1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐáNH GIá kết QUả điều TRị CHấN THƯƠNG TINH HOàN tại BệNH VIệN hữu NGHị VIệT đức

91 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI BI VN QUANG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CHấN THƯƠNG TINH HOàN TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC Chuyờn ngnh : Ngoi khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Long HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc nh ất tới PGS TS Hồng Long- Phó chủ nhiệm khoa phẫu thuật tiết niệu, Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức – giảng viên môn Ngoại , Đại học Y Hà Nội, người thầy hết lòng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thiện luạn văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Quang tận tình giúp đỡ đóng góp cho tơi ý kiến q báu trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hội đồng chấm luận văn cho ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn cách tốt Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến: - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Ngoại - Trường Đại Học Y Hà Nội - Ban Giám đốc khoa phòng: Trung tâm Nam Học, Khoa Phẫu thuật tiết niệu, Khoa Phẫu thuật Nhi trẻ sơ sinh, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng lưu trữ hồ sơ, tập thể bác sĩ, điều dưỡng Trung tâm Nam Học - Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn - Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, bạn bè ủng hộ động lực cho công việc, học tập sống Hà N ội, ngày tháng Năm 2017 Tác giả Bùi Văn Quang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu thu thập luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tác giả luận văn Bùi Văn Quang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAST OIS: FSH GH GnRH HCG LH MRI NSAID TDF TNLĐ: TNSH: TNTT: TNGT: American Association for the Surgery of Trauma Organ Injury Scale (phân độ chấn thương tạng theo Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Mỹ) Follicle- Stimulating hormone (Hormone kích thích nang trứng) Growth hormone (hormone tăng trưởng) Gonadotropin-releasing hormone (horomone kích thích tuyến yên tiết FSH, LH) Human chorionic gonadotropin (hormone kích thích rau thai) Luteinizing Hormone (Hocmon hướng hoàng thể) Magnetic resonance imaging (cộng hưởng từ) Non-steroidal anti-inflammatory drug (thuốc kháng viêm giảm đau không Steroid) Testis Determining Factor (Yếu tố xác định tinh hoàn) Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt Tai nạn thể thao Tai nạn giao thông MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phôi thai học mô học tinh hoàn 1.1.1 Sự phát triển tinh hoàn 1.1.2 Sự phát triển ống sinh tinh 1.1.3 Sự phát triển tuyến kẽ .4 1.1.4 Sự di chuyển tinh hoàn 1.1.5 Mơ học tinh hồn 1.2 Giải phẫu, sinh lý tinh hoàn 1.2.1 Hình thể, kích thước tinh hồn .6 1.2.2 Liên quan giải phẫu tinh hồn với lớp bìu, phương tiện cố định tinh hoàn 1.2.3 Mạch máu tinh hoàn 1.2.4 Sinh lý, chức tinh hoàn 12 1.3 Chấn thương tinh hoàn .13 1.3.1 Nguyên nhân, chế chấn thương 13 1.3.2 Giải phẫu bệnh dạng tổn thương chấn thương tinh hoàn 14 1.3.3 Triệu chứng lâm sàng chấn thương tinh hoàn .14 1.3.4 Triệu chứng cận lâm sàng chấn thương tinh hoàn 16 1.3.5 Điều trị chấn thương tinh hoàn 24 1.3.6 Tiên lượng chấn thương tinh hoàn: 25 1.4 Tình hình nghiên cứu chẩn đốn điều trị chấn thương tinh hoàn nước nước 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28 2.1.2 Tiêu chẩn loại trừ 28 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .28 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .29 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.2.3 Công cụ nghiên cứu .32 2.2.4 Cỡ mẫu 32 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.2.6 Biến số nghiên cứu 32 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu 34 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 35 2.2.9 Sai số biện pháp khắc phục 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Phân bố độ tuổi đối tượng 36 3.1.2 Thời gian đến khám bệnh 37 3.1.3 Nguyên nhân gây chấn thương tinh hoàn 38 3.1.4 Vị trí tinh hồn tổn thương 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng .39 3.2.1.Các triệu chứng .39 3.2.2 Triệu chứng toàn thân 40 3.2.3 Tổn thương quan sinh dục khác 40 3.2.4 Các tổn thương quan phối hợp khác kèm theo .40 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .40 3.3.1 Kết siêu âm bẹn bìu chấn thương tinh hồn 40 3.3.2 Phân độ chấn thương tinh hoàn theo AAST dựa siêu âm bẹn bìu 41 3.3.3 Siêu âm Doppler mạch chấn thương tinh hoàn 42 3.3.4 MRI chấn thương tinh hoàn .42 3.4 Phương pháp điều trị chấn thương tinh hoàn .43 3.4.1 Các phương pháp điều trị chấn thương tinh hoàn .43 3.4.2 Các phương pháp xử trí điều trị ngoại khoa 43 3.4.3 Mối liên quan mức độ chấn thương tinh hoàn phương pháp điều trị 44 3.5 Kết điều trị 45 3.5.1 Thời gian nằm viện điều trị 45 3.5.2 Tai biến biến chứng sau điều trị 45 3.5.3 Thời gian theo dõi sau điều trị .46 3.5.4 Kích thước tinh hồn 46 3.5.5 Nồng độ hormone testosterone sau điều trị 47 3.5.6 Tinh dịch đồ sau điều trị 48 Chương 4: BÀN LUẬN .50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.1.1 Tuổi 50 4.1.2 Thời gian điều trị 51 4.1.3 Nguyên nhân gây chấn thương tinh hoàn 51 4.1.4 Vị trí tinh hồn bị tổn thương 52 4.2 Triệu chứng lâm sàng 53 4.2.1 Triệu chứng 53 4.2.2 Các tổn thương phối hợp khác kèm theo .54 4.3 Triệu chứng cận lâm sàng 55 4.3.1 Giá trị siêu âm bẹn bìu chẩn đốn chấn thương tinh hồn 55 4.3.2 Giá trị MRI chẩn đốn chấn thương tinh hoàn 58 4.4 Kết điều trị phẫu thuật 59 4.4.1.Kết điều trị chung 59 4.4.2 Kết theo dõi sau điều trị 60 4.5 Kết theo dõi xa sau điều trị 61 4.5.1 Giảm kích thước tinh hồn sau điều trị .61 4.5.2 Nồng độ testosterone sau điều trị 62 4.5.3 Tinh dịch đồ sau điều trị 63 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu 32 Bảng 3.1 Phân bố độ tuổi đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2: Phân loại vị trí tổn thương chấn thương tinh hoàn 38 Bảng 3.3 Kết siêu âm vùng bẹn bìu chấn thương tinh hồn .40 Bảng 3.4 Kết siêu âm Doppler mạch chấn thương tinh hoàn 42 Bảng 3.5 Mối liên quan mức độ chấn thương tinh hoàn phương pháp điều trị 44 Bảng 3.6 Thời gian nằm viện điều trị .45 Bảng 3.7 Tỉ lệ tai biến biến chứng sau điều trị 45 Bảng 3.8 Thời gian theo dõi bệnh nhân sau điều trị chấn thương tinh hoàn 46 Bảng 3.9 Đánh giá kích thước tinh hồn theo phương pháp điều trị 47 Bảng 3.10 Đánh giá testosterone theo phương pháp điều trị ngoại khoa 48 Bảng 3.11 Đánh giá tinh dịch đồ theo phương pháp điều trị ngoại khoa 49 64 dẫn đến giảm chức tinh hoàn bao gồm: tinh dịch đồ hormone testosterone Nghiên cứu Cross cộng cho thấy 10 trường hợp chấn thương tinh hồn điều trị ngoại khoa có tới trường hợp (40%) teo tinh hoàn sau điều trị [55], nghiên cứu Mc Aninch có tỷ lệ teo tinh hoàn 30% [56] Tương tự, nghiên cứu chúng tơi, có 7/24 trường hợp (29,1%) có teo tinh hồn sau điều trị ngoại khoa Ngồi nghiên cứu Ashok Kukadia bệnh nhân chấn thương tinh hồn trải qua phẫu thuật có 4/6 (66,7%) trường hợp có teo tinh hồn điều trị cắt bán phần [57] Tỷ lệ tương đồng với nghiên cứu chúng tơi, có 4/7 (57,1%) với nhóm cắt tinh hồn bán phần có teo tinh hồn sau phẫu thuật Tỷ lệ teo tinh hoàn bệnh nhân điều trị nội khoa bảo tồn nghiên cứu chúng tơi 18,2%, nghiên cứu điều trị nội khoa bảo tồn bệnh nhân Curbilos cộng không thấy trường hợp có teo tinh hồn [1] Tuy nhiên cỡ mẫu nghiên cứu nghiên cứu khác nhỏ để so sánh hiệu điều trị 4.5.2 Nồng độ testosterone sau điều trị Nồng độ testosterone bệnh nhân chấn thương tinh hoàn thường không giảm sau điều trị sau chấn thương, suy giảm nồng độ testosterone kích thích tế bào tuyến yên tăng tiết LH làm tăng số lượng hoạt động tế bào Leydig, trực tiếp tăng tiết testosterone bù lại lượng testosterone thiếu hụt Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân có giảm nồng độ testosterone sau điều trị, có bệnh nhân nhóm điều trị nội khoa bệnh nhân nhóm điều trị ngoại khoa cắt tồn tinh hoàn Tuy nhiên theo nghiên cứu Ashok Kukadia 15 bệnh nhân chấn thương tinh hoàn, 65 khơng có trường hợp có giảm nồng độ testosterone sau điều trị [57] Trong nghiên cứu khác Molly Williams cộng 192 bệnh nhân có chấn thương tinh hoàn Mỹ, 138 trường hợp kiểm tra lại nồng độ testosterone sau điều trị, kết sau: Nhóm bệnh nhân có chấn thương tinh hồn bảo tồn hồn tồn có nồng độ testosterone cao nhóm bệnh nhân chấn thương tinh hồn bảo tồn phần, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,165) [58] Sự suy giảm nồng độ testosterone bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi khơng đánh giá nồng độ testosterone trước điều trị Việc đánh giá testosterone cần thiết làm sử dụng liệu pháp bổ sung testosterone sau điều trị chấn thương tinh hoàn [58] 4.5.3 Tinh dịch đồ sau điều trị Các tế bào sinh tinh không bị hệ thống miễn dịch thể nhận diện nhờ hàng rào máu tinh hoàn Trong chấn thương tinh hoàn làm phá vỡ hàng rào này, hệ thống miễn dịch nhận diện tinh trùng kháng nguyên lạ, sinh kháng thể kháng tinh trùng, trực tiếp làm suy giảm chất lượng, số lượng tinh trùng Hơn nữa, tinh dịch đồ sau điều trị thường suy giảm đáng kể trường hợp cắt hoàn toàn hay phần tinh hoàn tế bào Sertoli bị không hồi phục [58] Trong nghiên cứu tiến hành đánh giá tinh dịch đồ 32 bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, có kết quả: bệnh nhân (28,1%) giảm số lượng chất lượng tinh trùng tập trung chủ yếu nhóm điều trị ngoại khoa cắt tinh hoàn (7 bệnh nhân) Một số nghiên cứu báo cáo ảnh hưởng chấn thương tinh hồn tinh dịch đồ Tomomasa mơ tả bệnh nhân bị chấn thương tinh hoàn điều trị phẫu thuật cắt toàn tinh hoàn Phân tích tinh dịch đồ từ 24 đến 37 ngày sau phẫu thuật cho thấy số lượng 66 độ di động bị suy giảm nghiêm trọng (2 số bệnh nhân kết tinh dịch đồ tinh trùng vi trường (azoospermia)) người có số lượng thể tích tinh dịch thấp hình thái tinh trùng bình thường [59] Pohl mơ tả trường hợp vỡ bao trắng tinh hoàn điều trị phẫu thuật khâu lại bao trắng tinh hoàn, sau 20 tuần kiểm tra tinh dịch đồ bình thường [60] Tương tự nghiên cứu nhóm bảo tồn hồn tồn, bệnh nhân, khơng có trường hợp có bất thường tinh dịch đồ KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương tinh hoàn 1.1 Lâm sàng - Chấn thương tinh hoàn thường gặp độ tuổi lao động, nguyên nhân thường tai nạn giao thông, tai nạn thể thao - Chấn thương tinh hoàn thường tổn thương đơn thuần, tồn thân thay đổi - Chấn thương tinh hồn bên gặp chấn thương tinh hoàn bên - Đau vùng bẹn bìu gặp 100 % trường hợp - Sưng nề gặp 97,4 %, bầm tím vùng bìu gặp 83,8 % tr ường hợp - Biến dạng bẹn bìu gặp 2,9 % trường hợp - Đa phần khơng có biểu tồn thân, tổn th ương quan khác (97,4% 94,8%) 1.2.Cận lâm sàng - Siêu âm bìu phương tiện chẩn đốn hình ảnh hàng đầu chẩn đốn chấn thương tinh hồn Kết hợp siêu âm Doppler mạch để định hướng điều trị Chụp MRI định nghi ngờ liên tục bao trắng - Phân độ chấn thương tinh hoàn theo AAST mức độ I, II, III, IV, V 28,9%, 7,9%, 31,6%, 18,4%, 13,2% 67 - Độ I nên điều trị nội khoa bảo tôn, độ II phẫu thuật thăm dò b ảo tơn, thăm dò, cắt bán phần hay toàn phần nên áp dụng cho độ III, IV, V Kết điều trị chấn thương tinh hồn - Khơng có khác biệt thời gian điều trị theo ph ương pháp nội khoa ngoại khoa - Biến chứng sớm chủ yếu nhiễm trùng - Kích thước tinh hồn, testosterone, tinh dịch sau điều trị nhóm ngoại khoa bảo tơn hồn tồn tốt - Trong điều trị cắt tinh hồn, tinh dịch bị ảnh hưởng nhiều nhất, testosterone kích thước tinh hồn bên đối diện bị ảnh h ưởng KIẾN NGHỊ Chấn thương tinh hoàn bệnh lý tương đối gặp, nhiên để lại hậu vô nghiêm trọng đến chức sinh sản không điều trị kịp thời Chẩn đốn điều trị sớm trước 72h có vai trò quan trọng giảm tỷ lệ cắt tinh hồn Chẩn đốn lâm sàng dựa vào dấu hiệu thường gặp: Đau vùng bẹn bìu, sưng nề, bầm tím Đánh giá hình thái tinh hồn siêu âm tín hiệu mạch siêu âm Doppler giúp sàng lọc đưa phương pháp điều trị kịp thời Phân độ chấn thương tinh hoàn theo AAST chia làm độ có ý nghĩa định hướng điều trị Chụp MRI siêu âm nghi ngờ liên tục bao trắng Mở rộng định mổ thăm dò, xử trí thương tổn tinh hồn cố gắng bảo tồn tối đa Điều trị nội khoa bệnh nhân chấn thương đơn giản, tụ máu khu trú nông không tiến triển lan rộng, đau giảm dần TÀI LIỆU THAM KHẢO Cubillos J., Reda E F., Gitlin J et al (2010) A conservative approach to testicular rupture in adolescent boys J Urol, 184(4 Suppl), 1733-1738 McAninch J.W and Santucci R A (2002) Genitourinary Trauma Campbell’s Urology, W.B Saunders, 125-159 Trần Lê Linh Phương Lê Hồng (2002) Tình hình chấn thương vết thương phận sinh dục điều trị BV Chợ Rẫy năm 1998-2000 Y học TP Hồ Chí Minh, 6(3) Lin W W., Kim E D., Quesada E T et al (1998) Unilateral testicular injury from external trauma: Evaluation of semen quality and endocrine parameters J Urol, 159(3), 841-843 Hinman Jr Frank (1993) Atlas of Urosurgical Anatomy, Elsevier Health Sciences, 212-218 Trịnh Bình Đỗ Kính (2004) Mơ học, NXB Y học, 98-102 Đỗ Kính (2001) Phơi thai học người, NXB Y học, 85-92 Netter Frank H (2013) Giải phẫu phần bụng Atlas giải phẫu người, NXB Y học, 5, 366-375 Nguyễn Quang Quyền (1999) Cơ quan sinh dục nam Giải phẫu học, NXB Y học, 2, 239-243 10 Nguyễn Thành Như, Vũ Lê Chuyên Nguyễn Văn Hiệp (2002) Sơ lược khảo sát thể tích tinh hồn trung bình đàn ơng Việt Nan trường thành Tạp chí ngoại khoa, 10(9), 121 11 Lê Ngọc Trọng (2003) Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - kỷ XX, NXB Y học 12 Van der Horst C., Martinez Portillo F J., Seif C et al (2004) Male genital injury: diagnostics and treatment BJU Int, 93(7), 927-930 13 Phạm Thị Minh Đức (2011) Sinh lý học, NXB Y học, 211-215 14 Deurdulian Corinne, Mittelstaedt Carol A., Chong Wui K et al (2007) US of Acute Scrotal Trauma: Optimal Technique, Imaging Findings, and Management RadioGraphics, 27(2), 357-369 15 Buckley J C and McAninch J W (2006) Use of ultrasonography for the diagnosis of testicular injuries in blunt scrotal trauma J Urol, 175(1), 175-178 16 Bieniek J M and Sumfest J M (2014) Sports-related testicular injuries and the use of protective equipment among young male athletes Urology, 84(6), 1485-1489 17 Thiruchelvam N Papoutsoglou N (2013) Diagnosis and Management of Testicular Injuries Medical & Surgical Urology, 02(02), 15-25 18 Cannis Mark, Mailhot Thomas and Perera Phillips (2013) Bedside Ultrasound in a Case of Blunt Scrotal Trauma Western Journal of Emergency Medicine, 14(2), 127-129 19 Lee Sung Hoon, Bak Chong Won, Choi Min Ho et al (2008) Trauma to male genital organs: a 10-year review of 156 patients, including 118 treated by surgery BJU Int, 101(2), 211-215 20 Guichard G., El Ammari J., Del Coro C et al (2008) Accuracy of ultrasonography in diagnosis of testicular rupture after blunt scrotal trauma Urology, 71(1), 52-56 21 Hunter S R., Lishnak T S., Powers A M et al (2013) Male genital trauma in sports Clin Sports Med, 32(2), 247-254 22 Oyen Raymond H (2002) Scrotal ultrasound European Radiology, 12(1), 19-34 23 Gorecka-Szyld B (1999) [Evaluation of the value of color doppler ultrasound investigations in diagnosis of the most frequently occurring diseases of the scrotal pouch] Ann Acad Med Stetin, 45, 227-237 24 Bhatt Shweta and Dogra Vikram S (2008) Role of US in Testicular and Scrotal Trauma RadioGraphics, 28(6), 1617-1629 25 Moore E E., Malangoni M A., Cogbill T H et al (1996) Organ injury scaling VII: cervical vascular, peripheral vascular, adrenal, penis, testis, and scrotum J Trauma, 41(3), 523-524 26 Park Jung-Suk and Lee Sun-Ju (2007) Testicular Injuries-Efficacy of the Organ Injury Scale Developed by the American Association for the Surgery of Trauma Korean J Urol, 48(1), 61-65 27 Kim S H., Park S., Choi S H et al (2009) The efficacy of magnetic resonance imaging for the diagnosis of testicular rupture: a prospective preliminary study J Trauma, 66(1), 239-242 28 Terlecki Ryan P and Santucci Richard A (2017) Testicular Trauma, Retrieved 9/11/2017 29 Ngơ Gia Hy (1988) Thương tích bìu tinh hoàn Cấp cứu niệu khoa, NXB Y Học, 1, 209 - 216 30 Nguyễn Bửu Triều (2007) Chấn thương vùng bìu Bệnh học Tiết Niệu, NXB Y Học, 124-156 31 Munter D W and Faleski E J (1989) Blunt scrotal trauma: emergency department evaluation and management Am J Emerg Med, 7(2), 227-234 32 Tan P K and Lee Y M (1998) Traumatic dislocation of the testes Ann Acad Med Singapore, 27(2), 269-271 33 Sakamoto Y., Matsumoto T., Mizunoe Y et al (1995) [Murine "sympathetic orchitis" induced by unilateral testicular injury and autoimmune response] Nihon Hinyokika Gakkai zasshi The japanese journal of urology, 86(12), 1751-1756 34 Suominen J J (1995) Sympathetic auto-immune orchitis Andrologia, 27(4), 213-216 35 McCormack J L., Kretz A W and Tocantins R Traumatic Rupture of the Testicle J Urol, 96(1), 80-82 36 Haas C A., Brown S L and Spirnak J P (1999) Penile fracture and testicular rupture World J Urol, 17(2), 101-106 37 Lobianco R., Regine R., De Siero M et al (2011) Contrast-enhanced sonography in blunt scrotal trauma() Journal of Ultrasound, 14(4), 188-195 38 Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Hồng Hà (2012) Bước đầu ứng dụng kĩ thuật tạo hình điều trị thương tổn mắc phải quan sinh dục nam giới Y học TP Hồ Chí Minh, 16(3), 402-406 39 Hồng Long (2011) Chấn thương vết thương quan sinh dục ngoài, , truy cập 4/10/2017 40 Mulhall J P., Gabram S G and Jacobs L M (1995) Emergency management of blunt testicular trauma Acad Emerg Med, 2(7), 639-643 41 Mohr A M., Pham A M., Lavery R F et al (2003) Management of trauma to the male external genitalia: the usefulness of American Association for the Surgery of Trauma organ injury scales J Urol, 170(6 Pt 1), 2311-2315 42 Bjurlin M A., Goble S M., Fantus R J et al (2011) Outcomes in geriatric genitourinary trauma J Am Coll Surg, 213(3), 415-421 43 Pogorelic Z., Juric I., Biocic M et al (2011) Management of testicular rupture after blunt trauma in children Pediatr Surg Int, 27(8), 885-889 44 Muttarak M., Thinyu S and Lojanapiwat B (2007) Clinics in diagnostic imaging (114) Rupture of the right testis Singapore Med J, 48(3), 264268; quiz 269 45 Wang Z., Yang J R., Huang Y M et al (2016) Diagnosis and management of testicular rupture after blunt scrotal trauma: a literature review Int Urol Nephrol, 48(12), 1967-1976 46 Adams R J., Attia M and Cronan K (2008) Report of cases of testicular rupture in adolescent boys secondary to sports-related trauma Pediatr Emerg Care, 24(12), 847-848 47 Gadda F., Spinelli M G., Cozzi G et al (2012) Emergency testicular sperm extraction after scrotal trauma in a patient with a history of contralateral orchiopexy for cryptorchidism: case report and review of the literature Fertil Steril, 97(5), 1074-1077 48 Negrine R., Easter W., Fraser I et al (2010) Neonatal testicular trauma: scrotal rupture Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 95(3), F193 49 D'Andrea A., Coppolino F., Cesarano E et al (2013) US in the assessment of acute scrotum Crit Ultrasound J, Suppl 1, S8 50 Hormann M., Balassy C., Philipp M O et al (2004) Imaging of the scrotum in children Eur Radiol, 14(6), 974-983 51 Kim S H., Park S., Choi S H et al (2007) Significant predictors for determination of testicular rupture on sonography: a prospective study J Ultrasound Med, 26(12), 1649-1655 52 Vaidyanathan S., Soni B M., Singh G et al (2001) Blunt trauma to scrotum in men with spinal cord injury after they had completed rehabilitation in a spinal unit Spinal Cord, 39(8), 442-448 53 Parenti G C., Feletti F., Brandini F et al (2009) Imaging of the scrotum: role of MRI Radiol Med, 114(3), 414-424 54 Buckley J C and McAninch J W (2006) Diagnosis and management of testicular ruptures Urol Clin North Am, 33(1), 111-116, vii 55 Cross J J L., Berman L H., Elliott P G et al (1999) Scrotal trauma: A cause of testicular atrophy, J Urol, 185(2), 1523-1529 56 McAninch J W., Kahn R I., Jeffrey R B et al (1984) Major traumatic and septic genital injuries J Trauma, 24(4), 291-298 57 Kukadia A N., Ercole C J., Gleich P et al (1996) Testicular trauma: potential impact on reproductive function J Urol, 156(5), 1643-1646 58 Williams M., Rosner I., Chen Y et al (2015) Testosterone recovery after polytrauma and scrotal injury in patients from Operation Enduring Freedom and Operation Iraqi Freedom J Urol, 193(2), 618-622 59 Tomomasa Hiroshi, Oshio Shigeru, Amemiya H et al (2009) Testicular Injury: Late Results of Semen Analyses After Uniorchiectomy, 235-291 60 Pohl Donald R., Johnson Douglas E and Robison Jack R (1968) Bilateral Testicular Rupture: Report of A Case J Urol, 99(6), 772-773 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân: ………………………………… Tuổi: ………… Địa chỉ:………………………………………SĐT:……………………… Mã số bệnh án:……………………………………………………………… Nơi ở: 1.Nông thôn 2.Thành thị 3.Khác Nghề nghiệp: 1.Công chức 2.Cơng nhân – nơng dân 3.Hưu trí 4.tự Học vấn: 1.Chưa tốt nghiệp THPT 2.Đã tốt nghiệp THPT 3.CĐ – ĐH trở lên Tình trạng nhân: 1.Chưa kết 2.Đã kết 3.Ly 4.Góa Ngày vào viện:……………………………………………………………… Ngày viện:……………………………………………………………… Ngày phẫu thuật: …………………………………………………………… Thời gian điều trị: ……………ngày II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU STT 2.1 Câu hỏi Cơ chế tổn thương 2.2 Sơ cứu tuyến 2.3 Thời gian từ xảy tai nạn 2.4 2.5 2.6 đến điều trị Đau vùng bẹn bìu Sưng nề Bầm tím 2.7 Kích thước vùng bầm tím Lựa chọn Tai nạn gia thông Tại nạn sinh hoạt Tai nạn Lao động Tai nạn thể thao Có Khơng T:… Có 2.Khơng Có Khơng Có Khơng (nêú có chuyển sang câu 2.5) Nhỏ cm 2.8 2.9 Biến dạng Vết thương vùng bẹn bìu 2.10 2.11 Kích thước vết thương VT lộ tinh hoàn, tinh hoàn 2.12 Rối loại tiểu tiện Lớn cm Kích thước: cm Có Khơng Có (nếu có chuyển sang câu) Khơng D: ……cm Có Khơng Có Khơng (nếu có  câu 2.8) 2.13 Loại rối loạn tiểu tiện 2.14 Triệu chứng toàn than 2.15 Tổ thương quan phối hợp 2.16 Tổn thương kết hợp Bình thường Bí đái Tiểu máu Tiểu buốt, tiểu rắt Bình thường Mất máu Suy hô hấp Sọ não Chấn thương hàm m ặt Chấn thương ngực Chấn thương bụng Vỡ xương chậu Gãy xương tứ chi Có Khơng (nếu có  câu 12) 2.17 Loại tổn thương kết hợp (nhiều lựa chọn) 2.18 Tổn thương niệu đạo Tổn thương Dương Vật Bên T Bên P Cả bên Vị trí tổn thương Cận lâm sàng 2.20 Siêu âm vùng bẹn bìu Tụ máu vùng bẹn bìu Sự toàn vẹn tinh hoàn, liên tục bao trắng Ổ đụng giập tinh 2.21 Kích thước ổ đụng giập 2.22 tinh hoàn Siêu âm Dopper mạch hoàn (nếu  câu 2.19) Số liệu cụ thể Bình thương Giảm tín hiệu dòng chảy mạch máu 2.23 Chụp MRI bìu tinh hồn ni tinh hồn Mất tín hiệu mạch Có (Nếu có chuyển sang câu 2.22) Khơng Hình ảnh cụ thể 2.24 Hình ảnh chụp MRI bìu 2.25 tinh hồn Công thức máu 2.26 Đánh giá mức độ thiếu máu 2.27 Mức độ thiếu máu 3 2.30 Phương pháp điều trị 2.31 Phương pháp điều trị ngoại 2 2.28 2.29 HC Hb Hct PT TC Có Khơng Nhẹ Vừa Đánh giá số Hb Nặng Đánh giá số HCT Nhẹ Vừa Nặng Các cận lâm sàng khác Ghi cụ thể Phương pháp điều trị khoa Nội khoa Ngoại khoa Rạch rộng cầm máu Điều trị bảo tôn khâu bao trắng tinh hoàn Cắt phần tinh hoàn đụng dập, bảo tơn phần tinh hồn lại Thăm dò cắt tinh hồn Thăm dò bìu bảo tơn tinh hồn 2.32 2.33 2.34 2.35 Kết điều trị sớm Nhiễm trùng vết mổ Có Không Thời gian nằm viện Kết điều trị gần ( khám lại sau tháng với BN tiến c ứu) Nhiễm trùng vết mổ Có Khơng Đánh Giá Kích thước tinh Số liệu cụ thể hoàn Kết sau điều trị tháng ( BN tiến cứu) 2.36 Kích thước tinh hồn Số liệu cụ thể 2.37 Đánh giá kích thước tinh Bình thường Giảm Kích thước hồn 2.38 2.39 Xét nghiệm Hormone nam giới Đánh giá kết hormone nam 2.40 giới Tinh dịch đô 2.41 Rối loạn tình dục Kết Bình thường Giảm Kết quả: Tổng số tinh trùng: Tỉ lệ sống: Có Khơng Kết điều trị muộn ( khám lại tất BN vào tháng 8/2017) 2.42 2.43 2.44 Rối loại tình dục Kích thước cuả tinh hồn Đánh giá kích thước tinh hồn bên tổn thương 2.45 Rối loạn nội tiết tố nam giới 2.46 Tinh dịch Có Khơng Số liệu cụ thể Bình thường Giảm kích thước tinh hồn Có Khơng Bình thường Giảm số lượng Giảm chất lương Giảm số lượng chất lượng ... lâm sàng chấn thương tinh hoàn Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Đánh giá kết điều trị chấn thương tinh hoàn Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 4 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phơi thai học mơ học tinh hồn... hình thái chấn thương phương pháp điều trị ch ấn th ương tinh hồn Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: Đánh giá kết điều trị chấn thương tinh hoàn Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức với mục... điều trị chấn thương tinh hoàn 46 Bảng 3.9 Đánh giá kích thước tinh hồn theo phương pháp điều trị 47 Bảng 3.10 Đánh giá testosterone theo phương pháp điều trị ngoại khoa 48 Bảng 3.11 Đánh giá tinh

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w