NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG của HO gà ở TRẺ dưới 3 THÁNG TUỔI

91 226 4
NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG của HO gà ở TRẺ dưới 3 THÁNG TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHAN THỊ THÚY NGÂN Nghiªn cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng ho Gà trẻ dới tháng tuổi Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Giảng viên hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM NHẬT AN HÀ NỘI -2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ THY NGN Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng ho Gà trẻ dới tháng tuổi Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM NHẬT AN HÀ NỘI -2018 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất thầy cô, anh chị bác sỹ bệnh viện, bệnh nhân trình học làm việc bệnh viện người thầy tận tình giảng dạy, bảo giúp đỡ thực nghiên cứu số liệu suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội Với tất lòng kính trọng biết ơn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS TS Phạm Nhật An – giảng viên Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội người thầy nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm chun mơn, lòng u nghề, động viên giúp đỡ cho suốt q trình thực hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều dẫn quý báu để đề tài tới đích Tơi xin chân thành cảm ơn, Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung Ương, Khoa Truyền Nhiễm bệnh viện Nhi Trung ương quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu, học tập nhà trường bệnh viện Cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối xin gửi tặng luận văn tới bố mẹ người bạn yêu thương, động viên, giúp đỡ, hy sinh để chấp cánh cho ước mơ tôi, động lực cho phấn đấu nỗ lực ngày hôm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Phan Thị Thúy Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi Phan Thị Thúy Ngân, học viên BSNT khóa 41, chuyên ngành Nhi khoa - Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân thực dưới hướng dẫn GS.TS Phạm Nhật An Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu được công bố ở Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác khách quan, được xác nhận cơ sở nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phan Thị Thúy Ngân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDC DPT DtaP/Tdap ELISA FHA PCR PT TCT WHO Centers for disease control and prevention Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kì Diphtheria - Pertussis - Tetanus Bạch hầu - ho gà - uốn ván Diphtheria - Tetanus - acellular Pertussis Bạch hầu - uốn ván - ho gà vô bào Enzym-Linked Immunisorbent-Assay Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết Enzyme filamentous hemagglutinin Sợi ngưng kết hồng cầu Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuếch đại gen Pertussis toxin Độc tố ho gà Tracheal cytotoxin Chất gây độc tế bào khí quản World health organization Tổ chức y tế giới MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Ho gà bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp gây bởi vi khuẩn Bordetella pertussis Mặc dù có vắc xin tiêm phòng ho gà nguyên gây nhiễm trùng đường hô hấp thường gặp ở trẻ nhỏ, chưa được kiểm sốt hồn tồn gây nhiều biến chứng, chí tử vong ở trẻ nhỏ [1] [2] Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2008 có khoảng 16.000.000 ca mắc ho gà tồn giới, 95% số ca mắc xảy ở nước phát triển khoảng 195.000 trẻ tử vong mắc ho gà [3] Năm 2013 theo ước tính nghiên cứu đo lường gánh nặng bệnh tật toàn cầu, tỷ lệ tử vong ở trẻ nhỏ tuổi ho gà xấp xỉ 400/1000000 trẻ đẻ sống - số thực đáng báo động [4] Theo số liệu báo cáo năm 2014 Trung tâm Kiểm sốt Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kì (CDC) có 32971 ca bệnh ho gà được báo cáo, tăng 15% so với năm 2013, xu hướng mắc gia tăng ở nhóm trẻ vị thành niên trẻ nhỏ tháng tuổi, phần lớn số ca tử vong xảy ở trẻ nhỏ tháng tuổi – nhóm trẻ chưa được tiêm phòng vắc xin chưa tiêm đủ mũi vắc xin có nguy cao mắc biến chứng nặng [2] [5] Tại Việt Nam, chương trình tiêm chủng mở rộng bắt đầu thực tiêm phòng ba liều vắc xin Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván (DPT) cho trẻ nhỏ tuổi từ năm 1984 Trải qua 30 năm tỷ lệ bao phủ vắc xin DPT đạt 90% Liên tục từ năm 2006 - 2012 khơng có ca tử vong mắc ho gà [6] Tuy nhiên theo thống kê Cục Y tế dự phòng Việt Nam ba tháng đầu năm 2017 nước ghi nhận có 83 trường hợp mắc ho gà, ca tử vong tỉnh phía Bắc, Hà Nội có số ca mắc cao 80% số ca mắc trẻ nhỏ tháng tuổi [7] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ho gà ở trẻ tháng tuổi nhằm mục đích chẩn đốn điều trị sớm, giảm thiểu tỉ lệ biến chứng Giả thuyết được 77 tính nghiên cứu chúng tơi tương đương với nghiên cứu Ghotbizadeh năm 2017 nghiên cứu nồng độ kháng thể kháng ho gà máu mẹ máu trẻ sơ sinh bà mẹ cho kết đến 95,5% bà mẹ 61,5% trẻ sơ sinh không được bảo vệ bởi vi khuẩn ho gà, với khả bảo vệ thấp nguyên nhân làm tăng tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong ho gà ở trẻ nhỏ [55], hay nghiên cứu Torzsa năm 2017 có 85% người lớn có xét nghiệm antiPT IgG ở ngưỡng âm tính theo kết kit ELISA sử dụng nghiên cứu có nguy nhiễm ho gà trở thành nguồn lây cộng đồng 1% người lớn nghiên cứu có nồng độ antiPT IgG ở ngưỡng có nhiễm vi khuẩn ho gà gần đây, nghiên cứu khẳng định tiêm phòng vắc xin ho gà cho người lớn chiến lược quan trọng nhằm bảo vệ gián tiếp trẻ nhỏ - đối tượng nhạy cảm có nguy mắc ho gà cao tỷ lệ tử vong cao [56] 4.2.2.2 Mối liên quan nồng độ kháng thể kháng ho gà máu mẹ mức độ nặng ho gà nhóm bệnh Biểu đồ 3.13 cho thấy, tỷ lệ mẹ nhiễm vi khuẩn ho gà nhóm cao, lần lượt trung bình (47,7%), nặng (60%), nhẹ (66,7%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Chỉ nhóm bệnh nhân ho gà nặng khơng có mẹ có nồng độ kháng thể ho gà ở ngưỡng âm tính, khoảng 1/3 nhóm nhẹ trung bình có nồng độ kháng thể kháng ho gà ở ngưỡng âm tính với tỷ lệ lần lượt 33,3% 38,5% Có thể trường hợp ho gà nặng có tiếp xúc với nguồn lây mạnh gần với nồng độ kháng thể kháng ho gà máu mẹ cao nên triệu chứng khởi phát sớm, nặng Kết hợp với kết nồng độ kháng thể kháng ho gà trung bình mẹ theo mức độ nặng ho gà bảng 3.12 cho thấy nồng độ kháng thể ho gà trung bình mẹ tăng dần theo mức độ nặng con, cao 78 ở nhóm ho gà nặng, nhiên khác biệt nồng độ kháng thể ho gà máu mẹ ba nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.2.2.3 Tỷ lệ bà mẹ có nhiễm ho gà triệu chứng lâm sàng mẹ hai nhóm bệnh nhóm chứng Xét nghiệm ELISA phương pháp xét nghiệm xác định kháng thể kháng trực tiếp với độc tố PT vi khuẩn ho gà Với kit xét nghiệm sử dụng kết anti-PT IgG >100 IU/ml ở người lớn vị thành niên có nhiễm vi khuẩn ho gà gần đây, với antiPT IgG 99% độ đặc hiệu 98,5% Tuy nhiên với antiPT IgG ở ngường 40-100 IU/ml khó để đưa chẩn đốn xác định có nhiễm vi khuẩn ho gà hay khơng, cần kiểm tra nồng độ antiPT IgA mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán xác định hay loại trừ khả nhiễm vi khuẩn ho gà gần bà mẹ Tuy nhiên nghiên cứu định lượng nồng độ kháng thể antiPT IgG nên với 14,5% bà mẹ nhóm bệnh 7,9% bà mẹ nhóm chứng có nồng độ IgG- anti PT ở ngưỡng 40-100 IU/ml chưa khẳng định được số bà mẹ có nhiễm vi khuẩn ho gà hay khơng Biểu đồ 3.14 cho thấy, 76 bà mẹ nhóm bệnh tham gia nghiên cứu có 38 (50%) bà mẹ có kết ELISA ho gà dương tính ≥ 100 IU/ml (tức bà mẹ có nhiễm vi khuẩn ho gà gần đây) cao so với nhóm chứng (2,6%) Biểu đồ 3.15 cho thấy, khoảng 2/3 bà mẹ nhiễm vi khuẩn ho gà ở nhóm bệnh nhóm chứng khơng có triệu chứng ho (63,2% 66,7%) Khi khai thác nguồn lây nhiễm ho gà trẻ nghiên cứu mẹ nguồn lây vi khuẩn ho gà chủ yếu 18/36 (50%) Tuy nhiên phân tích nồng độ kháng thể kháng ho gà cho thấy 61,1% (11/18) mẹ nghi ho gà có xét nghiệm chẩn đốn ho gà dương tính, 22,2% (4/18) mẹ nghi ho gà xét 79 nghiệm chẩn đoán ho gà âm tính, 16,7% (3/18) mẹ có nồng độ kháng thể ho gà ở ngưỡng nghi ngờ Trong số 38 bà mẹ được xác định mắc ho gà có 31,6% (12/38) bà mẹ có triệu chứng ho nghi ho gà, có 5,4% (2/38) bà mẹ có triệu chứng ho Còn lại, có đến 63,2% (24/38) bà mẹ có nhiễm vi khuẩn ho gà khơng có triệu chứng ho lâm sàng Theo mô tả y văn, triệu chứng ho gà ở người lớn thường khơng điển hình dễ chẩn đoán nhầm chẩn đoán muộn, triệu chứng ho nhẹ khơng có ở người nhiễm ho gà tiêm phòng ho gà, giai đoạn tồn phát thường khơng có triệu chứng có tiếng rít sau ho trẻ nhỏ, người lớn thường ho vã mồ hôi, nôn sau ho kiệt sức, dễ bỏ qua chẩn đốn ho gà, khơng điều trị điều trị trở thành nguồn lây bệnh ho gà cộng đồng cho trẻ em trẻ nhỏ khả lây bệnh cao [51] [53] Qua thấy khó để xác định được nguồn lây nhiễm ho gà cộng đồng, với trường hợp ho gà ở trẻ nhỏ cần khai thác kĩ tiền sử tiêm phòng ho gà, tiền sử ho thành viên gia đình, cần làm xét nghiệm chẩn đốn ho gà với người tiếp xúc gần với bệnh nhân để điều trị nhằm giải nguồn lây cho cộng đồng điều trị dự phòng cho người tiếp xúc gần với người mắc ho gà gia đình Biểu đồ 3.13 cho thấy tỉ lệ bà mẹ không nhiễm vi khuẩn ho gà cao ở nhóm chứng khơng mắc ho gà (89,5%) Vì sử dụng biện pháp làm giảm tỷ lệ nhiễm vi khuẩn ho gà ở bà mẹ góp phần giảm tỷ lệ mắc ho gà ở trẻ nhỏ, giảm tỷ lệ tử vong mắc ho gà ở trẻ nhỏ Tiêm phòng vắc xin Tdap cho mẹ trình mang thai biện pháp hữu hiệu quan trọng nhằm bào vệ trẻ nhỏ khỏi ho gà tiêm phòng Tdap đạt hiệu kép vừa bảo vệ bà mẹ không nhiễm vi khuẩn ho gà vừa tăng cường truyền kháng thể chống ho gà cho trẻ nhỏ qua thai 80 qua sữa mẹ giúp bảo vệ trẻ trẻ được tiêm phòng tiêm đủ mũi để đạt được hiệu bảo vệ tối đa [33] KẾT LUẬN Qua năm nghiên cứu từ 1/8/2017 đến 31/7/2018 76 ca ho gà tháng tuổi bệnh viện Nhi Trung ương rút số kết luận sau: Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà trẻ tháng tuổi • Nhóm trẻ ho gà tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao (66,7%) tổng số trẻ mắc ho gà điều trị bệnh viện Nhi Trung ương với tỷ lệ tử vong 2,6% Bệnh gặp rải rác năm, hay gặp vào tháng Nguồn lây nghi ngờ chủ yếu thành viên gia đình, mẹ nguồn lây hay gặp • Triệu chứng thường gặp ho gà ở trẻ tháng tuổi ho tím tái, ho đỏ mặt, ho dài rũ rượi, tăng tiết đờm dãi sau ho Ngừng thở gặp nhiều ở nhóm trẻ sơ sinh Thở rít sau ho gặp nhiều ở nhóm ≥ tháng tuổi Khơng có bệnh nhân nghiên cứu có triệu chứng co giật, xuất huyết • Viêm phế quản phổi biến chứng hay gặp (88,2%) với tỷ lệ suy hô hấp phải hỗ trợ thở oxy 23,7%, thở máy 6,6% Biến chứng tăng áp động mạch phổi gặp (3,9%) có bệnh nhân cần hỗ trợ ECMO, khơng có bệnh nhân gặp biến chứng tổn thương thần kinh, xuất huyết, vị • Số lượng bạch cầu, bạch cầu lympho tiểu cầu tăng theo mức độ nặng bệnh, không liên quan đến tuổi mắc ho gà Tỷ lệ tăng bạch cầu cao 81 ở nhóm ho gà nặng (80%), nhiên 1/3 số bệnh nhân ho gà nhẹ trung bình có tăng bạch cầu Mối liên quan kháng thể kháng ho gà huyết mẹ với việc mắc ho gà trẻ nhỏ tháng tuổi • Có mối liên quan nồng độ kháng thể kháng ho gà máu mẹ với khả mắc ho gà con: o Nồng độ kháng thể kháng ho gà ở bà mẹ nhóm bệnh cao nhóm chứng với tỷ lệ bà mẹ nhiễm ho gà ở nhóm bệnh cao nhóm chứng o Nồng độ kháng thể kháng ho gà máu mẹ không liên quan đến tuổi mẹ, tuổi mức độ nặng 82 KIẾN NGHỊ Nên tiêm phòng vắc xin Tdap cho bà mẹ mang thai ở thời điểm 27-36 tuần nhằm đạt hiệu bảo vệ kép: bảo vệ bà mẹ khỏi vi khuẩn ho gà, gia tăng lượng kháng thể ho gà truyền cho ba tháng cuối thai giúp làm giảm nguy mắc bệnh ho gà cho trẻ nhỏ chưa đến tuổi tiêm phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO Vittucci A.C., Spuri Vennarucci V., Grandin A., et al (2016) Pertussis in infants: an underestimated disease BMC Infect Dis, 16, 414-422 Cherry J.D (2016) Pertussis in Young Infants Throughout the World Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 63, 119–122 WHO (2011) Pertussis Available at: http://www.who.int/immunization/topics/pertussis/en/, accessed: 05/19/2017 Chow M.Y.K., Khandaker G., and McIntyre P (2016) Global Childhood Deaths From Pertussis: A Historical Review Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 63, 134–141 CDC (2018) Pertussis Available at: https://www.cdc.gov/pertussis/outbreaks/trends.html, accessed: 05/21/2017 Chương trình tiêm chủng mở rộng (2012) Thành tiêm chủng mở rộng, , xem 10/03/2017 Cục y tế dự phòng (2017) Vắc xin cách tốt để phòng ngừa ho gà cho trẻ, , xem 10/03/2017 Bisgard K.M., Pascual F.B., Ehresmann K.R., et al (2004) Infant pertussis: who was the source? Pediatr Infect Dis J, 23, 985–989 de Greeff S.C., Mooi F.R., Westerhof A., et al (2010) Pertussis disease burden in the household: how to protect young infants Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 50, 1339–1345 10 Sarah S L and Larry K P (2012) principles and practice of pediatric infectious disease, Elsevier, Bristish 11 Lê Văn Phủng (2007), Vi khuẩn ho gà, Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Melvin J.A., Scheller E.V., Miller J.F., et al (2014) Bordetella pertussis pathogenesis: current and future challenges Nat Rev Microbiol, 12, 274–288 13 Tanaka M., Vitek C.R., Pascual F.B., et al (2003) Trends in pertussis among infants in the United States, 1980-1999 JAMA, 290, 2968–2975 14 Sako W., Treuting W.L., Witt D.B., et al (1945) Early imminization against pertussis with alum precipitated vaccine J Am Med Assoc, 127, 379–384 15 Cherry J.D (2003) The science and fiction of the “resurgence” of pertussis Pediatrics, 112, 405–406 16 Long S (2016), Pertussis, Nelson textbook of pediatrics, Elsevier, Canada 17 Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), Bệnh ho gà Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Van Rie A., Wendelboe A.M., and Englund J.A (2005) Role of maternal pertussis antibodies in infants Pediatr Infect Dis J, 24, 62-65 19 Eberhardt C.S., Blanchard-Rohner G., Lemtre B., et al (2016) Maternal Immunization Earlier in Pregnancy Maximizes Antibody Transfer and Expected Infant Seropositivity Against Pertussis Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 62, 829–836 20 Smallenburg L.C.S., van Welie N.A., Elvers L.H., et al (2014) Decline of IgG pertussis toxin measured in umbilical cord blood, and neonatal and early infant serum Eur J Clin Microbiol Infect Dis Off Publ Eur Soc Clin Microbiol, 33, 1541–1545 21 Vũ Ngọc Hà (2016), Tính an tồn, đáp ứng miễn dịch vắc xin ho gà vô bào phụ nữ mang thai, ảnh hưởng kháng thể từ mẹ truyền sang con, Viện vệ sinh dịch tễ, Hà Nội 22 Schwartz K.L., Kwong J.C., Deeks S.L., et al (2016) Effectiveness of pertussis vaccination and duration of immunity CMAJ Can Med Assoc J, 188, 399–406 23 Klein N.P., Bartlett J., Fireman B., et al (2013) Comparative effectiveness of acellular versus whole-cell pertussis vaccines in teenagers Pediatrics, 131, 1716-1722 24 Cherry J.D., Tan T., Wirsing von König C.-H., et al (2012) Clinical definitions of pertussis: Summary of a Global Pertussis Initiative roundtable meeting, February 2011 Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 54, 1756–1764 25 Colin B (2016) Guidelines for the Public Health Management of Pertussis in England Public Heath Engl, 7–9 26 Hallander H.O (1999) Microbiological and serological diagnosis of pertussis Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 28, 99-106 27 Lê Đăng Hà (2008), Ho gà Bách khoa toàn thư bệnh học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 28 Surridge J., Segedin E.R., and Grant C.C (2007) Pertussis requiring intensive care Arch Dis Child, 92, 970–975 29 Trần Quỵ Trần Thị Hồng Vân (2013) Bệnh viêm phế quản phổi Bài giảng Nhi khoa Nhà xuất y học, Hà Nội 30 Trần Quỵ Trần Thị Hồng Vân (2013) Suy hơ hấp cấp tính ở trẻ em Bài giảng Nhi khoa Nhà xuất y học, Hà Nội 31 Đỗ Thị Thúy Nga (2014), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng kết điều trị bệnh ho gà trẻ em, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 32 de Melker H.E., Schellekens J.F., Neppelenbroek S.E., et al (2000) Reemergence of pertussis in the highly vaccinated population of the Netherlands: observations on surveillance data Emerg Infect Dis, 6, 348–357 33 Zamir C.S., Dahan D.B., and Shoob H (2015) Pertussis in infants under one year old: risk markers and vaccination status a case-control study Vaccine, 33, 2073–2078 34 Bisgard K.M., Rhodes P., Connelly B.L., et al (2005) Pertussis vaccine effectiveness among children to 59 months of age in the United States, 1998-2001 Pediatrics, 116, 285-294 35 Amirthalingam G (2013) Strategies to control pertussis in infants Arch Dis Child, 98, 552–555 36 Bhatt P and Halasa N (2007) Increasing rates of infants hospitalized with pertussis Tenn Med J Tenn Med Assoc, 100, 37–42 37 Skoff T.S., Cynthia Kenyon, and Noelle Cocoros (2015) Sources of Infant Pertussis Infection in the United States Pediatrics, 136, 136–635 38 Winter K., Harriman K., Zipprich J., et al (2012) California pertussis epidemic 2010 J Pediatr, 161, 1091–1096 39 Lin Y.-C., Yao S.-M., Yan J.-J., et al (2007) Epidemiological shift in the prevalence of pertussis in Taiwan: Implications for pertussis vaccination J Med Microbiol, 56, 533–537 40 Bayhan G.İ., Tanır G., Nar-Otgun S., et al (2012) The clinical characteristics and treatment of pertussis patients in a tertiary center over a four-year period Turk J Pediatr, 54, 596–604 41 Stefanelli P., Buttinelli G., Vacca P., et al (2017) Severe pertussis infection in infants less than months of age: Clinical manifestations and molecular characterization Hum Vaccines Immunother, 13, 1073–1077 42 Greenberg D.P., von König C.-H.W., and Heininger U (2005) Health burden of pertussis in infants and children Pediatr Infect Dis J, 24, 39-43 43 Castagnini L.A and Munoz F.M (2010) Clinical characteristics and outcomes of neonatal pertussis: a comparative study J Pediatr, 156, 498–500 44 Nieto Guevara J., Luciani K., Montesdeoca Melián A., et al (2010) Hospital admissions due to whooping cough: experience of the del niño hospital in Panama Period 2001-2008 An Pediatr Barc Spain 2003, 72, 172–178 45 Haberling D.L., Holman R.C., Paddock C.D., et al (2009) Infant and maternal risk factors for pertussis-related infant mortality in the United States, 1999 to 2004 Pediatr Infect Dis J, 28, 194–198 46 Herzig P., Hartmann C., Fischer D., et al (1998) Pertussis complications in Germany years of hospital-based surveillance during the introduction of acellular vaccines Infection, 26, 227–231 47 Rowlands H.E., Goldman A.P., Harrington K., et al (2010) Impact of rapid leukodepletion on the outcome of severe clinical pertussis in young infants Pediatrics, 126, e816-827 48 Shojaei J., Saffar M., Hashemi A., et al (2014) Clinical and Laboratory Features of Pertussis in Hospitalized Infants with Confirmed Versus Probable Pertussis Cases Ann Med Health Sci Res, 4, 910–914 49 Namachivayam P., Shimizu K., and Butt W (2007) Pertussis: severe clinical presentation in pediatric intensive care and its relation to outcome Pediatr Crit Care Med J Soc Crit Care Med World Fed Pediatr Intensive Crit Care Soc, 8, 207–211 50 Carbonetti N (2016) Pertussis leukocytosis: mechanisms, clinical relevance and treatment, Pathogens and Disease, Oxford Academic Pathog Diseas, 74, 427–435 51 Sawyer M., Liang J.L., Messonnier N., et al (2013) Updated Recommendations for Use of Tetanus Toxoid, Reduced Diphtheria Toxoid, and Acellular Pertussis Vaccine (Tdap) in Pregnant Women — Advisory Committee on Immunization Practices (ACIP), 2012 MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 62, 131–135 52 Amirthalingam G., Andrews N., Campbell H., et al (2014) Effectiveness of maternal pertussis vaccination in England: an observational study Lancet Lond Engl, 384, 1521–1528 53 Paisley R.D., Blaylock J., and Hartzell J.D (2012) Whooping cough in adults: an update on a reemerging infection Am J Med, 125, 141–143 54 Wanlapakorn N., Ngaovithunvong V., Thongmee T., et al (2016) Seroprevalence of Antibodies to Pertussis Toxin among Different Age Groups in Thailand after 37 Years of Universal Whole-Cell Pertussis Vaccination PLoS ONE, 11, 148-157 55 Ghotbizadeh F., Ali Rezaei Nayeh M., Fahimzad A., et al (2018) Seroprevalence of Pertussis Antibodies in Maternal and Cord Blood Sample of Their Newborns Arch Pediatr Infect Dis, In press, 137-146 56 Torzsa P., Raghavendra D., and Tafalla M (2018) [Seroprevalence of Bordetella pertussis antibodies in adults in Hungary: results of an epidemiological cross-sectional study] Orv Hetil, 159, 503–510 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Ngày sinh: Giới: Ngày vào viện: Ngày viện: Địa chỉ: Liên lạc: mẹ Khoa vào viện: tuổi TIỀN SỬ Tiêm phòng ho gà Tiêm phòng ho gà  Số mũi tiêm: Ngày tiêm mũi cuối cùng: Nguồn thông tin Hỏi  Sổ tiêm chủng  Phơi nhiễm Tiếp xúc người bị ho gà (nghi ho gà)  Thời gian tiếp xúc đến bệnh: Số người bị ho gà (nghi ho gà) gia đình: Sản khoa Tuổi thai: Cân nặng: Điều trị tuyến trước  Thời gian điều trị Chẩn đoán: Dùng kháng sinh trước vào viện Loại kháng sinh: Thời gian dùng kháng sinh: LÂM SÀNG Triệu chứng ho gà Ho không cải thiện ở thời điểm Cơn ho kịch phát điển hình Ngày có ho điển hình: Số ho nhiều ngày: Thời gian hết ho điển hình: Sổ mũi (khơng có mủ)  Sốt    sđt Ngày khởi phát sốt: Nhiệt độ cao nhất: Thời gian sốt: Ho + tím  Ho + ngừng thở  Ho + co giật  Ho + nôn  Viêm phổi  Ngày bệnh thứ mấy: Đồng nhiễm RSV Adenovirus gây suy hô hấp sốt  Triệu chứng lâm sàng vào viện Thời điểm bắt đầu khởi phát ho vào viện (ngày): Nhịp tim: Nhịp thở: Huyết áp: Nhiệt độ: SpO2 lúc vào viện: SpO2 lúc vào ICU: Cận lâm sàng 3.1 Công thức máu Bạch cầu (G/l) Mono (%) Hb (g/l) 3.2 Sinh hóa Ure Na+ pH Trung tính (%) Lympho (%) Tiểu cầu (G/l) Cre K+ pCO2 3.3Chẩn đốn hình ảnh Glucose Ca PO2 GOT Ca2+ BE GPT CRP HCO3- XQ: Siêu âm tim: Vi sinh PCR (ghi rõ làm ngày thứ bệnh): Bệnh phẩm làm PCR (dịch NKQ hay dịch tỵ hầu): Căn nguyên khác Ngày lấy XN Vi khuẩn Kĩ thuật chẩn đoán Virus Biến chứng (ghi ngày) Tăng áp động mạch phổi  Xuất huyết  Viêm phổi  Tổn thương não  Thoát vị bẹn  Phương pháp điều trị hỗ trợ Thở oxy Thở máy Thay máu ECMO Thông tin mẹ bệnh nhân Tuổi Tiền sử tiêm phòng ho gà Triệu chứng ho  Nếu có: thời gian ho ………ngày (tính đến ngày trẻ bắt đầu nhập viện) Ho  Sốt  Kết xét nghiệm • PCR ho gà  • Nồng độ kháng thể kháng ho gà IgG IgG (UI/ml) ... tế nêu trên, tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng ho gà trẻ tháng tuổi với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng ho gà trẻ tháng tuổi bệnh viện Nhi Trung...TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ THÚY NGÂN Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng ho Gà trẻ dới tháng tuổi Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mã số: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS... gần với trẻ nguồn lây nhiễm nghi ngờ 159/212 (75%) số ca ho gà từ 0 -3 tháng tuổi 38 /52 ( 73% ) số ca ho gà từ 4-11 tháng tuổi Mẹ nguồn lây nhiễm 75/212 (35 %) số ca ho gà ở trẻ 0 -3 tháng tuổi 9/52

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1 Vi khuẩn ho gà

      • 1.1.1 Đặc điểm vi khuẩn ho gà

      • 1.1.2 Hình thái học

      • 1.1.3 Nuôi cấy

      • 1.1.4 Tính chất hóa sinh

      • 1.1.5 Độc lực của vi khuẩn.

      • 1.2 Dịch tễ học

        • 1.2.1 Tình hình bệnh ho gà

        • 1.2.2 Người cảm thụ

        • 1.2.3 Nguồn lây truyền

        • 1.2.4 Đường lây truyền

        • 1.3 Cơ chế sinh bệnh

        • 1.4 Mối liên quan giữa kháng thể chống ho gà trong huyết thanh mẹ với việc mắc ho gà ở trẻ nhỏ dưới 3 tháng tuổi.

          • 1.4.1 Sự truyền kháng thể chống ho gà từ mẹ sang con trong quá trình mang thai và khả năng bảo vệ.

          • 1.4.2 Hiệu quả bảo vệ của vắc xin ho gà.

          • 1.5. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán

            • 1.5.1. Triệu chứng lâm sàng.

              • 1.5.1.1 Thể bệnh điển hình [17].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan