1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm NHÂN TRẮC và sự TĂNG TRƯỞNG đầu mặt ở TRẺ EM VIỆT NAM từ 7 đến 9 TUỔI

144 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG ĐÌNH KHỞI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐẦU MẶT Ở TRẺ EM VIỆT NAM TỪ ĐẾN TUỔI ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG ĐÌNH KHỞI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐẦU MẶT Ở TRẺ EM VIỆT NAM TỪ ĐẾN TUỔI Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62720601 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Dung HÀ NỘI - 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên: Trương Đình Khởi Cơ quan công tác: Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp Chuyên nghành dự tuyển: Răng Hàm Mặt Mã số: 62720601 Lý chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu: Sự tăng trưởng hệ thống đầu - mặt vấn đề quan tâm Chỉnh hình mặt Những hiểu biết trình tăng trưởng đầu - mặt có ý nghĩa lớn nắn chỉnh - hàm nhiều lĩnh vực khác, chìa khóa quan trọng bậc nghiên cứu phát triển thể Trong trình làm việc Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp, chúng tơi nhận thấy nhu cầu chỉnh hình mặt ngày tăng lên, từ đến tuổi giai đoạn quan trọng điều trị dự phòng can thiệp sớm, nhờ vào đánh giá tăng trưởng đặc điểm kết cấu đầu - mặt mà bác sỹ lâm sàng hiểu rõ tình trạng bệnh lý, tiên lượng xu hướng tăng trưởng để định kế hoạch điều trị hình dung khn mặt tương lai chiều cao, chiều rộng chiều ngang Trên giới có nhiều nghiên cứu tăng trưởng vùng đầu - mặt dựa vào số đo thể sống, đo ảnh chuẩn hóa đo phim chụp từ xa, từ tìm mức độ tăng trưởng, chiều hướng tăng trưởng yếu tố ảnh hưởng đến trình tăng trưởng nhiều lứa tuổi khác nhau, có nghiên cứu từ đến tuổi Tuy nhiên, phân tích chủ yếu tiến hành chủng người Caucasian nên áp dụng cho người Việt Nam khơng hồn tồn phù hợp Tại Việt Nam, có nghiên cứu tăng trưởng đầu - mặt đo trực tiếp thể sống, đo gián tiếp ảnh chuẩn hóa phim chụp từ xa, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đầy đủ theo phương pháp mà dừng lại phương pháp riêng lẻ, số lượng nghiên cứu tăng trưởng đầu - mặt chưa nhiều, chưa có nghiên cứu tăng trưởng trẻ em từ đến tuổi Bên cạnh đó, nghiên cứu tăng trưởng vùng đầu - mặt đặc điểm kết cấu, số đầu - mặt khơng giúp ích lĩnh vực y học mà giúp ích nhiều ngành khác Trong lĩnh vực y học, thơng số có ý nghĩa quan trọng ngành tạo hình phẫu thuật thẩm mỹ, đặc biệt điều trị bất thường, bệnh lý dị tật vùng đầu - mặt Các ngành khác bảo hộ lao động, an toàn giao thông, hội họa, điêu khắc yêu cầu hiểu biết đặc điểm kết cấu đầu - mặt tăng trưởng lứa tuổi Với mong muốn nghiên cứu tăng trưởng đầu - mặt trẻ từ đến tuổi tìm hiểu số đặc điểm kết cấu đầu - mặt, số vùng đầu mặt tạo sở liệu cho nhà lâm sàng thực hành chỉnh hình mặt, tạo sở để phát triển ứng dụng chẩn đoán sai lệch mặt, đưa phác thảo kết điều trị dự đốn khn mặt tương lai, từ xây dựng quy trình điều trị số bệnh lý lệch lạc vùng hàm mặt, cải thiện thẩm mỹ cộng đồng cho xã hội Những phần mềm đa số dựa vào tiêu chuẩn người Caucasian, nên không phù hợp với đặc điểm tăng trưởng kết cấu đầu - mặt người Việt Nam Việc đưa quy trình chẩn đốn, điều trị dự đốn kết dự phòng can thiệp sớm cho người bệnh từ đến tuổi giúp cho trẻ hòa nhập tốt hơn, hồn thiện bình đẳng Chính băn khoăn, mong muốn vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc tăng trưởng đầu mặt trẻ em Việt Nam từ đến tuổi" Mục tiêu mong muốn đăng ký học nghiên cứu sinh: Với mục tiêu mong muốn luôn cập nhật kiến thức kinh nghiệm từ thầy cô bạn bè, học tập nâng cao trình độ để phục vụ cho bệnh nhân ngày tốt Mong muốn thực tốt đề tài nghiên cứu để ứng dụng vào công việc thực tế ngày vấn đề mà thân tơi ln ấp ủ thời gian qua Qua sẻ chia kinh nghiệm kiến thức với bạn đồng nghiệp để thực hoài bão nghiệp phục vụ sức khỏe nhân dân mà lựa chọn Lý lựa chọn cở sở đào tạo: Trong qua trình học tập từ năm đại học, tiếp xúc với nhiều thầy cô giáo Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Hà Nội, người mà tơi ln ngưỡng mộ trình độ chun mơn cao, tâm huyết đạo đức nghề nghiệp tận tụy với nghiệp trồng người Quá trình học tơi nhận thấy Trường Đại học Y Hà Nội sở đào tạo có uy tín, sát hạch kì thi nghiêm túc Do tơi lựa chọn nơi tơi mong muốn tiếp tục đường học tập nghiên cứu sinh Dự định kế hoạch: Trước mắt để vượt qua kỳ thi tuyển nghiên cứu sinh cần phải chuẩn bị đề cương nghiên cứu thật tốt Trong q trình học tập ln cố gắng để hồn thành chương trình học tập tiến độ thực đề tài nghiên cứu Kinh nghiệm thân: Tốt nghiệp chuyên ngành Răng hàm mặt Đại Học Y Hà Nội năm 2010 Tôi nhận công tác khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp Đây Bệnh viện thuộc Ngành Nơng nghiệp Việt Nam, có lượng bệnh nhân dồi cửa ngõ phía Nam Hà Nội Tính nay, điều trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân với nhiều tình trạng bệnh lý miệng phức tạp bệnh lý miệng bệnh nhân có bệnh lý tồn thân bệnh tim mạch, bệnh máu, rối loạn phát triển Bên cạnh đó, tơi ln ln học tập, nâng cao trình độ chun mơn, trao dồi đạo đức nghề nghiệp, góp phần phục vụ tốt người bệnh Tích cực tham gia khóa đào tạo ngắn hạn Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội tổ chức Hiện học viên lớp cao học Pháp - Việt DIU 2016, tham dự hội thảo chuyên ngành Răng Hàm Mặt nước Từ kinh nghiệm thân, giúp cho tơi hiểu rõ vai trò trách nhiệm người thầy thuốc phục vụ nhân dân Tôi chủ nhiệm thực ba đề tài cấp sở bệnh viện tham gia nghiên cứu viên nhiều đề tài khác Khoa Răng Hàm Mặt Hiện tham gia cộng tác nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt chủ trì Là người làm việc lĩnh vực y tế, không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn ngoại ngữ, để trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia đến từ nước giới … Tôi tâm niệm phải để ngày lại tích lũy thêm chút kiến thức cho Dự kiến việc làm: Sau tốt nghiệp tiếp tục làm bác sỹ trực tiếp điều trị cho bệnh nhân Hy vọng kiến thức tơi tích lũy q trình học tập nghiên cứu mang lại lợi ích cho nhiều người Trong q trình làm việc, tơi tiếp tục nghiên cứu vấn đề khác bỏ ngỏ xây dựng quy trình điều trị lệch lạc, bất thường vùng hàm mặt, đặc biệt quy trình dự phòng can thiệp sớm trẻ em từ đến tuổi Phối hợp với trung tâm phần mềm, khoa công nghệ thông tin Trường/ Viện đào tạo xây dựng sở liệu, từ xây dựng phần mềm góp phần giúp bác sỹ chỉnh hình mặt có sở chẩn đốn xác hơn, điều trị hiệu Nếu có điều kiện thích hợp, tơi mong muốn theo đuổi nghiệp trồng người mà thầy cô kính yêu làm Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt nói riêng khối y dược nói chung Đề xuất người hướng dẫn: PGS.TS Đào Thị Dung - Chuyên nghành Răng Hàm Mặt - Phó chủ nhiệm môn Răng Hàm Mặt, Khoa Y Dược, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, PGS có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học hướng dẫn nhiều học viên sau đại học đạt kết cao DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS : Chỉ số P : Mức độ khác biệt SD : Độ lệch chuẩn TB : Trung bình X : Giá trị trung bình XHD : Xương hàm XHT : Xương hàm XQ : X Quang MỤC LỤC MỤC LỤC PHỤ LỤC .15 DANH MỤC BẢNG 16 DANH MỤC HÌNH .21 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự tăng trưởng phức hợp đầu mặt 1.1.1 Sự tăng trưởng xương sọ 1.1.2 Sự tăng trưởng sọ 1.1.3 Sự tăng trưởng phức hợp mũi hàm 1.1.4 Sự tăng trưởng xương hàm .5 1.1.5 Sự tăng trưởng mô mềm vùng đầu mặt 1.2 Cơ chế tăng trưởng xương vùng đầu mặt .5 1.2.1 Tăng trưởng đường khớp .6 1.2.2 Tăng trưởng sụn 1.2.3 Tăng trưởng trình bồi đắp xương/tiêu xương màng xương màng xương .6 1.3 Sự tăng trưởng vùng đầu mặt theo ba chiều không gian 1.3.1 Sự dịch chuyển xương vùng đầu mặt 1.3.2 Sự xoay xương hàm hướng mọc 1.4 Các giai đoạn tăng trưởng vùng đầu mặt theo tuổi sinh 1.4.1 Các giai đoạn tăng trưởng chung thể 1.4.2 Các giai đoạn tăng trưởng vùng đầu - mặt .8 1.5 Các phương pháp nghiên cứu tăng trưởng đầu - mặt .8 1.5.1 Phương pháp đo trực tiếp thể sống .8 1.5.2 Phương pháp đo ảnh chụp chuẩn hóa 1.5.3 Phương pháp đo phim chụp từ xa 10 1.6 Các phương pháp đánh giá tăng trưởng 11 1.6.1 Phương pháp so sánh giá trị đặc điểm nghiên cứu đo thể sống, phim chụp từ xa ảnh chuẩn hóa liên tiếp 12 1.6.2 Phương pháp chồng hình 12 1.7 Các tỷ lệ thường sử dụng phân tích đặc điểm nhân trắc đầu mặt 13 1.8 Tình hình nghiên cứu tăng trưởng hệ thống đầu-mặt giới Việt Nam 17 1.8.1 Các nghiên cứu giới 17 1.8.2 Một số nghiên cứu nước .18 CHƯƠNG 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 20 Tại trường tiểu học Hà Nội .20 2.1.2 Thời gian nghiên cứu .20 2.2 Đối tượng nghiên cứu .20 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 21 Sơ đồ nghiên cứu dọc tăng trưởng trẻ Việt Nam từ đến tuổi 21 2.3.2 Cỡ mẫu .21 2.3.3 Phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu 22 Áp dụng phương phương tiếp cận dựa vào cộng đồng, thông qua hệ thống y tế công cộng có đồng thuận, phối hợp trường tiểu học địa bàn lựa chọn 22 2.3.4 Cách chọn mẫu 22 Các đối tượng khám miệng tổng quát, chọn đối tượng đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu theo phương pháp phân tầng, tỷ lệ Lựa chọn mẫu 10 cụm nghiên cứu, cụm nội thành cụm ngoại thành Chọn ngẫu nhiên quận huyện, quận/ huyện chọn ngẫu nhiên phường/ xã Mỗi phường / xã chọn ngẫu nhiên trường tiểu học nghiên cứu .22 2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm kết cấu số đầu - mặt trẻ em Việt Nam lúc tuổi ba phương pháp đo 22 Đo trực tiếp thể sống, đo ảnh chuẩn hóa đo phim chụp từ xa Xác định điểm mốc giải phẫu Xác định đặc điểm kết cấu đầu mặt bao gồm kích thước ngang, kích thước dọc, số đầu mặt theo Martin- Saller, tỷ lệ góc mơ mềm, góc mơ cứng vùng đầu - mặt .22 2.4.2 Nghiên cứu tăng trưởng đầu mặt giai đoạn tuổi: Từ đến 8, từ đến từ đến tuổi Các kích thước ngang, kích thước dọc, góc mơ cứng vùng đầu - mặt so sánh tăng trưởng theo giai đoạn, tính mức gia tăng tỷ lệ tăng trưởng theo giai đoạn tuổi 22 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu .22 2.6 Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu 24 2.6.1 Thiết kế Phiếu nghiên cứu .24 Phiếu nghiên cứu thiết kế bao gồm: 24 - Phần Hành chính: Bao gồm thơng tin họ tên, tuổi, giới, học lớp, họ tên người giám hộ cha mẹ, mã số đối tượng, Số điện thoại liên hệ, địa liên hệ, họ tên thầy cô giáo chủ nhiệm 24 - Phần kích thước đo đạc chia thành bảng: Đo trực tiếp thể sống, đo ảnh chuẩn hóa, đo sọ mặt thẳng sọ mặt nghiêng 24 2.6.2 Chuẩn bị dụng cụ thăm khám, sàng lọc đối tượng nghiên cứu .24 2.6.3 Dụng cụ đo trực tiếp 24 2.6.4 Dụng cụ chụp ảnh chuẩn hóa đo đạc ảnh chuẩn hóa 25 2.6.5 Dụng cụ chụp phim X Quang từ xa 25 2.7 Kỹ thuật đo trực tiếp thể đối tượng nghiên cứu 26 2.8 Kỹ thuật chụp ảnh chuẩn hóa thẳng nghiêng 26 2.8.1 Sắp xếp vị trí chụp ảnh chuẩn hóa 26 2.8.2 Chuẩn bị đối tượng nghiên cứu 28 2.8.3 Hướng dẫn tái lập tư đầu tự nhiên (NHP) 28 2.8.4 Chụp ảnh, lưu trữ đo đạc ảnh chuẩn hóa thẳng nghiêng .28 2.8.5 Tiêu chuẩn ảnh chụp 29 2.9 Kỹ thuật chụp phim từ xa .30 2.9.1 Kỹ thuật chụp phim từ xa 30 2.9.2 Tiêu chuẩn chọn phim .30 2.10 Đo đạc ảnh chuẩn hóa phim chụp từ xa 31 2.11 Các điểm mốc giải phẫu cần xác định nghiên cứu đặc điểm nhân trắc 32 2.11.1 Các điểm mốc, kích thước số đo trực tiếp .32 2.11.2 Các điểm mốc, kích thước, góc số đo ảnh chuẩn hóa 35 2.11.3 Các điểm mốc, kích thước, góc số đo phim chụp từ xa 37 2.11.4 Mức gia tăng tỷ lệ tăng trưởng theo giai đoạn .42 2.11.5 Phân loại hình thái khn mặt theo Celebie- Jerolimov 42 2.12 Nghiên cứu tăng trưởng vùng đầu mặt .43 2.12.1 Các biến đo trực tiếp .43 2.12.2 Các biến đo ảnh 43 2.12.2 Các biến đo phim mặt thẳng 43 Gl-Sn/ Sn-Gn N -Sn/ N-Gn Các số CS mặt toàn CS hàm Phụ lục 40 Bảng 3.52: So sánh giá trị trung bình khoảng cách, tỷ lệ số đo phương pháp đo trực tiếp đo ảnh chuẩn hóa Kí hiệu Đo trực tiếp Đo ảnh SD SD X X Các kích thước ngang (mm) zy-zy go-go al-al ch-ch Các kích thước đứng (mm) n-sn sn-gn n-gn gl-sn tr-n p r tr-gn sa-sba Các tỷ lệ tr-gl/gl-sn gl-sn/sn-gn n-sn/n-gn Các số CS mũi CS mặt toàn CS hàm Phụ lục 41 Bảng 3.53: So sánh giá trị trung bình khoảng cách, tỷ lệ số đo phương pháp đo ảnh chuẩn hóa phim chụp từ xa Kí hiệu Đo X Quang Đo ảnh SD SD X X Các kích thước ngang (mm) Zy-Zy Go-Go Các kích thước dọc (mm) N-Gn N-Sn Sn-Gn Gl-Sn Các góc mơ mềm Cm-Sn-Ls Gl-N-Pn Li-B’-pg Pn-N-Pg N-Sn-Pg Pn-N-Sn N-Pn-Pg Sn-Pn-N Gl-Sn-Pn Sn-Ls/Li-Pg p r Các tỷ lệ Gl-Sn/Sn-Gn N-Sn/ N-Gn Các số CS mặt toàn CS hàm Phụ lục 42 Bảng 3.13:So sánh giá trị trung bình khoảng cách, tỷ lệ số đo phương pháp đo trực tiếp đo phim chụp từ xa Kí hiệu Đo X Quang Đo trực tiếp SD SD X X Các kích thước ngang (mm) Zy-Zy Go-Go Các kích thước dọc (mm) N-Gn N-Sn Sn-Gn Gl-Sn Các tỷ lệ Gl-Sn/Sn-Gn N-Sn/N-Gn Các số CS mặt toàn CS hàm p r PHIẾU NGHIÊN CỨU Hành Họ tên: Giới: Lớp: Mã số đối tượng Họ tên người giám hộ cha mẹ: Số ĐT liên hệ: Địa liên hệ: Họ tên thầy cô giáo chủ nhiệm: Đo trực tiếp kích thước Ký STT Các kích thước tuổi tuổi tuổi hiệu Chu vi vòng đầu COH Chiều rộng đầu eu-eu Chiều dài đầu gl-op Chiều cao trán II tr-n Chiều cao tầng mặt tr-gl Chiều cao mặt tồn tr-gn Chiều dài mơi - cằm sto-gn Chiều rộng hàm go-go Chiều cao tầng mặt gl-sn 10 Chiều dài mũi n-sn 11 Chiều cao mặt hình thái n-gn 12 Khoảng cách hai mắt en-en 13 Chiều cao tầng mặt sn-gn 14 Chiều dài môi sn-sto 15 Chiều rộng mũi al-al 16 Chiều rộng miệng ch-ch 17 Chiều dài tai sa-sba 18 Khoảng cách po-n 19 Chiều rộng mắt 20 Chiều rộng mặt 21 Khoảng cách po-pr Người đo Ngày/tháng/năm đo po-n en-ex zy-zy po-pr Đo ảnh chuẩn hóa kích thước STT Ký hiệu tuổi tuổi Các kích thước (mm) n-pn pn-sn sto-gn tr-n tr-gl tr-gn al-ch go-go gl-sn 10 n-sn 11 n-gn 12 en-en 13 sn-gn 14 sn-sto 15 al-al 16 ch-ch 17 sa-sba 18 li-gn 19 en-ex 20 zy-zy 21 sn-ls 22 ft-ft 23 ch-pp 24 ls-li 25 li to E 26 ls to E 27 li to S 28 ls to S Các góc nghiêng (0) tuổi cm-sn-ls sn-ls/li-pg pn-n-pg pn-n-sn sn-pn-n li-b-pg gl-n-pn gl-sn-pg n-sn-pg 10 n-pn-pg Đo phim sọ mặt thẳng so sánh hai bên trái phải STT 10 11 12 Ký hiệu tuổi tuổi tuổi Ol-Cg Or-Cg Zl-Cg Zr-Cg Zyl-Cg Zyr-Cg Ncl-Cg Ncr-Cg Mal-Cg Mar-Cg Agl-Cg Agr-Cg Đo phim sọ mặt thẳng kích thước ngang STT 10 11 12 13 Ký hiệu Eu-Eu Z-Z Zy-Zy Nc-Nc Br-Me O-O Ma-Ma Ag-Ag Br-Cg Cd-Cd J-J Cg-Me ANS-Me tuổi tuổi tuổi 14 15 16 B1-Me A1-Cg B1-Cg Đo phim sọ mặt nghiêng góc khoảng cách mô cứng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Ký hiệu tuổi tuổi tuổi Op-Gl S-N Ba-S Góc Ba-S-N ANS-PNS Góc SNA Góc I/Pal A/N-Pg Cd-Go Go-Me Góc SNB Góc i/MP Góc Cd-Go-Me S-Go N-Me Góc I/i Góc Pal/MP Góc FH/N-Pg Gl-ANS ANS-Me N-ANS Góc ANB Góc N-Sn-Pg Góc FMIA I-NA i-NB 27 Đo phim sọ mặt nghiêng kích thước vị trí hai mơi góc mơ mềm STT 4 10 11 Ký hiệu tuổi tuổi Các khoảng cách đến đường thẩm mỹ (mm) Ls to S Li to S Ls to E Li to E Các góc mơ mềm (0) Cm-Sn-Ls Sn-Ls/Li-Pg' Pn-N'-Pg' Pn-N'-Sn Sn-Pn-N' Li-B'-Pg' Gl'-N'-Pn Gl'-Sn-Pg' N'-Sn-Pg' N'-Pn-pg' Góc Z tuổi BẢN CUNG CẤP THƠNG TIN CHO ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc tăng trưởng đầu mặt trẻ em Việt Nam từ đến tuổi Phiên bản: …………….… Tên nhà tài trợ: Ngày…… …./…….…/ …… Mã số đối tượng: ………………………………………………………………… (Tài liệu thông báo đầy đủ đến đối tượng tham gia nghiên cứu, khơng có trang hay phần tài liệu bỏ qua Những nội dung tài liệu giải thích rõ miệng với đối tượng tham gia nghiên cứu) Trình bày vấn đề liên quan đến nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu Xác định đặc điểm số nhân trắc đầu - mặt trẻ em Việt Nam tuổi phương pháp đo trực tiếp, đo phim chụp từ xa ảnh chuẩn hóa Xác định mơ hình tăng trưởng cấu trúc đầu - mặt trẻ em Việt Nam từ đến tuổi Đánh giá mối tương quan ba phương pháp đo: Đo trực tiếp, đo ảnh chuẩn hóa đo phim chụp từ xa 1.2 Khoảng thời gian dự kiến: từ tháng 09/2016 đến tháng 09/2019 1.3 Phương pháp tiến hành Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp nghiên cứu dọc, mô tả Địa điểm nghiên cứu Tại trường tiểu học thuộc tỉnh thành bao gồm: Hà Nội: Trường Tiểu học Liên Ninh, huyện Thanh Trì Hòa Bình: Trường Tiểu học Cù Chính Lan, Chăm Mát, Thành phố Hòa Bình Lạng Sơn: Trưởng Tiểu học Hoàng Văn Thụ trường Tiểu học Tam Thanh, Thành phố Lạng Sơn Sơn La:Trường Tiểu học Chiềng Lề trường Tiểu học Quyết Thắng, Thành phố Sơn La Bình Dương: Trường Tiểu học Bán trú Lê Hồng Phong, Hiệp Thành, Thủ Dầu Một Sơ đồ tóm tắt cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng vào nghiên cứu - Đối tượng người có sức khỏe bình thường thuộc dân tộc: Kinh, Mường, Tày, Thái Trong đó, dân tộc Kinh lựa chọn đối tượng Hà Nội Bình Dương, dân tộc Mường lựa chọn Hòa Bình, dân tộc Tày lựa chọn Lạng Sơn, dân tộc Thái lựa chọn Sơn La: (1) Dân tộc kinh: có bố mẹ, ơng bà nội ngoại người dân tộc Kinh (2) Dân tộc Tày: có bố mẹ, ông bà nội ngoại người dân tộc Tày (3) Dân tộc Thái: có bố mẹ, ơng bà nội ngoại người dân tộc Thái (4) Dân tộc Mường: có bố mẹ, ơng bà nội ngooại người dân tộc Mường - Có hỗn hợp hàm lớn thứ hai hàm mọc hồn tồn - Có khớp cắn tương quan hàm lớn thứ hai bên bình thường (múi ngồi gần hàm lớn thứ hàm khớp với rãnh gần hàm lớn thứ hàm - Khơng điều trị chỉnh hình mặt trước thời gian nghiên cứu - Khơng có dị tật bẩm sinh, khơng có biến dạng xương hàm - Khơng mắc bệnh ảnh hưởng đến phát triển thể vùng đầu - mặt - Khơng có viêm nhiễm chấn thương nghiêm trọng vùng hàm mặt - Trẻ người thân trẻ (cha mẹ người giám hộ) đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu Các đối tượng không đủ tiêu chuẩn lựa chọn Ai người đánh giá thông tin cá nhân y khoa để chọn lọc bạn tham gia vào nghiên cứu này? Chủ nhiệm đề tài Số người tham gia vào nghiên cứu: 21 Miêu tả rủi ro bất lợi xảy - Đối tượng nghiên cứu khoảng thời gian tham gia nghiên cứu, chờ đợi để đến lượt khám, chụp ảnh chụp phim xảy Miêu tả lợi ích đối tượng cộng đồng từ nghiên cứu - Học sinh khám theo dõi miệng định kỳ miễn phí suốt thời gian nghiên cứu - Học sinh hướng dẫn chải giáo dục nha khoa nghiên cứu - Học sinh phát miễn phí bàn chải phương tiện dùng cho việc chải (tương đương khoảng 50.000 đồng/ đối tượng/ đợt) - Học sinh khám phát sai lệch mặt, cân đối tăng trưởng bất thường vùng đầu mặt - Học sinh tư vấn điều trị sai lệch mặt có - Kết khám thơng báo cho gia đình học sinh, đảm bảo thông tin cá nhân Những khoản chi trả nghiên cứu Học sinh khơng phải trả chi phí tham gia nghiên cứu Công bố phương pháp cách điều trị thay thế: Khơng 10 Trình bày lưu giữ mật hồ sơ nhận dạng đối tượng tham gia nghiên cứu Vì đối tượng nghiên cứu giấu tên, nên đảm bảo bí mật riêng tư đối tượng nghiên cứu Tên đối tượng người quản lý mã hóa riêng, không thông báo kết đối tượng, nhiên thông tin lưu trữ Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội cung cấp có yêu cầu 11 Chỉ rõ quan quản lý kiểm tra hồ sơ đối tượng Cơ quan quản lý kiểm tra hồ sơ đối tượng nghiên cứu lúc để phục vụ mục đích khoa học 12 Vấn đề bồi thường/ điều trị y tế có thương tích xảy (ở đâu có thơng tin khác) Nếu có tai biến xảy trình khám, trình chụp ảnh, chụp phim từ xa: - Được giải thích rõ ràng Được tư vấn phương pháp khắc phục tai biến, biến cố Được điều trị y tế miễn phí bồi thường thỏa đáng theo quy định Pháp luật hành 13 Người để liên hệ có câu hỏi BS Trương Đình Khởi - Cơ quan công tác: Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp Địa quan:Km 13,5, Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: 0968.62.82.62 Email: bskhoirhm@gmail.com Nêu rõ tham gia tình nguyện, khơng bị phạt từ chối tham gia chủ thể dừng không tiếp tục tham gia vào thời điểm mà không bị quyền lợi Hà Nội, ngày tháng năm 20 Họ tên chữ ký nghiên cứu viên PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu khơng cần bí mật danh tính) Họ tên đối tượng: Tuổi: Địa chỉ: Sau bác sỹ thơng báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng lợi ích đối tượng tham gia vào nghiên cứu: …………………………………………………………………………………… Tôi (hoặc người đại diện gia đình) đồng ý tự nguyện cho tham gia vào nghiên cứu (đồng ý tham gia khám, đo đạc số thể, chụp ảnh chuẩn hóa chụp phim từ xa) Con xin tuân thủ quy định nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng … năm 20… Họ tên người làm chứng Họ tên Đối tượng/Cha mẹ đối tượng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu cần phải bí mật danh tính) Tôi, Xác nhận - Tôi đọc thông tin đưa cho nghiên cứu ………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… .……… Phiên ………., ngày ……/……/………, …… Trang), cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu - Tơi có thời gian hội cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tơi hiểu tơi có quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mô tả tờ thông tin - Tôi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi đồng ý bác sỹ chăm sóc sức khỏe thơng báo việc tơi tham gia nghiên cứu Đánh dấu vào ô thích hợp (quyết định khơng ảnh hưởng khả bạn tham gia vào nghiên cứu): Có Khơng Tơi đồng ý cho tham gia nghiên cứu ggg Ký tên người tham gia ………………………………………………… Ngày / tháng / năm ………………………… Nếu cần, * Ghi rõ họ tên chữ ký người làm chứng ……………………………………………… Ngày / tháng / năm ………………………… Ghi rõ họ tên chữ ký người hướng dẫn Ngày / tháng / năm ……………………………………………… ………………………… BẢN CAM KẾT THỰC HIỆN ĐÚNG NGUYÊN TẮC VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU CỦA NHÀ NGHIÊN CỨU Kính gửi: Hội đồng đánh giá đạo đức nghiên cứu Y Sinh học Trường Đại học Y Hà Nội Họ tên chủ nhiệm đề tài: Trương Đình Khởi - Cơ quan công tác: Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp Địa quan: Km 13,5, Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: 0968.62.82.62 Email: bskhoirhm@gmail.com Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc tăng trưởng mặt trẻ em Việt Nam từ đến tuổi Tên đơn vị chủ trì đề tài: Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam kết thực theo nguyên tắc đạo đức ghi đề cương nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 20 Người viết cam kết (Họ tên chữ ký) ... số lượng nghiên cứu tăng trưởng đầu - mặt chưa nhiều, chưa có nghiên cứu tăng trưởng trẻ em từ đến tuổi Bên cạnh đó, nghiên cứu tăng trưởng vùng đầu - mặt đặc điểm kết cấu, số đầu - mặt không... hướng tăng trưởng xương hàm (Hình ảnh trích dẫn từ Sridhar Premkumar [20]) 1.1.5 Sự tăng trưởng mô mềm vùng đầu mặt - Sự tăng trưởng mũi: Sự tăng trưởng diễn đặn từ đến 18 tuổi Sự tăng trưởng mũi... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG ĐÌNH KHỞI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐẦU MẶT Ở TRẺ EM VIỆT NAM TỪ ĐẾN TUỔI Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 6 272 0601

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Le T. Thuy, Farkas L.G and Ngim R.C et al (2002). Proportionality in Asian and North American Caucasian faces using Neoclassical Facial Canons as Criteria, Aesthetic Plastic Surgery Journal, 26(1), 64-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aesthetic Plastic Surgery Journal
Tác giả: Le T. Thuy, Farkas L.G and Ngim R.C et al
Năm: 2002
13. Đống Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng (2009). Tương quan giữa chiều dài nền sọ trước với xương hàm trên, xương hàm dưới và chiều cao tầng mặt, nghiên cứu dọc trên phim đo sọ ở trẻ từ 3-13 tuổi. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 13(1), 10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Đống Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng
Năm: 2009
14. Lê Đức Lánh (2007). Sự phát triển hình thái đầu mặt của trẻ em Việt Nam từ 12-15 tuổi. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 11(2), 68-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Đức Lánh
Năm: 2007
15. Lê Nguyên Lâm (2014). Nghiên cứu sự tăng trưởng cấu trúc sọ mặt răng theo phân tích Ricketts ở trẻ 12-15 tuổi và đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế tại Cần Thơ, Luận án tiến sỹ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tăng trưởng cấu trúc sọ mặt răngtheo phân tích Ricketts ở trẻ 12-15 tuổi và đánh giá giá trị tiên đoán với giá trịthực tế tại Cần Thơ
Tác giả: Lê Nguyên Lâm
Năm: 2014
16. Lê Võ Yến Nhi, Hoàng Tử Hùng (2011). Sự tăng trưởng sọ mặt ở trẻ em Việt Nam từ 10 -14 tuổi theo phân tích Ricketts. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 15(2), 21-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Võ Yến Nhi, Hoàng Tử Hùng
Năm: 2011
17. Trương Hoàng Lệ Thủy, Nguyễn Thị Kim Anh (2012). Sự thay đổi hình thái vùng mặt ở trẻ em Việt Nam từ 6 đến 12 tuổi. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 16(2), 69-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Trương Hoàng Lệ Thủy, Nguyễn Thị Kim Anh
Năm: 2012
18. Nguyễn Tuyết Oanh (2011). Sự tăng trưởng của xương hàm dưới (Nghiên cứu trên phim sọ nghiêng ở trẻ em từ 4 đến 12 tuổi), Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tăng trưởng của xương hàm dưới (Nghiên cứutrên phim sọ nghiêng ở trẻ em từ 4 đến 12 tuổi)
Tác giả: Nguyễn Tuyết Oanh
Năm: 2011
19. Proffit W. R et al (2013). Contemporary orthodontics, fifth edition, Elsevier Inc, Philadenphia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contemporary orthodontics
Tác giả: Proffit W. R et al
Năm: 2013
20. Sridhar Premkumar (2015). Textbook of craniofacial growth, Elsevier Inc, New Delhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textbook of craniofacial growth
Tác giả: Sridhar Premkumar
Năm: 2015
23. Hồ Thị Thùy Trang (2015). Nghiên cứu tuổi xương đốt sống cổ trên phim sọ nghiêng và ứng dụng khảo sát sự tăng trưởng xương hệ thống sọ mặt giai đoạn 8-18 tuổi, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tuổi xương đốt sống cổ trên phim sọnghiêng và ứng dụng khảo sát sự tăng trưởng xương hệ thống sọ mặt giai đoạn8-18 tuổi
Tác giả: Hồ Thị Thùy Trang
Năm: 2015
24. Bjork A (1969). Prediction of mandibular growth rotation. The American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 55(6), 585-599 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The AmericanJournal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics
Tác giả: Bjork A
Năm: 1969
25. Wang M. K et al (2009). Mandibular rotation and remodeling changes during early childhood, The Angle Orthodontists, 79(2), 271-275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Angle Orthodontists
Tác giả: Wang M. K et al
Năm: 2009
26. Lee B. S (2010). Timing of peak mandibular growth in different facial growth patterns and resultant madibular projection, University of Toronto Pub, Toronto Sách, tạp chí
Tiêu đề: Timing of peak mandibular growth in different facial growthpatterns and resultant madibular projection
Tác giả: Lee B. S
Năm: 2010
27. Galenlla S. A et al ( 2012). Guiding atypical facial growth back to normal part 2: Causative factors, patient assessment and treatment planning, International Journal of Orthodontics, 23(1), 21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: InternationalJournal of Orthodontics
28. Laowansiri U (2012). Maxillary growth and maturation during infancy and early childhood, Saint Louis University Pub, Missouri Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maxillary growth and maturation during infancy andearly childhood
Tác giả: Laowansiri U
Năm: 2012
29. Farkas L. G (1996). Accuracy of anthropometric, past, present and future, Cleft Palate - Craniofacial Journal, 33(1), 10-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cleft Palate - Craniofacial Journal
Tác giả: Farkas L. G
Năm: 1996
30. Farkas L. G et al (2004). Anthropometric measurements of the facial framework in adulthood, age -related changes in eight age catologies in 600 healthy White North Americans of European Ancestry from 16 to 19 years of age, The Journal of Craniofacial Surgery, 15(2), 288-299 Sách, tạp chí
Tiêu đề: he Journal of Craniofacial Surgery
Tác giả: Farkas L. G et al
Năm: 2004
31. Claman L et al (1990). Standardized portrait photography for dental patients, The American journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 98(3), 197-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The American journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics
Tác giả: Claman L et al
Năm: 1990
32. Rahman S. A and Alam M. K (2013). Validity of close range photogrammetry technique on craniofacial soft tissue measurement, International Medical Journal, 20(5), 601-604 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International MedicalJournal
Tác giả: Rahman S. A and Alam M. K
Năm: 2013
34. Verma S. K et al (2012). Natural head position: Key position for radiographic and photographic analysis and research of cranifacial complex, Journal of Oral Biology and Craniofacial Research,2(1), 46-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofOral Biology and Craniofacial Research
Tác giả: Verma S. K et al
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w