1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và diễn biến bệnh mô bào langerhans tại BV nhi TW từ năm 2009 2014

118 519 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh bào Langerhans trước biết đến với tên bệnh bào X bệnh gặp gồm nhiều nhóm rối loạn khác Bệnh đặc trưng tăng sinh bất thường tế bào đuôi gai (tế bào dendritic), có đặc điểm bệnh học giống tế bào Langerhans Những tế bào thâm nhiễm vào quan tổ chức thể gây tổn thương quan tổ chức [1] Ở số quốc gia, tỉ lệ mắc bệnh khoảng 2-7 trẻ/1 triệu trường hợp Việt Nam, chưa có thống kê tỷ lệ mắc bệnh [2], [3] Bệnh bào Langerhans (LCH) thường gặp trẻ nhỏ với biểu lâm sàng đa dạng phong phú Bệnh khu trú quan: xương, da, hạch ảnh hưởng đến quan thể gan, lách, tủy xương, phổi Diễn biến bệnh đa dạng, tự thối lui tiến triển nhanh chóng dẫn tới tử vong tái phát đợt Hội Bào quốc tế đưa phác đồ điều trị LCH từ năm 1991 Sau năm thử nghiệm ban đầu với đơn trị liệu phác đồ LCH I, người ta thấy điều trị đa trị liệu tốt cho đời phác đồ LCH II Phác đồ LCH II chia nhóm điều trị nhóm nguy thấp nhóm nguy cao chưa đề cập đến bệnh nhân tổn thương xương đa vị trí bệnh nhân tổn thương xương vị trí đặc biệt xương thái dương, xương bướm, xương gò má, cột sống Vì thế, phác đồ LCH III đưa thử nghiệm lâm sàng Thử nghiệm lâm sàng cho kết tốt áp dụng nhiều quốc gia [4], [5] Hiện nay, nước ta nghiên cứu bệnh bào Langerhans trẻ em Một nghiên cứu năm bệnh viện ung bướu thành phố Hồ Chí Minh với 20 bệnh nhi (2011) cho thấy đa số trường hợp bệnh thuộc nhóm tổn thương nhiều quan đáp ứng điều trị tốt với tỉ lệ 80% [6] Tại khoa Huyết Học lâm sàng, bệnh viện Nhi Trung Ương chẩn đoán, điều trị theo dõi bệnh nhân LCH từ năm 2004 Tuy nhiên, đến chưa có nghiên cứu tổng kết đặc điểm lâm sàng xét nghiệm, đánh giá kết điều trị bệnh bệnh nhân Như vậy, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh Langerhans có khác biệt so với y văn? Đáp ứng điều trị bệnh nhi với phác đồ LCH III có thực tốt hay khơng? Để trả lời câu hỏi đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng diễn biến bệnh bào Langerhans bệnh viện Nhi trung ương từ năm 2009 đến năm 2014” Nghiên cứu đưa với hai mục tiêu: tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trẻ bị bệnh bào Langerhans bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm 2009 đến năm 2014 Nhận xét diễn biến kết điều trị bệnh bào Langerhans theo phác đồ LCH III CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tế bào Langerhans 1.1.1 Nguồn gốc tế bào Langerhans Năm 1868 Paul Langerhans phát tế bào đuôi gai da đặt tên ơng, tế bào Langerhans Nguồn gốc bào bình thường tủy xương biệt hóa tế bào diễn theo trình tự sau [2]: - Ban đầu từ tế bào gốc tủy xương trở thành tế bào gốc chuyển dạng Đây nguồn gốc nguyên thủy dòng đại thực bào, bạch cầu hạt dòng hồng cầu tiểu cầu - Dưới tác động yếu tố kích thích đặc hiệu, tủy xương tăng sinh biệt hóa, tế bào gốc chuyển dạng biệt hóa thành tế bào nguyên bạch cầu đơn nhân Sau đó, tế bào phát triển thục trở thành bạch cầu đơn nhân tìm thấy máu ngoại vi - Bạch cầu đơn nhân phải trải qua giai đoạn biệt hóa cuối để trở thành tế bào theo dòng máu đến khu trú quan khác thể Những tế bào biết đến với nhiều tên khác tùy theo mơ-cơ quan mà cư trú; tế bào Kupffer gan, đại thực bào phế nang phổi, đại thực bào phúc mạc bụng, tế bào Langerhans da 1.1.2 Vai trò tế bào Langerhans Hệ thống tế bào bào gồm nhóm : - Nhóm tế bào xử lý kháng nguyên (tế bào thực bào) - Nhóm tế bào trình diện kháng nguyên (tế bào đuôi gai) Những tế bào đuôi gai thường khơng thực bào có chức trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho T B, có loại tế bào gai:  Tế bào Drc (Dendritic reticulum cells): trình diện kháng nguyên cho tế bào Lympho B, phát nang hạch lympho  Tế bào Irc (Interdigitating reticulum cells) trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho T, tế bào thấy khắp vùng cận vỏ hạch lympho bình thường phản ứng  Tế bào Langerhans (Langerhans cells) trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho T, tế bào Langerhans thấy da, tương đối hạch lympho không hoạt động số lượng chúng tăng điều kiện phản ứng định 1.1.3 Đặc điểm tế bào Langerhans bệnhTừ năm 1940, người ta ý bệnh bào Langerhans có tăng sinh bất thường dòng tế bào giống bào [7], dù nguồn gốc tế bào chưa rõ giả thuyết Lichtenstein cho từ tế bào võng mạch máu [8] Đến năm 1982, nguồn gốc thực tế bào hiểu rõ nhờ phân tích siêu cấu trúc qua kính hiển vi điện tử phát hạt Birbeck bệnh bào Langerhans [9] Sau đó, CD1a tìm dấu hiệu đặc hiệu cho tế bào Langerhans trở thành tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn bệnh LCH [10] Năm 2001 Geissman tìm dấu ấn bề mặt CD207 lectin typ C gắn với mannose đặc hiệu tế bào Langerhans, góp phần chẩn đoán bệnh [11] Tế bào Langerhans (LCs) tế bào trình diện kháng nguyên nguồn gốc từ tủy thuộc dòng tế bào gai-tế bào Dendritic (DCs) DCs LCs chuyển tiếp từ tế bào gốc tạo máu vào hệ thống tuần hồn Người ta thấy rằng, bình thường tế bào LCs dạng nghỉ, bề mặt LCs có biểu protein hóa học viết tắt CCR6; đồng thời tế bào sừng da tiết CCL20, chất gắn với CCR6 làm bền vững tế bào Langerhans Khi trạng thái hoạt động với có mặt kháng nguyên, tế bào Langerhans biểu CCR7 thay cho CCR6, CCR7 gắn với CCL19 CCL21 có nguồn gốc tế bào hạch lympho tiết ra, nhờ đó, sau xử lý trình diện kháng nguyên, tế bào Langerhans di chuyển đến hạch lân cận để trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho T Theo nghiên cứu với 20 bệnh nhân LCH cho thấy tế bào LCs bệnh Langerhans có CCR6 CCR7 biểu bề mặt thời điểm [12] Nghiên cứu khác Annels 2003 với cỡ mẫu tương tự tế bào LCs bệnh có CCR6 khơng có CCR7 đồng thời biểu [13] Điều đủ để điều bất thường với tế bào LCs hoạt động thường khơng có biểu CCR6 bề mặt, điều giúp nhà khoa học đưa hướng nghiên cứu thuốc tác động lên protein hóa học này, mở hy vọng điều trị bệnh bào Langerhans - Thêm vào đó, số nghiên cứu khác đưa đặc điểm tế bào LCs bệnh giống với LCs hoạt hóa sau :  LCs bệnh biểu dấu ấn tế bào LCs hoạt hóa gồm CD2, CD 11b, CD24, CD 44, CD 54, CD 58, CD 80, CD88 [14]  LCs bệnh biểu chuỗi gamma thụ thể với GM-CSF (bình thường khơng có tế bào LCs lúc nghỉ), điều cho thấy GM-CSF máu bệnh nhân LCH yếu tố góp phần kích hoạt tế bào Langerhans bệnh lý [15]  LCs bệnh lý biểu chất nối tế bào, chất protein xun màng-integrin β1 β2, bình thường khơng có LCs lúc nghỉ [10] - LCs bệnh giống LCs lúc nghỉ :  Hạt Birbeck có tế bào Langerhans lúc nghỉ, khơng có tế bào LCs hoạt hóa [16]  LCs bệnh biểu VLA-5 L-selectin đặc trưng LC lúc nghỉ [17] - Bên cạnh đó, nhiều cơng trình nghiên cứu nói đến xuất đột biến gen BRAF bệnh bào Langerhans [18], [19], [20] OncoMap đánh giá 983 đột biến 115 gen lấy từ 61 ca LCH điển hình phát 57% trường hợp có đột biến BRAF V600E [18] Sự xuất đột biến coi đặc hiệu người ta khơng tìm thấy tế bào LCs tăng sinh bình thường da hạch; đồng thời đột biến âm tính bệnh Rosai- Dorfman (bệnh bào xoang với hạch to bệnh u hạt thiếu niên) Vai trò đột biến gen BRAF góp phần khẳng định LCH bệnh ung thư điều mở hướng nghiên cứu lĩnh vực điều trị bệnh bào Langerhans 1.2 Bệnh bào Langerhans Bệnh LCH trước biết đến với tên bệnh bào X bệnh gặp gồm nhiều nhóm rối loạn khác Điều đưa khó khăn lớn chẩn đoán điều trị Sự thật tồn kỷ gần đây, mà có tả rõ ràng bệnh bào trẻ em Thuật ngữ bệnh bào X với chữ X đề xuất Lichtenstein năm 1953 để nhấn mạnh vấn đề chưa hiểu biết đầy đủ rối loạn Sự gặp bệnh bào gây cản trở lớn nghiên cứu dịch tễ học bệnh Bệnh bào X đổi tên bệnh bào Langerhans vào năm 1985 hội bào quốc tế Bệnh LCH đặc trưng tăng sinh bất thường tế bào gai, có đặc điểm bệnh học giống tế bào Langerhans Những tế bào thâm nhiễm vào quan tổ chức thể gây tổn thương quan tổ chức [1] 1.2.1 Vài nét dịch tễ học Hàng năm ước tính trung từ 2-7 /1 triệu dân Western Europe, số với tỉ lệ mắc u lympho Hodgkin 1/10 bệnh leukemia cấp [2] - Chủng tộc: Gặp nhiều chủng tộc da trắng chủng tộc khác - Giới tính: Nam ưu nữ, theo tỷ lệ nam/nữ 1:1 đến 2:1 [3] - Tuổi: LCH ảnh hưởng đến bệnh nhân từ trẻ sinh đến người trưởng thành Yếu tố tuổi có liên quan đến đa dạng bệnhBệnh Letterer-Siwe xuất ưu trẻ tuổi  Hand-Schüller-Christian hay gặp trẻ từ 2-10 tuổi  U hạt khu trú ưa axit xảy phần lớn trẻ từ 5-15 tuổi  Tổn thương phổi bệnh bào thường gặp tuổi 30-40 1.2.2 Sinh lý bệnh bệnh bào Langerhans Sinh lý bệnh bệnh bào Langerhans chưa sáng tỏ Có nhiều tranh luận đặt câu hỏi có phải chất bệnh q trình phản ứng bất thường dạng ung thư [2] Những luận điểm ủng hộ bệnh bào Langerhans dạng phản ứng dựa thuyên giảm tự nhiên bệnh, tạo cytokine mức tế bào đuôi gai tế bào lympho T (người ta gọi bão cytokin) tổn thương LCH, tỷ lệ sống sót cao bệnh nhân khơng có rối loạn quan Thêm vào đó, xét nghiệm bất thường tiềm tàng nhiễm sắc thể phân tích bội thể, kiểu gen, xếp đa dạng nucleotid đơn bảng lai tạo hệ gen không bất thường thích hợp Bên cạnh đó, có chứng ủng hộ bệnh bào Langerhans giống dạng ung thư Đó thâm nhiễm tế bào bất thường dòng đơn nhân vào quan, khả tiến triển bệnh dẫn đến tử vong, bệnh đáp ứng với thuốc điều trị ung thư Bằng việc sử dụng thăm dò DNA liên kết nhiễm sắc thể X, kéo dài sống dòng tế bào mono bệnh bào Langerhans giống bệnh ung thư Có điều đáng ý xét nghiệm di truyền gần chứng minh gen kích hoạt, đột biến xoma BRAF có phần lớn mẫu xét nghiệm bệnh nhân LCH Sự quan sát chứng minh khái niệm chung LCH giống khối u tủy xương [2] Nghiên cứu năm 2010 biểu gen tế bào quy định CD207 (một dấu ấn tế bào Langerhans) tổn thương LCH so sánh với tế bào mẫu biểu bì có CD207+ xác định có khác biệt 2000 gen nhóm tế bào Những khác biệt tìm thấy gen có liên quan đến điều hòa chu kì tế bào, q trình chết theo chương trình, truyền tin di cư tế bào Điều thú vị phân tích khơng tìm thấy thích hợp cho giả thuyết LCH bệnh tích lũy tế bào bất thường [21] Sự thay đổi lớn biểu gen quần thể tế bào gợi ý tế bào LCH phát triển từ quần thể tế bào khác biệt với tế bào Langerhans da [11] Cụ thể, có giả thuyết tế bào gai tủy vào máu bị lạc hướng đưa đến vị trí giải phẫu cụ thể kích thích sau chúng việc huy động tế bào T khả kích ứng miễn dịch đáp ứng đặc trưng tổn thương LCH Đáng ý giả thuyết thích hợp với thuyết nguyên nhân ung thư hay phản ứng bệnh bào Langerhans, kích thích tế bào lạc hướng chưa rõ ràng Một số chứng cho rối loạn miễn dịch có vai trò sinh bệnh học LCH, thông qua tạo thành hệ thống cho phép giám sát miễn dịch Đặc biệt, xét nghiệm hóa miễn dịch miễn dịch huỳnh quang mẫu bệnh phẩm sinh thiết LCH dẫn đến giả thuyết chưa trưởng thành tế bào bệnh bào Langerhans kích thích mở rộng quần thể đa dòng tế bào T điều hòa Những tế bào T điều hòa ức chế hệ thống miễn dịch (điều thể việc ảnh hưởng q trình giải phóng IL-10 ngăn cản sửa chữa tổn thương bệnh bào Langerhans) [11] Sự phát nồng độ cao tiền chất gây viêm cytokine IL-17A bệnh nhân bị LCH đưa giả thuyết IL-17A liên quan đến sinh lý bệnh bệnh Nghiên cứu xa tượng dẫn đến đề xuất IL-17A gây tượng tế bào đuôi gai/tế bào Langerhans hợp thành tế bào lớn đa nhân huy động tế bào viêm khác gây phá hủy chỗ, tạo tổn thương đặc hiệu bệnh bào Langerhans Tuy nhiên, phát không độc lập, vai trò IL-17A sinh bệnh học nhiều tranh luận [22], [22] 1.2.3 Biểu bệnh bào Langerhans Biểu lâm sàng bệnh đa dạng, triệu chứng không đặc hiệu mức độ khác bệnh nhân [23], [1] Toàn thân: Sốt, sụt cân biểu hay gặp Tổn thương xương + Tổn thương thường gặp + Các xương hay bị tổn thương: xương sọ, xương chậu, xương đùi, xương hàm, xương sườn, cột sống, xương cánh tay, xương cẳng chân, xương vai + Tổn thương xương bàn tay bàn chân gặp + Lâm sàng biểu đau xương sưng mềm, khơng có triệu chứng 10 + Tùy thuộc vị trí tổn thương gây biểu thứ phát khác như:  Viêm tai viêm tai xương chũm tái diễn tổn thương xương thái dương, xương chũm, xương tai  Lồi mắt tổn thương xương ổ mắt tích lũy nhiều tổ chức hạt ổ mắt  Hủy xương ổ tổn thương xương hàm gây trẻ nhỏ  Rối loạn chức tuyến yên-dưới đồi tổn thương xương vùng hố yên- xương bướm thâm nhiễm vào tuyến nội tiết Tổn thương tuyến yên sau hay gặp với biểu lâm sàng đái tháo nhạt với lượng nước tiểu 4lít/ngày 300ml/kg/24h Tổn thương tuyến yên trước gây chậm tăng trưởng, rối loạn dậy thì, suy giáp Tổn thương đồi gây rối loạn hành vi, ăn uống, điều hòa thân nhiệt giấc ngủ  Gãy xương tự phát tổn thương tiêu xương dài  Gù cột sống tổn thương đốt sống hay khối choán chỗ chèn ép Tổn thương da, niêm mạc + Tổn thương dạng ban sẩn có vảy + Những tổn thương da khác bao gồm tổn thương tróc vảy, sẩn phủ vảy cứng vàng nâu tập trung lan rộng, giống viêm da tiết bã nhờn + Tổn thương loét tạo hạt + Tổn thương u hạt vàng + Da màu đồng + Tổn thương thâm nhiễm dạng u nhỏ loét hay gặp miệng, lưỡi, lợi, phận sinh dục + Vùng da hay tổn thương: Da đầu, mặt, thân, mông, vùng nếp gấp - Định nghĩa tiêu chuẩn đáp ứng: loại đáp ứng điều trị Hồn tồn lui bệnh Bệnh thối lui hoàn toàn (NAD) Cải thiện tất triệu chứng lâm Đáp ứng tốt sàng ( Better ) Bệnh tiến triển tốt (AD better) Thoái lui Các triệu chứng thối lui, khơng có tổn thương Đáp ứng Trung bình (Intermediate) Đáp ứng Bệnh có thối lui Tổn thương vị trí, thuyên diễn biến giảm vị trí khác Bệnh ổn định Các triệu chứng không thay đổi Bệnh tiến triển Các triệu chứng tiến triển và/hoặc xuất tổn thương (Worse ) Tiếp tục điều trị sau đánh giá: Nhóm Đánh giá Tuần thứ Sau điều Bệnh thối lui hồn Điều trị trì trị Đáp ứng Điều trị tồn cơng lần Bệnh đáp ứng tốt Điều trị công đợt Bệnh đáp ứng trung Điều trị cơng đợt bình Đáp ứng Tuần thứ 12 Ngừng nghiên cứu Sau điều Bệnh thối lui hồn Điều trị trì trị tồn cơng lần Đáp ứng tốt Đáp ứng trung bình Điều trị trì Ngừng nghiên cứu Đáp ứng Tuần thứ 24 Điều Ngừng nghiên cứu trị Bệnh thối lui hồn Tiếp tục điều trị trì thời trì tồn điểm Đáp ứng tốt Đáp ứng trung bình thời gian điều trị khơng có tổn thương quan nguy Đáp ứng trung bình có Ngừng nghiên cứu tổn thương quan nguy Đáp ứng không Arm A: công lại với tổn thương quan điều trị arm B nguy Arm B: Ngừng nghiên cứu Đáp ứng với tổn Ngừng nghiên cứu thương quan nguy Tháng 12 Kết thúc Bệnh khơng tiến triển điều trì trị Dừng điều trị Nhóm Đánh giá Tuần thứ Sau Đáp ứng Điều trị điều Bệnh thối lui hồn Điều trị trì trị tồn Ngẫu nhiên chọn thời gian công Bệnh đáp ứng tốt điều trị tháng 12 lần tháng Bệnh đáp ứng trung Điều trị cơng đợt bình Đáp ứng Tuần thứ 12 Sau Điều trị công đợt điều Bệnh thối lui hồn Điều trị trì trị tồn cơng Đáp ứng tốt lần Đáp ứng trung bình Điều trị trì Đáp ứng Ngừng nghiên cứu Tuần thứ Điều trị Bệnh thoái lui hồn Tiếp tục điều trị trì tồn tuần trì Đáp ứng tốt 13-23 Tháng Kết Tiếp tục điều trị trì Đáp ứng Ngừng nghiên cứu thúc Bệnh thối lui hồn Dừng điều trị điều Tháng 6-12 Đáp ứng trung bình trị tồn Tiếp tục điều trị trì trì Đáp ứng tốt Điều trị Bệnh thối lui hồn Tiếp tục điều trị trì trì tồn Đáp ứng tốt Đáp ứng trung bình Điều trị trì Đáp ứng Điều trị bắt đầu lại arm B Tháng 12 Hết điều Dừng điều trị trị trì Nhóm Đánh giá Tuần thứ Sau điều Bệnh thối lui hồn Điều trị trì trị Đáp ứng tồn cơng lần Bệnh đáp ứng tốt Điều trị Ngẫu nhiên chọn thời gian điều trị tháng 12 tháng Đáp ứng Tuần thứ 12 Điều trị công đợt Sau điều Bệnh thối lui hồn Điều trị trì trị tồn cơng lần Đáp ứng tốt Đáp ứng Tuần thứ Điều trị Bệnh thoái lui hồn Tiếp tục điều trị trì tuần trì tồn Đáp ứng tốt 13-23 Đáp ứng Tháng Ngừng nghiên cứu Kết Ngừng nghiên cứu thúc Bệnh thối lui hồn Dừng điều trị điều trì trị toàn Đáp ứng tốt MS………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên: …………………………Ngày sinh:…/… / ……… tuổi:……… Giới: Nam Nữ Dân tộc…………… Địa chỉ: ……………………… Điện thoại…………………………………………………………………… II LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ Lý vào viện:………………………………………………bệnh ngày thứ…… Triệu chứng đầu tiên:……………………………………….…….ngày thứ…… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Xương Đau xương Sưng Nóng Đỏ Vị trí:…………………………………………………………………………… XQ khuyết xương : có/ khơng vị trí/ SL:………………………………… Gãy xương: có/ khơng vị trí/SL:………………………………………… Lún/xẹp xương: có/ khơng vị trí/SL:………………………………………… U xương: có/ khơng vị trí/SL………………………………………… MRI/ CT có hình ảnh tổn thương:……………………………………………… vị trí/ Số lượng:……………………………………………………… ………… Răng: bình thường chậm mọc răng Da  Ban sẩn: Vị trí: da đầu /cổ /sau xương chũm/ ngực / nách/ bụng / bẹn/ tồn thân Vị trí khác:………………………………………………………  Đốm xuất huyết  Bệnh u vàng  Tổn thương u hạt lt Phổi Ho: có/khơng Ho cơn: có/ khơng Đờm:có/khơng (trắng/vàng/xanh/ máu) Tím: có/ khơng (gắng sức thường xun ) Nhịp thở:…… l/p Nhanh Bình thường Chậm Rối loạn Rales ẩm / rít/ ngáy Suy hơ hấp:có/ khơng thở O2 ngắt quãng liên tục thở máy XQ tim phổi: thay đổi dạng nang/ thâm nhiễm hạch/ xơ hóa lan tỏa/ khác Gan Gan ….cm bờ sườn đường đòn >3cm ≤3cm Cổ chướng có/ khơng mức độ : nhẹ / vừa / nặng Chức gan: GOT……… UI/L > 76 có/ khơng GPT……….UI/L > 86 có/ khơng Protein……g/l bình thường giảm Albumin ……g/l bình thường giảm Bil tp……….mmol/l gián tiếp………mmol/l PT……%………s……… APTT…… s fib…… g/l Siêu âm :……………………………………………………………………… Sinh thiết:…………………………………………………………………… Lách … cm bờ sườn đường đòn > 2cm ≤ 2cm Siêu âm:……………………………………………………………………… Hạch to Số lượng…………………………………………… Vị trí………………………… Kích thước……………………………………… Máu Thiếu máu: Hb…… g/l Hct… % MCV…… fl MCH …….pg RDW…… Fe……… Ferritin………… Bạch cầu: …… G/l TT:……… (… %) Lym…… (… %) Mono…… (… %) Ưa acid… (… %) Ưa basơ… (… %) Tiểu cầu:……….G/l Ferritin …………ng/ml Tủy đồ: số lượng………………… Dòng BC hạt………………………Dòng Lympho…………………… Dòng hồng cầu…………………….Mẫu tiểu cầu…………………… TB võng……Bất thường khác…………………………………………… …………………………………………………………………………… Hệ nội tiết Lùn tuyến yên: Lúc sinh : Chiều cao:…… cm Cân nặng:………… kg Hiện : Chiều cao:…… cm Cân nặng:………… kg Vòng đầu:……….cm Nồng độ GH máu:……… ng/ml Đái tháo nhạt Tiểu nhiều uống nhiều Tỉ trọng nước tiểu:…………… 3cm ≤3cm Chức gan: Protein……g/l bình thường giảm Albumin ……g/l bình thường giảm Bil tp……….mmol/l gián tiếp………mmol/l PT ……….% APTT……… s Fib………….g/l Tăng men gan: Có khơng max: GOT………………GPT…………… Thời gian:……………………………………………………………………… Điều trị:………………………………………………………………………… Lách … cm bờ sườn đường đòn > 2cm ≤ 2cm Hạch to… cm số lượng…… Vị trí………………………… Máu Thiếu máu: Hb…… g/l Hct… % MCV…… fl MCH …….pg Fe……… Ferritin………… Bạch cầu: …… G/l TT:………G/l (… %) Lym (… %) Tiểu cầu:……….G/l Tủy đồ: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …Giảm bạch cầu hạt: có/ khơng Thời gian:……………………………………………………………………… Điều trị GSF:…………………………………………………………………… Nhu cẩu truyền máu: có/ khơng Khối hồng cầu:…………………… Khối tiểu cầu:…………………… Plasma tươi:……………………… Hệ nội tiết  Còn tổn thương  Tổn thương triệu chứng lâm sàng, tồn XQ  Thêm tổn thương mới:  Dạng tổn thương…………………………………………………… ……… Mắt lồi: triệu chứng/ mất/ thêm triệu chứng 10 Hệ tiêu hóa  Tổn thương triệu chứng lâm sàng  Còn tổn thương  Thêm tổn thương mới: 11 Hệ thần kinh  Tổn thương triệu chứng lâm sàng  Còn tổn thương  Thêm tổn thương mới: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … Một số hình ảnh điển hình bệnh Ban sẩn đặc trưng cho bệnh LCH Ảnh 1: Nguyễn Hải Đ nam, tháng Ban sẩn điển hình Chẩn đoán: LCH- tổn thương đa quan: phổi, gan, lách, tạo máu, da Ảnh 2: Bệnh nhân Nguyễn Hải Đ tháng Sau tuần điều trị theo phác đồ LCH III- Arm B Hình ảnh khuyết xương bệnh LCH Ảnh 3: Nguyễn Thị L 2,5 tuổi Tổn thương xương sọ điển hình bệnh LCH Ảnh 4: Nguyễn Thị L 2,5 tuổi Tổn thương xương sọ điển hình bệnh LCH Ảnh 5: Trương Cơng T Tổn thương khuyết xương đầu xương đùi bệnh LCH Ảnh 6: Nguyễn Hà L tuổi Tổn thương xẹp đốt sống bệnh LCH ... Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng diễn biến bệnh mô bào Langerhans bệnh viện Nhi trung ương từ năm 2009 đến năm 2014” Nghiên cứu đưa với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm. .. Sự gặp bệnh mô bào gây cản trở lớn nghiên cứu dịch tễ học bệnh Bệnh mô bào X đổi tên bệnh mô bào Langerhans vào năm 1985 hội Mô bào quốc tế Bệnh LCH đặc trưng tăng sinh bất thường tế bào đuôi... biến gen BRAF góp phần khẳng định LCH bệnh ung thư điều mở hướng nghiên cứu lĩnh vực điều trị bệnh mô bào Langerhans 1.2 Bệnh mô bào Langerhans Bệnh LCH trước biết đến với tên bệnh mô bào X bệnh

Ngày đăng: 07/03/2018, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w