Tìm hiểu kiến thức, thực hành nuôi dưỡng của các bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi đến khám tại phòng khám dinh dưỡng BV nhi TW

90 265 1
Tìm hiểu kiến thức, thực hành nuôi dưỡng của các bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi đến khám tại phòng khám dinh dưỡng BV nhi TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng phát triển toàn diện trẻ em mà thể giai đoạn lớn phát triển Trong hai năm đầu đời, trẻ phát triển qua nhiều giai đoạn cần thay đổi chế độ dinh dưỡng để phù hợp với phát triển Sữa mẹ quà tuyệt vời mà tạo hóa ban tặng cho người phụ nữ để nuôi nấng đứa thân yêu từ chào đời Nếu coi nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu giai đoạn đặt viên gạch đầu tiên, viên gạch tảng cho khởi đầu tốt đời trẻ, đến giai đoạn ăn bổ sung giai đoạn đặt tiếp viên gạch tảng thứ hai giúp cho trẻ phát triển tồn diện Ăn bổ sung hợp lý đảm bảo cho trẻ phát triển tốt thể chất lẫn tinh thần, đồng thời hạn chế mắc bệnh nguy hiểm suy dinh dưỡng bệnh nhiễm khuẩn khác Hơn nữa, trẻ tuổi, suy dinh dưỡng đe dọa tính mạng trẻ gây suy yếu hệ miễn dịch làm cho trẻ dễ bị tử vong bệnh thơng thường tiêu chảy, viêm phổi [1] Nguyên nhân gây suy dinh dưỡng đa dạng phức tạp bao gồm vấn đề ô nhiễm môi trường, yếu tố bệnh tật hạn chế nhận thức, thực hành nuôi mẹ Trong việc ăn bổ sung chưa hợp lý nguyên nhân trực tiếp [2] Những nghiên cứu dinh dưỡng gần cho thấy tỷ lệ trẻ bú mẹ tới 18 - 24 tháng tuổi ăn bổ sung hợp lý thấp Nghiên cứu Mai Thị Tâm (2010) cho thấy tỷ lệ trẻ bú mẹ tới 18 - 24 tháng tuổi thấp (34,9%) tới 62% số trẻ ăn bổ sung sớm trước tháng tuổi [3] Theo báo cáo Viện Dinh Dưỡng (2013), tỷ lệ trẻ tiếp tục cho bú tới 24 tháng tuổi 22,6%, bên cạnh tỷ lệ ăn bổ sung chưa hợp lý cao với tỷ lệ 33,6% [4] Một nghiên cứu khác Phạm Thị Thanh Thủy (2014) cho thấy 25,2% trẻ BMHT tháng đầu tỷ lệ trẻ ăn bổ sung sớm trước tháng chiếm 60,6% chủ yếu trẻ cho ăn bổ sung lúc - tháng tuổi [5] Bệnh viện Nhi Trung ương nơi khám điều trị cho bệnh nhi tỉnh toàn quốc Hàng năm, bệnh viện tiếp nhận số lượng lớn trẻ đến khám vấn dinh dưỡng phòng khám dinh dưỡng Theo số liệu thống kê, năm 2009 6.764 trẻ năm 2010 10.771 trẻ đến khám Phòng khám dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương, số lượng trẻ đến khám tiếp tục tăng lên năm 2013, 2014 với vấn đề dinh dưỡng trẻ biếng ăn, chậm tăng cân, chậm lớn Vậy yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trẻ? Phải thiếu hiểu biết với sai lầm thực hành nuôi dưỡng mẹ dẫn đến thực trạng Với mong muốn góp phần thúc đẩy chương trình NCBSM thực hành cho trẻ ăn bổ sung tốt hơn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu kiến thức, thực hành ni dưỡng mẹ từ - 24 tháng tuổi đến khám Phòng khám dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương” với mục tiêu sau: Tìm hiểu kiến thức, thực hành ni sữa mẹ ăn bổ sung mẹ từ - 24 tháng tuổi Mơ tả mối liên quan kiến thức thực hành mẹ với tình trạng dinh dưỡng trẻ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học nhu cầu dinh dưỡng trẻ từ 6-24 tháng tuổi 1.1.1 Đặc điểm sinh học trẻ 1.1.1.1 Các giai đoạn phát triển trẻ [6] Mỗi lứa tuổi đặc điểm sinh học riêng chi phối đến trình phát triển bình thường trình bệnh lý trẻ Sự phân chia thời kỳ (giai đoạn) trẻ em thực tế khách quan, ranh giới giai đoạn không rõ ràng khác biệt đứa trẻ, giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn sau * Giai đoạn - tháng tuổi: Đặc điểm sinh học chủ yếu giai đoạn hệ tiêu hóa trẻ bắt đầu hồn thiện cấu trúc chức trẻ bắt đầu tập làm quen với thức ăn * Giai đoạn - 12 tháng tuổi: Đây giai đoạn đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng cao ni dưỡng khơng hợp lý dẫn đến tình trạng trẻ nguy bị SDD, mà thức ăn cho trẻ phải kết hợp sữa mẹ ăn bổ sung * Giai đoạn 12 - 24 tháng tuổi: Ở giai đoạn trẻ phát triển chậm so với giai đoạn trước, chức phận hoàn thiện Đồng thời, giai đoạn trẻ bắt đầu nhà trẻ, phải tiếp xúc với môi trường xung quanh nên dễ mắc bệnh tiêu chảy nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.1.1.2 Các cửa sổ hội trẻ Khoảng thời gian 1000 ngày từ thời kỳ người phụ nữ mang thai đứa trẻ tròn tuổi coi giai đoạn cửa sổ then chốt 1000 ngày vàng bé chia thành cửa sổ hội sau: Thời kỳ mang thai (280 ngày) + Thời kỳ trẻ bú mẹ hoàn toàn từ - tháng (180 ngày) + Thời kỳ trẻ ăn bổ sung bú sữa mẹ từ - 24 tháng (540 ngày) [7] 1000 ngày vàng trở thành 1000 ngày nguy hiểm trẻ không nuôi dưỡng tốt dẫn đến nguy trẻ bị SDD * Cửa sổ hội (280 ngày): Đây thời kỳ mẹ mang thai, móng sức khỏe trẻ phụ thuộc hồn tồn vào dinh dưỡng mẹ giai đoạn * Giai đoạn cửa số thứ (180 ngày): Là thời gian ni hồn tồn sữa mẹ, giai đoạn hệ thống quan chưa hoàn thiện, mặt khác globulin miễn dịch thụ động từ sữa mẹ giảm khiến trẻ dễ mắc bệnh nhiễm trùng * Giai đoạn cửa sổ hội thứ (540 ngày): Hình 1.1 Tỷ lệ thấp còi theo nhóm tuổi (2007, WHO) Đây giai đoạn mà cân nặng trẻ tăng gấp lần, chiều cao tăng gấp 1,5 lần so với lúc sinh, song song với tăng nhanh thể chất phát triển tinh thần, vận động diễn nhanh Do đó, nhu cầu dinh dưỡng đòi hỏi giai đoạn cao, nhu cầu lượng cao gấp lần so với người lớn Trong từ tháng tuổi, nguồn sữa mẹ không đáp ứng đủ với nhu cầu trẻ trẻ cần bổ sung thêm nguồn thực phẩm từ bên Tuy nhiên, trẻ làm quen với thức ăn nên thực hành cho trẻ ăn bổ sung không hợp lý yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng dinh dưỡng trẻ Nếu giai đoạn - 24 tháng tuổi trẻ bị SDD thấp còi can thiệp sau khó chuyển biến tốt Chính vậy, cải thiện thực hành NCBSM ABS hợp lý cho trẻ giai đoạn - 24 tháng biện pháp tốt để ngăn chặn tình trạng SDD trẻ em [7] 1.1.2 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ từ - 24 tháng tuổi 1.1.2.1 Nhu cầu lượng trẻ bú mẹ từ - 24 tháng [8] Đối với trẻ em từ - 24 tháng tuổi, khuyến khích trẻ tiếp tục bú mẹ sữa mẹ nguồn cung cấp lượng quan trọng Tuỳ thuộc vào nguồn sữa mẹthức ăn bổ sung cần phải cung cấp đủ lượng để tổng lượng đáp ứng nhu cầu khuyến nghị trẻ nhóm tháng tuổi Bảng 1.1 Nhu cầu lượng cho trẻ bú mẹ 24 tháng tuổi Nhu cầu Năng lượng từ Năng lượng cần lượng sữa mẹ từ ABS (Kcal/ngày) (Kcal/ngày) (Kcal/ngày) - tháng 769 413 356 - 11 tháng 858 379 479 12 - 24 tháng 1118 346 772 Tuổi Từ sau tháng, sữa mẹ không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần cho phát triển trẻ, tạo khoảng trống tổng nhu cầu dinh dưỡng trẻ với số lượng cung cấp từ sữa mẹ Do việc cho trẻ ABS hợp lý thời gian cần thiết để lấp đầy khoảng trống Nhu cầu lượng theo tuổi lượng từ sữa mẹ NL thiếu hụt 1000 NL từ sữa mẹ Kcal/ngµy 800 600 400 200 0-2 th 3-5 th - 8th 9-11th 12-23th Hình 1.2 Nhu cầu lượng theo tuổi trẻ lượng từ sữa mẹ 1.2 Một số khái niệm quan niệm NCBSM ăn bổ sung 1.2.1 Nuôi sữa mẹ: * Nuôi sữa mẹ: đứa trẻ nuôi dưỡng trực tiếp bú mẹ gián tiếp sữa mẹ vắt [9] * Sữa non: vài ngày sau đẻ, vú mẹ tiết lượng nhỏ sữa non Sữa non màu vàng sánh sữa sau Trong sữa non nhiều chất đạm, vitamin A nhiều kháng thể giúp cho trẻ chống lại hầu hết loại vi khuẩn siêu vi khuẩn [7] * Bú mẹ hoàn toàn (BMHT): trẻ bú sữa từmẹnuôi từmẹ vắt Ngồi khơng ăn loại thức ăn dạng lỏng hay rắn khác trừ dạng giọt, siro chứa vitamin, chất khống bổ sung, thuốc [10] * Cai sữa: ngừng khơng cho trẻ bú sữa mẹ, chuyển giao vai trò cung cấp lượng chất dinh dưỡng từ sữa mẹ (ở giai đoạn đầu) tới vai trò thực phẩm bữa ăn gia đình để kết thúc thời kỳ bú mẹ [9] 1.2.2 Ăn bổ sung: * Ăn bổ sung: cho trẻ ăn thêm thức ăn khác bổ sung cho sữa mẹ Những thức ăn khác loại thực phẩm dịch lỏng cung cấp lượng chất dinh dưỡng gọi thức ăn bổ sung [11] * Thời điểm cho trẻ ăn bổ sung lý cần cho trẻ ABS: Thời gian cho ăn bổ sung bắt đầu trẻ tròn tháng tuổi (180 ngày), lứa tuổi nhai phát triển đầy đủ cho phép trẻ nhai cắn thức ăn đồng thời lứa tuổi mà hệ tiêu hóa hồn chỉnh, tiêu hóa nhiều loại thực phẩm Hơn nữa, từ tháng trẻ phát triển nhanh, nhu cầu dinh dưỡng trẻ lớn hơn, sữa mẹ khơng thể đáp ứng đủ Do cần thiết cho trẻ ăn bổ sung phù hợp số lượng chất lượng theo lứa tuổi trẻ [11] * Ăn bổ sung hợp lý: Khi trẻ ăn loại thức ăn cung cấp đủ lượng (có thể ước tính qua số bữa ăn ngày kết hợp với khối lượng bữa) đủ chất dinh dưỡng (thể kết hợp nhóm thực phẩm bổ sung cho trẻ) [11] Nhóm thực phẩm bổ sung Nguồn cung cấp tinh bột Thành phần Nhóm lương thực: gạo, ngơ, khoai,… Nhóm hạt loại: đậu, đỗ, vừng, lạc,… Nguồn cung cấp chất đạm Nhóm sữa sản phẩm từ sữa Nhóm thịt loại, cá, tơm,… Nhóm trứng loại Nhóm củ, màu vàng, màu da cam, Nguồn cung cấp vitamin, màu đỏ như: cà rốt, bí ngơ,…hoặc rau màu chất khống xanh thẫm Nhóm rau, khác Nguồn cung cấp chất béo Nhóm dầu thực vật mỡ động vật * Số bữa ăn bổ sung: Để đáp ứng nhu cầu lượng trẻ, cần cho trẻ ăn đủ số bữa số lượng thích hợp bữa: Trẻ tháng: Bú mẹ + bữa bột lỏng 5% (200ml/bữa) ăn đặc dần + hoa nghiền 20ml (Bột 5% gồm: 10g bột + 20g thịt xay nhỏ + thìa canh nước rau nghiền + 2,5ml nước mắm + 5ml dầu ăn) Trẻ - tháng: Bú mẹ + bữa bột 10% (200ml/bữa) + hoa nghiền 40ml (Bột 10% gồm: 20g bột + 25-30g thịt lòng đỏ trứng gà + thìa canh nước rau nghiền + 5ml nước mắm + 5-10ml dầu ăn) Trẻ - 12 tháng: Bú mẹ + bữa bột 10% (200ml/bữa) + bữa phụ (hoa nghiền 60ml, sữa chua, nước hoa quả,…) Trẻ 12 - 24 tháng: Bú mẹ + bữa cháo đặc (250ml/bữa) + hoa nghiền 60ml (Bát cháo đặc gồm: 50g gạo + 30-50g thịt trứng + thìa canh rau thái nhỏ + ml nước mắm + 5-10ml dầu ăn) 1.3 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.3.1 Các tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em WHO khuyến cáo tiêu nhân trắc nên dùng cân nặng theo tuổi, cân nặng theo chiều cao chiều cao theo tuổi: * Cân nặng theo tuổi: Là số dùng sớm phổ biến Chỉ số dùng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cá thể hay cộng đồng Cân nặng theo tuổi thấp hậu thiếu dinh dưỡng Chỉ số cân nặng theo tuổi nhạy quan sát thời gian ngắn * Chiều cao theo tuổi: Phản ánh tiền sử dinh dưỡng Chiều cao theo tuổi thấp phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng kéo dài thuộc khứ làm cho đứa trẻ bị còi * Cân nặng theo chiều cao: Là số đánh giá tình trạng dinh dưỡng Chỉ số phản ánh tình trạng SDD cấp hay gọi “Wasting” Cân nặng theo chiều cao thấp phản ánh không tăng cân hay giảm cân so sánh với trẻ chiều cao, phản ánh mức độ thiếu ăn nhiễm khuẩn hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng 1.3.2 Cách phân loại suy dinh dưỡng [12] WHO (2005) phân loại SDD chia thành thể: SDD nhẹ cân, SDD thấp còi SDD gầy còm Theo khuyến nghị Tổ chức Y tế giới, tiêu thường dùng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cân nặng theo tuổi (CN/T), chiều cao theo tuổi (CC/T), cân nặng theo chiều cao (CN/CC) Thiếu dinh dưỡng ghi nhận tiêu nói thấp hai độ lệch chuẩn (

Ngày đăng: 12/03/2018, 00:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan