1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu một số đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG của TĂNG áp lực ĐỘNG MẠCH PHỔI TRÊN TRẺ LOẠN sản PHẾ QUẢN PHỔI

112 216 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ccc HOÀNG THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI TRÊN TRẺ LOẠN SẢN PHẾ QUẢN PHỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ccc HOÀNG THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI TRÊN TRẺ LOẠN SẢN PHẾ QUẢN PHỔI Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Minh Tuấn TS Phạm Thu Hiền HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đào Minh Tuấn - Trưởng khoa hơ hấp, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu sức khỏe trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương, Tiến sỹ Phạm Thu Hiền- Trưởng phòng Tổ chức cán Bệnh viện Nhi Trung Ương, người thầy kính yêu tận tình ủng hộ, động viên, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: - Các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, thành viên Hội đồng thơng qua đề cương chấm luận văn - Đảng ủy, Ban giám hiệu Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Bộ mơn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, thầy giáo, giáo tận tình dìu dắt tơi bạn suốt hai năm học vừa qua - Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng ban Bệnh viện Nhi Trung ương tồn thể bác sỹ, điều dưỡng Khoa Hô hấp, Khoa Sơ sinh, Khoa Hồi sức cấp cứu giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bố mẹ anh chị em bạn bè chia sẻ, hết lòng giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Hồng Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nghiên cứu riêng Tôi xin đảm bảo tính khách quan xác số liệu kết luận văn Những kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALĐMC ALĐMPTT ALMM BPD CRP E coli ELBW FiO2 K pneumonia LBW NICHD Áp lực động mạch chủ Áp lực động mạch phổi tâm thu Áp lực mao mạch Bronchopulmonary dysplasia - Loạn sản phế quản phổi C creative Protein Escherichia coli Extremely low birth weight (Cân nặng sinh cực thấp) Nồng độ oxy khí thở vào Klebsislla pneuminiae Low birth weight (Cân nặng sinh thấp) National Institute of Child Health and Human Development P aeruginosa P aeruginosa PAH RLLN S aureus SDD SHH WHO (Viện quốc gia sức khỏe trẻ em phát triển người) Pseudomonas aeruginosa- Trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa - Trực khuẩn mủ xanh Pulmonary arterial hypertension - Tăng áp động mạch phổi Rút lõm lồng ngực Staphylococcus aureus- Tụ cầu vàng Suy dinh dưỡng Suy hô hấp Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Loạn sản phế quản phổi (LSPQP) 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Dịch tễ học bệnh LSPQP .4 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Phân loại mức độ LSPQP 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.1.6 Triệu chứng cận lâm sàng 1.1.7 Điều trị 1.2 Tăng áp động mạch phổi (TAĐMP) 13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh chung TAĐMP 14 1.2.3 Phân loại tăng áp động mạch phổi 16 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng 18 1.2.5 Triệu chứng cận lâm sàng 19 1.2.6 Điều trị tăng áp động mạch phổi 22 1.3 Mối liên quan TAĐMP LSPQP 25 1.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh tử vong TAĐMP trẻ LSPQP 25 1.3.2 Cơ chế bệnh học TAĐMP trẻ LSPQP 26 1.3.3 Nguyên nhân yếu tố nguy dẫn đến TAĐMP trẻ LSPQP 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 32 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .33 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .33 2.3 Các thông số nghiên cứu 34 2.3.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng 34 2.3.2 Một số yếu tố liên quan đến TAĐMP trẻ LSPQP 35 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 35 2.4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng 35 2.4.2 Một số yếu tố liên quan đến TAĐMP trẻ LSPQP 40 2.5 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu, phương pháp xử lý số liệu 41 2.5.1 Thu thập số liệu 41 2.5.2 Xử lý số liệu 41 2.6 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhóm TAĐMP trẻ LSPQP 42 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi phát bệnh .42 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .43 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo khoa điều trị 43 3.1.4 Phân bố bệnh nhân TAĐMP theo tuổi thai 44 3.1.5 Phân bố bệnh nhân TAĐMP theo cân nặng sinh 44 3.1.6 Tình trạng dinh dưỡng nhóm TAĐMP vào viện .45 3.1.7.Tình trạng dinh dưỡng lúc viện nhóm TAĐMP 45 3.1.8 Mức độ LSPQP nhóm TAĐMP 46 3.1.9 Các mức độ nặng TAĐMP 46 3.1.10 Đặc điểm lâm sàng nhóm TAĐMP .47 3.1.11 Xét nghiệm huyết học nhóm TAĐMP 48 3.1.12 Xét nghiệm sinh hóa máu lúc vào viện nhóm TAĐMP 48 3.1.13 Kết xét nghiệm miễn dịch nhóm TAĐMP 49 3.1.14 Tỉ lệ phân lập vi khuẩn nhóm TAĐMP .49 3.1.15 Căn nguyên vi khuẩn gây bệnh nhóm TAĐMP .50 3.1.16 Nồng độ ProBNP lúc vào viện viện nhóm TAĐMP 51 3.1.17 Nồng độ ProBNP lúc vào viện viện theo mức độ TAĐMP 51 3.1.18 Kết điều trị theo mức độ nặng TAĐMP 52 3.1.19 Kết điều trị chung .52 3.2 Một số yếu tố liên quan đến TAĐMP trẻ LSPQP 53 3.2.1 Tiền sử mang thai mẹ tình trạng TAĐMP 53 3.2.2 Liên quan số yếu tố tiền sử thân trẻ với mắc TAĐMP .55 3.2.3 Một số yếu tố liên quan tình trạng bệnh lý với TAĐMP .59 Chương 4: BÀN LUẬN .64 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng đối tượng nghiên cứu 64 4.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh 64 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi phát bệnh .65 4.1.3 Phân bố bệnh nhân theo giới .65 4.1.4 Phân bố theo tuổi thai 66 4.1.5 Tình trạng dinh dưỡng 67 4.1.6 Mức độ LSPQP nhóm TAĐMP 68 4.1.7 Các mức độ nặng TAĐMP 69 4.1.8 Đặc điểm lâm sàng nhóm TAĐMP .69 4.1.9 Tình trạng thiếu máu, nhiễm trùng vào viện nhóm TAĐMP 70 4.1.10 Xét nghiệm sinh hóa nhóm TAĐMP 71 4.1.11 Kết xét nghiệm miễn dịch 71 4.1.12 Tỉ lệ phân lập nguyên vi khuẩn 72 4.1.13 Nồng độ ProBNP lúc vào viện viện 72 4.1.14 Kết điều trị 73 4.2 Một số yếu tố liên quan đến TAĐMP trẻ LSPQP 75 4.2.1 Tiền sử mang thai mẹ tình trạng TAĐMP 75 4.2.2 Liên quan tiền sử trẻ đến tỷ lệ mắc TAĐMP 79 4.2.3 Mối liên quan tình trạng bệnh lý TAĐMP 83 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 3.27 Bảng 3.28 Bảng 3.29 Các biện pháp điều trị TAĐMP 23 Phân bố bệnh nhân theo tuổi phát bệnh 42 Phân bố bệnh nhân TAĐMP theo tuổi thai 44 Phân bố bệnh nhân TAĐMP theo cân nặng sinh 44 Tình trạng dinh dưỡng nhóm TAĐMP vào viện 45 Tình trạng dinh dưỡng lúc viện nhóm TAĐMP .45 Các mức độ nặng TAĐMP 46 Đặc điểm lâm sàng nhóm TAĐMP 47 Xét nghiệm huyết học nhóm TAĐMP 48 Kết sinh hóa nhóm TAĐMP 48 Kết xét nghiệm miễn dịch nhóm TAĐMP 49 Tỉ lệ phân lập vi khuẩn nhóm TAĐMP 49 Nồng độ ProBNP lúc vào viện viện nhóm TAĐMP 51 Nồng độ ProBNP lúc vào viện viện theo mức độ TAĐMP 51 Kết điều trị theo mức độ nặng TAĐMP .52 Kết điều trị chung 52 Liên quan số yếu tố tiền sử mẹ đến TAĐMP 53 Liên quan tình trạng tăng cân mẹ lúc mang thai TAĐMP trẻ 54 Tuổi mẹ TAĐMP 54 Liên quan tuổi thai TAĐMP 55 Liên quan sử dụng sulfactan sau sinh TAĐMP 56 Liên quan cân nặng lúc sinh TAĐMP 57 Liên quan mức độ phụ thuộc Oxy sau sinh với TAĐMP 58 Liên quan thời gian thở máy xâm nhập sau sinh TAĐMP 58 Liên quan cân nặng lúc vào viện TAĐMP .59 Liên quan tình trạng thiếu máu, nhiễm trùng lúc vào viện TAĐMP .60 Liên quan tình trạng rối loạn điện giải, giảm Protid, Albumin máu với TAĐMP 61 Liên quan tình trạng suy giảm miễn dịch TAĐMP 62 Liên quan nồng độ ProBNP vào viện viện với TAĐMP 62 Điểm cut-off số yếu tố TAĐMP 63 87 - Áp lực động mạch phổi trung bình 39,9  7,8 mmHg, chủ yếu tăng nhẹ 66,7%, tăng vừa 33,3% Khơng có trường hợp TAĐMP nặng cố định - 75,4% trẻ TAĐMP có giảm huyết sắc tố, 94,7% trẻ có giảm protid máu.61,4% trẻ có tăng giảm bạch cầu, CRP tăng gặp 52,6% - Có 26,8% trẻ TAĐMP giảm IgA, IgM, IgG 7,3% số trẻ giảm CD 3, 4, - Nồng độ proBNP lúc viện nhóm nặng xin tử vong cao so với nhóm sống với p < 0,05 Nồng độ ProBNP viện nhóm sống nhỏ có ý nghĩa so với vào viện, ngược lại nhóm nặng xin tử vong nồng độ ProBNP viện cao so với vào viện với p < 0,05 - Điểm cut-off proBNP xác định nguy bị TAĐMP trẻ LSPQP nghiên cứu chúng tơi 546,0 pg/ml - Có 30/57 bệnh nhân (52,6%) viện tự thở phụ thuộc Oxy nhà, 27/57 bệnh nhân (47,4%) tử vong nặng xin Một số yếu tố liên quan đến TAĐMP trẻ LSPQP - Tuổi thai non, cân nặng sinh thấp, mức độ LSPQP nặng, thời gian thở Oxy sau sinh kéo dài khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có TAĐMP khơng TAĐMP với p1 88 KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi có số đề xuất sau: LSPQP bệnh lý hô hấp hay gặp nặng trẻ đẻ non, TAĐMP biến chứng nặng làm tăng tỷ lệ tử vong Để hạn chế tỷ lệ mắc bệnh tử vong, cần: Tư vấn cho bà mẹ mang thai:  Khám thai định kỳ, kiểm soát thai nghén tốt, phát bệnh lý kịp thời nhằm điều trị sớm tránh nguy đẻ non  Những bà mẹ có nguy đẻ non cần tiêm dự phòng steroid để trẻ tránh nguy suy hô hấp nặng sau sinh, làm giảm thời gian phải sử dụng oxy liệu pháp Nâng cao trình độ hồi sức sơ sinh, kiểm sốt tốt nhiễm khuẩn tăng cường vấn đề dinh dưỡng cho trẻ Cần tiếp tục có nghiên cứu sâu hơn, với quy mô lớn TAĐMP trẻ đẻ non để giúp thầy thuốc nhi khoa tiếp cận, điều trị, theo dõi sát biến chứng TAĐMP trẻ đẻ non./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bancalari E, Abdenour G E, Feller R , et al (1979) Bronchopulmonarydysplasia: clinical presentation J Pediatr, 95, 819-823 Northway W Jr, Rosan R., Porter D (1967) Pulmonary disease following respirator therapy of hyaline-membrane disease: bronchopulmonary dysplasia N Engl J Med, 276, 357-368 Jobe AH, Bancalari E (2001) Bronchopulmonary dysplasia Am J Respir Crit Care Med, 163, 1723-1729 Smith LJ, McKay KO, van Asperen PP., et al (2010) Normal development of the lung and premature birth, Paediatr Respir Rev, 11, 135-142 An, HS., Bae (2010) Pulmonary hypertension in preterm infants with bronchopulmonary dysplasia Korean Circ J, 40 (3), 131–136 Slaughter, JR., Pakrashi (2011) Echocardiographic detection of pulmonary hypertension in extremely low birth weight infants with bronchopulmonary dysplasia requiring prolonged positive pressure ventilation J Perinatol Resources B o M a C (1989) Guidelines for the careof children with chronic lung disease Pediatr Pulmonol, 6, 3-4 Fanaroff AA, Stoll BJ Wright LL et al (2007) Trends in neonatal morbidity and mortality for very low birthweight infants Am J Obstet Gynecol, 147-196 Stoll BJ., H N e al (2010) Neonatal outcomes of extremely preterm infants from the NICHD Neonatal Research Network Pediatrics, 126-443 10 Shah PS, Sankaran K., A K e al (2012) Outcomes of preterm infants

Ngày đăng: 23/08/2019, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Bose C, Van Marter LJ., Laughon M et al (2009). Fetal growth restriction and chronic lung disease among infants born before the 28th week of gestation. Pediatrics, 124-450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Bose C, Van Marter LJ., Laughon M et al
Năm: 2009
13. Bjửrklund LJ, Ingimarsson J, Curstedt Tet al., et al (1997). Manual ventilation with a few large breaths at birth compromises the therapeutic effect of subsequent surfactant replacement in immature lambs. Pediatr Res, 42-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PediatrRes
Tác giả: Bjửrklund LJ, Ingimarsson J, Curstedt Tet al., et al
Năm: 1997
14. Johnson DE, Lock JE, Elde RP., et al (1982). Pulmonary neuroendocrine cells in hyaline membrane disease and bronchopulmonary dysplasia.Pediatr Res, 16-446 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Res
Tác giả: Johnson DE, Lock JE, Elde RP., et al
Năm: 1982
15. Ellsbury DL, Acarregui MJ, M. G. e. al., et al (2004). Controversy surrounding the use of home oxygen for premature infants with bronchopulmonary dysplasia. J Perinatol, 24-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Perinatol
Tác giả: Ellsbury DL, Acarregui MJ, M. G. e. al., et al
Năm: 2004
16. Nguyễn Tiến Dũng (2012). Bệnh phổi mạn tính ở trẻ sơ sinh. Tiếp cận chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp trẻ em, 195-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cậnchẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp trẻ em
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2012
17. Stewart AL., Brion LP (2011). Routine use of diuretics in very low birth weight infants in the absence of supporting evidence. J Perinatol, 31-633 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Perinatol
Tác giả: Stewart AL., Brion LP
Năm: 2011
18. Wikie RA, Bryan MH. (1987). Effect of bronchodilations on airway resistance in ventilator- dependent neonates with chronic lung disease. J Pediatr, 111-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JPediatr
Tác giả: Wikie RA, Bryan MH
Năm: 1987
19. Committee on Fetus and Newborn (2002). Postnatal corticosteroids to treat or prevent chronic lung disease in preterm infants. Pediatrics, 109-330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Committee on Fetus and Newborn
Năm: 2002
20. Hoeper MM, Bogaard HJ, Condliffe R., et al (2013). Definitions and diagnosis of pulmonary hypertension. Journal of the American College of Cardiology, 62, D42-D50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American Collegeof Cardiology
Tác giả: Hoeper MM, Bogaard HJ, Condliffe R., et al
Năm: 2013
24. Hoeper MM, Bogaard HJ và Condliffe R et al (2013). Definitions and diagnosis of pulmonary hypertension. Journal of the American College of Cardiology, 62, D42- D50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American Collegeof Cardiology
Tác giả: Hoeper MM, Bogaard HJ và Condliffe R et al
Năm: 2013
25. Avery ME, Tooley WH., Keller JB et al (1987). Is chronic lung disease in low birth weight infants preventable? A survey of eight centers.Pediatrics, 79, 26-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Avery ME, Tooley WH., Keller JB et al
Năm: 1987
26. Baker CD, Abman SH., Mourani PM (2014). Pulmonary Hypertension in Preterm Infants with Bronchopulmonary Dysplasia. Pediatr Allergy Immunol Pulmonol, 27, 8-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr AllergyImmunol Pulmonol
Tác giả: Baker CD, Abman SH., Mourani PM
Năm: 2014
27. B. SK, M. KK., S. RH (2013). Pulmonary hypertension in bronchopulmonary dysplasia. Semin Perinatol, 37, 124-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Perinatol
Tác giả: B. SK, M. KK., S. RH
Năm: 2013
28. Alie N. et al (2009). Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension. Eur Respir J, 34 (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Respir J
Tác giả: Alie N. et al
Năm: 2009
29. Hoeper MM, Bogaard HJ., Condliffe R (2013). Definitions and diagnosis of pulmonary hypertension. Journal of the American College of Cardiology, 62, D42-D50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American College ofCardiology
Tác giả: Hoeper MM, Bogaard HJ., Condliffe R
Năm: 2013
32. Eric Dumas de la Roque, Gwladys Smeralda và Jean-Franỗois Quignard (2017). Altered vasoreactivity in neonatal rats with pulmonary hypertension associated with bronchopulmonary dysplasia: Implication of both eNOS phosphorylation and calcium signaling. Journal.pone.0173044 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal.pone
Tác giả: Eric Dumas de la Roque, Gwladys Smeralda và Jean-Franỗois Quignard
Năm: 2017
33. Hislop A. A. (2002). Airway and blood vessel interaction during lung development. J Anat, 201 (4), 325-334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Anat
Tác giả: Hislop A. A
Năm: 2002
34. Speer C. P. (2006). Inflammation and bronchopulmonary dysplasia: a continuing story. Semin Fetal Neonatal Med, 11 (5), 354-362 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Fetal Neonatal Med
Tác giả: Speer C. P
Năm: 2006
35. Madurga A., Mizikova I., Ruiz-Camp J., et al (2013). Recent advances in late lung development and the pathogenesis of bronchopulmonary dysplasia, 36. Coalson J. J. (2003). Pathology of new bronchopulmonary dysplasia.Semin Neonatol, 8 (1), 73-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent advances inlate lung development and the pathogenesis of bronchopulmonary dysplasia",36. Coalson J. J. (2003). Pathology of new bronchopulmonary dysplasia."Semin Neonatol
Tác giả: Madurga A., Mizikova I., Ruiz-Camp J., et al (2013). Recent advances in late lung development and the pathogenesis of bronchopulmonary dysplasia, 36. Coalson J. J
Năm: 2003
37. Khemani E., McElhinney D. B., Rhein L., et al (2007). Pulmonary artery hypertension in formerly premature infants with bronchopulmonary dysplasia: clinical features and outcomes in the surfactant era.Pediatrics, 120 (6), 1260-1269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Khemani E., McElhinney D. B., Rhein L., et al
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w