213 23 Landau G A, Hudson A D, Adams K, et al (2008), "Full - Thickness Skin Grafts: Maximizing Graft Take Using Negative Pressure Dressings to Prepare the Graft Bed", Annals of Plastic Surgery 60(6), 661-666 24 Lee Y, Hwang K (2002), "Skin thickness of Korean adults", Surg Radiol Anal 24, 183 – 189 25 Motamedolshariati M, Rezaei E, Shakeri M S, et al (2014), "Does orientation of full-thickness groin grafts affect hyperpigmentation in burn contracture and syndactyly hands?", World J Plast Surg 3(1), 3536 26 Namazi H, Sharifzadeh R, Sani E B, et al (2015), "Comparing skin grafts harvested from wrist with those harvested from groin region in patients with fingertip injury: a randomized clinical trial.", Shafa ortho J 2(1), 446 27 Osman O F, Emara S (2018), "Extended Use of Full-Thickness Skin Grafts, Employing Variable Donor Sites", World J Plast Surg 7(2), 159-165 28 Peter A Blume (2012), "Chapter 19: Skin graft", Lower Extremity Soft Tissue & Cutaneous Plastic Surgery (Second Edition), 207 – 224 29 Ramsey M L, Patel B C (2019), Full Thickness Skin Grafts, StatPearls, StatPearls Publishing 30 Ratner D (1998), "Skin grafting: from here to there", Dermatologic Surgery 16(1), 75-90 31 Ruka Shimizu, Kazuo Kishi (2012), "Review article Skin Graft", Hindawi Publishing Corporation Plastic Surgery Internation 32 Saikat Ray, Krishna Rao (2011), "Full thickness skin grafts", Skin graft – Indications, Application and Current Research, 43-54 33 Shin S H, Kim C, Lee Y S, et al (2017), "Feasibility and Advantages of Full Thickness Skin Graft from the Anterolateral Thigh", The Journal of Hand Surgery (Asian Pacific Volume) 22(4), 497-502 34 Stekelenburg C M, Simons J M, Tuinebreijer W E, et al (2016), "Analyzing contraction of full thickness skin grafts in time: Choosing the donor site does matter", Burns 42(7), 1471-1476 35 Thomas R Vecchione (1977), "Hair growth as a late sequela in skin from the groin", British Journal of Plastic Surgery 30, 52-53 36 Thorne H C (2007), Techniques and principles in plastic surgery, Grabb ang Smith's Plastic Surgery, ed 6, Lippincott Williams & Wilkins, 3-14 37 William C Grabb, James W Smith (1973), "Plastic Surgery", Bosstom Massachusetts, 120-234 PHỤ LỤC Mẫu bệnh án thu thập thông tin cho đề tài: “Kết sử dụng mảnh ghép da dầy toàn lớp lấy từ nếp lằn bẹn che phủ khuyết hổng phần mềm bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng từ tháng 01/2016 - 06/2018” Hành 1.1 Họ tên:……………………… Tuổi:… 1.2 Giới: Nam  Nữ  1.3 Mã số bệnh án: Số lưu trữ: 1.4 Địa chỉ: 1.5 Điện thoại liên hệ:…………………… 1.6 Ngày vào viện: 1.7 Ngày mổ:……………………………… 1.8 Ngày viện:………………………………………………………… Đặc điểm tổn thương 2.1 Vị trí tổn thương:……………………………………………………… 2.2 Kích thước tổn thương: Dài …….………cm; Rộng:………… cm 2.3 Diện tích tổn thương:………………cm2 2.4 Nguyên nhân tổn thương: Bỏng di chứng bỏng Khuyết da sau chấn thương Khuyết da sau phương pháp phẫu thuật khác Nguyên nhân khác Kỹ thuật     3.1 Kích thước mảnh da ghép: Dài ……… …cm; Rộng:………… cm 3.2 Diện tích mảnh ghép: … ……… cm2 3.3 Phương pháp cố định sau ghép da:…………………………………… 3.4 Thời gian tháo gối gạc mảnh ghép sau mổ:……………………ngày 3.5 Thời gian cắt sau mổ:……………….ngày Kết gần 4.1 Tình trạng mảnh da ghép 4.1.1 Tỷ lệ sống mảnh ghép    Sống > 90% Sống 70-90% Sống < 70% 4.1.2 Biến chứng mảnh ghép Tụ máu, tụ dịch Nhiễm trùng mảnh ghép Hoại tử bong mảnh ghép 4.2 Vùng lấy da    Sẹo vùng lấy da: Sẹo đẹp, liền tốt Sẹo ướt, chậm liền Sẹo chảy mủ, nhiễm trùng    Hải Phòng, ngày… tháng… năm 2019 Người thu thập thông tin ... hổng phần mềm che phủ mảnh ghép da dầy toàn lớp lấy từ nếp lằn bẹn bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp từ tháng 01/2016 đến 06/2018 2, Nhận xét kết điều trị bệnh nhân có khuyết hổng phần mềm che phủ mảnh. .. DƯỢC HẢI PHÒNG  NGUYỄN THỊ THÚY KẾT QUẢ SỬ DỤNG MẢNH GHÉP DA DẦY TOÀN LỚP LẤY TỪ NẾP LẰN BẸN ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA... điều trị ghép da dầy toàn lớp lấy từ nếp lằn bẹn, kết điều trị tốt chiếm 85%, sẹo mổ vùng bẹn đau liền tốt [19] Sau bệnh viện Trung ương quân đội 108 bệnh viện Việt Đức, bệnh viện bệnh viện Hữu

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:21

Mục lục

  • 1.1. Đặc điểm giải phẫu của da

    • 1.1.1. Hình thái học của da

      • Hình 1.1. Cấu tạo của da

      • 1.1.2. Các cơ quan phụ thuộc da

      • 1.1.3. Phân bố thần kinh

      • 1.1.4. Hệ thống động mạch cấp máu cho da

      • 1.1.5. Chiều dầy da ở các vị trí trên cơ thể

      • 1.2. Phương pháp ghép da

        • 1.2.1. Lịch sử ghép da điều trị khuyết hổng phần mềm

          • Hình 1.2. Dụng cụ khía da mắt lưới và mảnh ghép da mắt lưới

          • 1.2.2. Phân loại ghép da

            • Hình 1.3. Phân loại ghép da

            • 1.2.3. Quá trình nhận mảnh ghép

            • 1.2.4. Điều kiện nhận mảnh ghép

            • 1.2.5. Kỹ thuật ghép da dầy toàn bộ

            • 1.2.6. Sử dụng da vùng nếp lằn bẹn trong che phủ khuyết hổng phần mềm

              • Hình 1.4. Ghép da dầy toàn lớp lấy từ nếp lằn bẹn

              • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

                • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

                • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.2.4. Quy trình nghiên cứu hồi cứu

                  • 2.2.5. Cỡ mẫu, chọn mẫu

                  • 2.2.6. Chỉ tiêu nghiên cứu

                  • 2.3. Phẫu thuật ghép da dầy toàn bộ lấy từ nếp lằn bẹn

                    • 2.3.2. Chuẩn bị bệnh nhân

                    • 2.3.3. Chuẩn bị dụng cụ

                    • 2.3.4. Thực hiện phẫu thuật ghép da dầy toàn bộ lấy từ nếp lằn bẹn

                      • Hình 2.1. Khuyết hổng phần mềm sau chuyển vạt hiển cuống ngoại vi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan