1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG của THỦY đậu ở TRẺ sơ SINH tại VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

83 106 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bệnh zona

  • Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, tất cả bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn chọn bệnh và không có tiêu chuẩn loại trừ sẽ được chọn vào nghiên cứu: 62 bệnh nhân sơ sinh được chẩn đoán thủy đậu trong thời gian nghiên cứu từ 01-02-2016 đến 31-01-2019.

  • Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu về đặc điểm bệnh thủy đậu

  • Bảng 2.2. Giá trị bình thường của công thức máu ngoại vi ở trẻ sơ sinh

  • Bảng 3.1. Sự phân bố về tuổi vào viện.

  • Bảng 3.2. Sự phân bố về tuổi mắc bệnh.

  • Bảng 3.3. Sự phân bố về địa dư.

  • Bảng 3.4. Sự phân bố tình trạng tiêm phòng Thủy đậu của mẹ

  • Bảng 3.5. Phân loại thời gian mẹ mắc thủy đậu lúc mang thai

  • Bảng 3.6. Phân loại thời gian mẹ mắc thủy đậu sau sinh

  • Bảng 3.7. Tình trạng tiếp xúc với người bị Thủy đậu

  • Bảng 3.8. Đặc điểm thời gian ủ bệnh

  • Bảng 3.9. Lý do trẻ nhập viên

  • Bảng 3.10.Vị trí phát ban đầu tiên

  • Bảng 3.11. Các tổn thương cơ bản

  • Bảng 3.12.Các triệu chứng thường gặp

  • Bảng 3.13.Xétnghiệm tế bào máu ngoại vi (n=)

  • Bảng 3.14. Sự thay đổi CRP

  • Bảng 3.15. Kết quả xét nghiệm khẳng định virus thủy đậu.

  • Bảng 3.16. Tình trạng biến chứng

  • Bảng 3.17. Tình trạng dùng thuốc

  • Bảng 3.18. Mối liên quan giữa địa dư với tình trạng nặng của bệnh.

  • Bảng 3.19. Mối liên quan giữa địa dư với viêm da bội nhiễm

  • Bảng 3.20. Mối liên quan giữa địa dư với viêm phổi

  • Bảng 3.21.Mối liên quan giữa tình trạng miễn dịch của mẹ với mức độ bệnh.

  • Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tình trạng miễn dịch của mẹ với viêm phổi.

  • Bảng 3.23. Mối liên quan giữa tình trạng miễn dịch của mẹ với bội nhiễm da.

  • Bảng 3.24.Mối liên quan giữa thời gian mắc thủy đậu của mẹ và tình trạng bênh của con.

  • Bảng 3.25.Mối liên quan giữa thời gian mắc thủy đậu của mẹ với bội nhiễm da.

  • Bảng 3.26.Mối liên quan giữa thời gian mắc thủy đậu của mẹ với viêm phổi

  • Bảng 3.27. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh ở nhà và tình trạng biến chứng.

  • Bảng 3.28. Mối liên qua giữa thời xuất hiệnbiến chứng với các loại biến chứng

  • Bảng 3.29. Mối liên quan giữa biến chứng với các xét nghiệm máu

  • Chỉ số xét nghiệm

  • Biến chứng

  • Không biến chứng

  • OR

  • (CI 95%)

  • P

  • Bạch cầu

  • Tăng

  • 16

  • (50,0%)

  • 3

  • (10,0%)

  • 9

  • (2,3-3,6)

  • 0,001

  • Bình thường

  • 16

  • (50,0%)

  • 27

  • (90,0%)

  • Bạch cầu trung tính

  • Tăng

  • 17

  • (51,3%)

  • 5

  • (16,7%)

  • 5,7

  • (1,7-18,5)

  • 0,004

  • Bình thường

  • 15

  • (46,9%)

  • 25

  • (83,3%)

  • Bạch cầu lympho

  • Tăng

  • 10

  • (31,3%)

  • 3

  • (10,0%)

  • 4,1

  • (1,0-16,7)

  • 0.04

  • Bình thường

  • 22

  • (68,7%)

  • 27

  • (90,0%)

  • Tiểu cầu

  • Giảm

  • 18

  • (56,3%)

  • 5

  • (16,7%)

  • 6,4

  • (2,0-21,1)

  • 0,001

  • Bình thường

  • 14

  • (43,7%)

  • 25

  • (83,3%)

  • CPR

  • Tăng

  • 13

  • (40,7%)

  • 5

  • (16,7%)

  • 3,4

  • (1,0-11,2)

  • 0.038

  • Bình thường

  • 19

  • (59,4%)

  • 25

  • (83,3%)

  • Bảng 3.30. Mối liên quan giữa tình trạng biến chứng và thời gian điều trị

  • 8. Kirsten A Bechtel, MD; Chief Editor: Russell W Steele, MD (2017), “Pediatric Chickenpox in Medscape”, Updated

  • 10. National Center for Immunization and Respiratory Diseases (2016),“People at High Risk for Complications”, (NCIRD), Division of Viral Diseases.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH THY DNG ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC LÂM SàNG CủA THủY ĐậU TRẻ SƠ SINH TạI VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mã số : 62 72 16 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Khu Thị Khánh Dung HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp kết thúc chương trình đào tạo bác sỹ bác sĩ chuyên khoa Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - GS TS Phạm Nhật An – thầy đóng góp cho tơi ý kiến q báu để hồn thành tốt luận văn - PGS TS Khu Thị Khánh Dung – cô người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài - PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy – tạo điều kiện thuận lợi để tơi có môi trường học tập tốt - TS Nguyễn Thị Quỳnh Nga – dạy dỗ tận tình bảo tơi suốt q trình học tâp Tơi xin trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, phịng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Trường Bộ môn - Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, khoa sơ sinh khoa truyền nhiễm cán bộ, nhân viên Bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành tốt luận văn - Đảng ủy, Ban giám đốc, khoa Nhi Bệnh viện đa khoa Hà Đông tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Tơi vơ biết ơn chồng tồn thể người thân gia đình ln cổ vũ, động viên chỗ dựa vững cho vượt qua khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2019 Nguyễn Thị Thùy Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu ghi luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2019 Nguyễn Thị Thùy Dương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immuno Deficiency Syndrome BC : Bạch cầu BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính BCLP : Bạch cầu lymphoo BN : Bệnh nhân DNA : Acid Deoxyribonucleic HC : Hồng cầu Hb : Huyết sắc tố HIV : Human immunodeficiency virus TC : Tiểu cầu TBĐNKL : Tế bào đa nhân khổng lồ THCN : Trung học chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông VZIG : Varicella Zoster Immune Globulin VZV : Varicella Zoster Virus MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thủy đậu bệnh truyền nhiễm cấp tính thường gặp nước ta, đặc biệt trẻ em Bệnh Varicella zoster virusthuộc họ alphaherpes virus gây Bệnh lây truyền mạnh, 90% người chưa có miễn dịch bệnh tiếp xúc với nguồn bệnh mắc bệnh [1] Đường lây chủ yếu hít phải virus từ giọt nước bọt lơ lửng khơng khí tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mụn nước vết lở loét da người bệnh [2],[3],[4] Trước đây, bệnh thủy đậu nguyên nhân gây khoảng 25 triệu trường hợp mắc toàn cầu với tỷ lệ tử vong khoảng từ 1-10% năm[5] Tỷ lệ mắc bệnh thủy đậu mức cao với hàng triệu trường hợp năm, vacxin phổ cập nhiều quốc gia giới để phòng bệnh cách chủ động [3],[6] Thủy đậu có tỷ lệ ổn định từ hệ sang hệ khác [7] Đặc điểm lâm sàng đặc trưng sốt nhẹ, bọng nước, ban mụn nước, bọng nước nhỏ, mụn mủ da niêm mạc, ngứa, trẻ khó chịu, chán ăn, ho, đau họng, đau đầu[3] Trong phát ban sốt phát điển hình khám lâm sàng bệnh nhi bị bệnh thủy đậu[8] Thủy đậu thường bệnh lành tính trẻ em, tất trẻ em bình phục Tuy nhiên, Thủy đậu khơng hồn tồn lành tính ngày nay, bệnh gây tử vong số biến chứng trầm trọng viêm não, viêm phổi thủy đậu, hội chứng Reye [3] Trẻ nhỏ đặc biệt sơ sinh bị thủy đậu gặp biến chứng cao trẻ lớn [9] Trẻ sơ sinh mắc hội chứng thủy đậu bẩm sinh với biểu bị sẹo da; bất thường chi, não mắt, suy dinh dưỡng bào thai 10 Nếu thai phụ mắc bệnh thủy đậu từ ngày trước sinh đến ngày sau sinh, trẻ sinh có nguy bị bệnh thủy đậu sơ sinh Trước đây, tỷ lệ tử vong thủy đậu sơ sinh báo cáo khoảng 30% nhờ có globulin miễn dịch VZV chăm sóc hỗ trợ tích cực giảm tỷ lệ tử vong xuống khoảng 7%[10] Những năm gần đây, Bệnh viện Nhi trung ương tiếp nhận điều trị số lượng đáng kể trẻ sơ sinh bị thủy đậu với biểu lâm sàng nặng tỷ lệ biến chứng tương đối cao chủ yếu viêm phổi Mặt khác, giới, nghiên cứu bệnh thủy đậu vaccine phòng ngừa thực từ năm 1968 nước phát triển [11] Ở Việt nam có số nghiên cứu bệnh này, nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung người lớn trẻ lớn, chưa có nghiên cứu thực trẻ sơ sinh Chính thực đề tài nghiên cứu “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng thủy đậu trẻ sơ sinh viện Nhi trung ương.” Với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng thủy đậu trẻ sơ sinh Nhận xét số yếu tố liên quan đến mức độ nặng thủy đậu trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung Ương 69 có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Nhóm trẻ có mẹ bị thủy đậu ngày trước sinh ngày sau sinh có nguy bị thủy đậu biến chứng viêm phổi cao gấp 12 lần nhóm trẻ khác với độ tin cậy 95%(Bảng 3.26) Theo Preblud SR, Bregman DJ, Vernon LL, thời gian có nguy cao trẻ sơ sinh tương ứng khoảng thời gian mẹ mắc thủy đậu lúc ngày trước sinh đến ngày sau sinh Trong trường hợp đó, trẻ phải chịu tải lượng virus cao khơng có thời gian để có đủ kháng thể bảo vệ mẹ Do nhiễm bệnh giai đoạn trẻ có nguy bị bệnh nặng tử vong cao[70] Nếu người mẹ nhiễm bệnh năm ngày trước sinh hai ngày sau sinh, trẻ sơ sinh dễ bị bệnh thủy đậu lan tỏa (50% trường hợp) mẹ chưa có đủ thời gian tạo kháng thể truyền cho thai nhi trước sinh Đường lây truyền qua thai qua đường hô hấp Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh lúc lên đến 25-30% số trường hợp bị nhiễm [48] Joel D.Meyers, M.D nghiên cứu 41 trẻ sơ sinh bị thủy đậu, có 13 trẻ sinh từ mẹ mắc thủy đậu vòng ngày trước sinh ngày sau sinh, có trẻ tử vong nhóm trẻ này[71] - Mối liên quan thời gian mắc bệnh nhà tình trạng biến chứng: Thời gian trẻ mắc bệnh nhà chưa can thiệp điều trị nhóm trẻ có biến chứng 4,3 ngày dài nhóm trẻ khơng có biến chứng 2,7 có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w